Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Hồ Thị Hồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Hồ Thị Hồng

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Hoa học trò”

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

+ GV cho từng nhóm 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh cây hoa phượng ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài

+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từngữ được dùng môt cách ấn tượng để tả vẻ đẹp của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

b) Tìm hiểu bàiGV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:

+Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?

+”đỏ rực” có nghĩa là gì?

+ Đoạn văn trên t/g sưu dụng biện pháp nghệ thuật gì?

+Ý chính đ1?

-Đọc đoạn 2, TLCH

+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?

+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?

+Ý chính đoạn 2?

+ Cho HS nêu ý chính của bài

+ GV chốt ý chính: Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả/ Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò/Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của h phượng.

 

doc 206 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1094Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Hồ Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ ngày tháng năm20
Tiết 1: Tập đọc HOA HỌC TRÒ 
I.MỤC TIÊU:
 -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
-Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò đối với hs đang ngồi trên ghế nhà trường 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Chợ Tết”, trả lời các câu hỏi trong SGK
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Hoa học trò”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV cho từng nhóm 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh cây hoa phượng ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từngữ được dùng môït cách ấn tượng để tả vẻ đẹp của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
b) Tìm hiểu bàiGV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
+”đỏ rực” có nghĩa là gì?
+ Đoạn văn trên t/g sưu dụng biện pháp nghệ thuật gì?
+Ý chính đ1?
-Đọc đoạn 2, TLCH
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? 
+Ý chính đoạn 2?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
+ GV chốt ý chính: Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả/ Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò/Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của h phượng. 
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài 
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
-cả một loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời.đậu khít nhau
-đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng
-so sánh
-Đ1: cảm nhận số lượng của hoa phượng
- Vì phượng là một loài cây gần gũi, quen thguộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kỳ thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều về mái trường.
- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả một vùng, cả một góc trời
+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui; buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học; vui vì bào hiệu sắp nghỉ hè.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu hoa phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến tết nhà nhà dán câu đối đỏ
- Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa dàng tươi dịu. Dần dần ,số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên 
- Vẻ đẹp dặc sắc của hoa phượng
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn văn. Gv hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
Vềø nhà tìm các tranh, ảnh, những bài hát về HP và HTL bài “ Chợ Tết” 
GV nhận xét tiết học
HS trả lời 
Tiết 2: Toán LuyƯn tËp chung
A.Mơc tiªu: Giĩp HS cđng cè vỊ 
- So s¸nh hai ph©n sè
- TÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè 
B.§å dïng d¹y häc:
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cđa thÇy
 Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh:
2.KiĨm tra:
 - Nªu c¸ch so s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè?
3.Bµi míi:
- Cho HS tù lµm c¸c bµi tËp trong SGK
- §iỊn dÊu thÝch hỵp vµo chç chÊm?
- Víi hai sè tù nhiªn 3, 5 h·y viÕt:
- Ph©n sè bÐ h¬n 1?
- Ph©n sè lín h¬n 1?
- ViÕt c¸c ph©n sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín?
- TÝnh?
-3,4 em nªu
- Bµi 1:C¶ líp lµm vµo vë -2em ch÷a bµi 
 < ; < ; < 1; <
(c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
- Bµi 2: C¶ líp lµm vë - 1em lªn ch÷a bµi 
Ph©n sè bÐ h¬n 1: < 1 
Ph©n sè lín h¬n 1: > 1
- Bµi 3:C¶ líp lµm bµi vµo vë 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi-líp nhËn xÐt :
 a. ; ; b. ;;
Bµi 4:C¶ líp lµm vµo vë 2 em ch÷a bµi:
a. = =
b. == 1
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cđng cè : Nªu c¸ch so s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè?
2.DỈn dß : VỊ nhµ «n l¹i bµi
 Tiết 3: Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu 
 -HS biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó.
 -Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
 -Đến thời Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước .	
II.Chuẩn bị -Hình trong SGK phóng to.Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .PHT của HS.
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:GV cho HS hát .
2.KTBC 
 -Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ?
 -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu : “Văn học và khoa học thời hậu Lê”
 b.Phát triển bài 
 ØHoạt động nhóm
 -GV phát PHT cho HS .
 -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).
 Tác giả Tác phẩm 
-Nguyễn Trãi -Hội Tao Đàn
-Lý Tử Tấn -Các tác phẩm thơ
-Nguyễn Mộng Tuân -Bình Ngô đại cáo
-Nguyễn Húc -Các bài thơ
-Nguyễn Trãi -Ức trai thi tập
-GV giới thiệu một số đoạn thơ, văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê. 
 ØHoạt động cả lớp 
 -Y/C l/bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê 
 Tác giả Công trình khoa học
-Ngô sĩ Liên -Đại việt sử kí toàn thư
-Nguyễn Trãi -Lam Sơn thực lục
-Nguyễn Trãi -Dư địa chí 
-Lương Thế Vinh -Đại thành toán pháp 
 -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
 -H: Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
 -GV : Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
4.Củng cố 
 -GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung .
 +Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê.
 +Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?
5.Tổng kết - Dặn dò
 -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS hát .
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và điền vào bảng .
-Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
 Nội dung 
-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
-Ca ngợi công đức của nhà vua.
-Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
-HS điền vào bảng thống kê .
-Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. 
 Nội dung
-Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. 
-Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
-Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta .
-Kiến thức toán học.
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .
-2 em đọc 
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.
Tiết 4: Đạo đức Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng
A. Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS cã thĨ hiĨu:
- C¸c c«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cđa x· héi
- Mäi ng­êi ®Ịu cã tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ vµ gi÷ g×n
- Nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng
- BiÕt t«n träng, gi÷ g×n vµ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng
B. §å dïng d¹y häc: SGK ®¹o ®øc 4. PhiÕu ®iỊu tra (bµi tËp 4); mçi HS cã 3 tÊm b×a mµu
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I- Tỉ chøc:
II- KiĨm tra: ThÕ nµo lµ c­ xư lÞch sù víi mäi ng­êi?
III- D¹y bµi míi:
+ H§1: Th¶o luËn nhãm (t×nh huèng trang 34-SGK)
 - GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ th¶o luËn cho c¸c nhãm HS
 - Gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy
 - GV kÕt luËn: Nhµ v¨n ho¸ lµ c«ng tr×nh c«ng céng sinh ho¹t v¨n ho¸ chung,...v× vËy kh«ng ®­ỵc vÏ bËy lªn ®ã
+ H§2: Lµm viƯc theo nhãm ®«i ( bµi tËp 1)
 - GV giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm th¶o luËn
 - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
 - GV kÕt luËn: Tranh 2, 4 ®ĩng; 1, 3 sai
+ H§3: Xư lý t×nh huèng (bµi tËp 2)
 - GV yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn vµ xư lý t×nh huèng
 - Gäi ®¹i diªn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy
 - GV kÕt luËn vỊ tõng t×nh huèng 
 - Gäi HS ®äc ghi nhí
 - H¸t
 - 2 HS tr¶ lêi
 - NhËn xÐt vµ bỉ sung
 - HS th¶o luËn theo nhãm
 - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy
 - NhËn xÐt vµ bỉ sung
 - HS th¶o luËn bµi tËp 1 vµ nªu ý kiÕn
 - §¹i diªn c¸c nhãm tr×nh bµy
 - NhËn xÐt vµ bỉ sung
 - HS th¶o luËn c¸c t×nh huèng:
a) SÏ ®i b¸o cho ng­êi lín hoỈc nh÷ng ng­êi cã tr¸ch nhiƯm
b) CÇn ph©n tÝch lỵi Ých cđa biĨn b¸o giao th«ng ®Ĩ khuyªn ng¨n hä
 - Vµi em ®äc ghi nhí
IV- Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ giê häc
C¸c nhãm HS ®iỊu tra vỊ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph­¬ng theo mÉu bµi tËp 4 vµ bỉ sung thªm lỵi Ých cđa c«ng tr×nh
 Thứ ngày tháng năm20
Tiết 1: Khoa học ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu : Giúp HS:
 -Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng.
 -Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho án ...  là bảo vệ rừng. Vì thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.
 ØHoạt động 3: Thực hành: Vẽ lưới thức ăn
 -GV cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có 4 HS.
-Yêu cầu HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có con người.
 4.Củng cố-Hỏi: Lưới thức ăn là gì ?
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập.
Hát
-HS lên bảng làm việc theo yêu cầu của GV.
-HS trả lời.
-Quan sát các hình minh họa.
-Tiếp nối nhau trả lời.
+Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.
+Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
+Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.
-Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa.
-Từng nhóm 4 HS nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Nhóm trưởng điều khiển để lần lượt từng thành viên giải thích sơ đồ.
-Đại diện của 2 nhóm dán sơ đồ lên bảng và trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-Quan sát và trả lời.
+Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.
-HS giải thích sơ đồ đã hoàn thành.
 Gà Đại bàng .
 Cây lúa Rắn hổ mang .
 Chuột đồng Cú mèo .
+Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn.
+Hình 8: Bò ăn cỏ.
+Hình 9: Sơ đồ các loài tảo à cá à cá hộp (thức ăn của người).
+Bò ăn cỏ, người ăn thị bò.
+Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.
-2 HS lên bảng viết.
Cỏ à Bò à Người.
Các loài tảo à Cá à Người.
-Lắng nghe.
+Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.
+Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
+Nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn.
+Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
+Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật.
-Lắng nghe.
-Các nhóm tham gia 
Thứ ngày tháng năm20
Tiết 1: Thể dục NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I-MUC TIÊU:
-Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA thÇy
HOẠT ĐỘNG CỦA trß 
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai..
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. 
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Trò chơi vận động: Lăn bóng.
 GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước
 - Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 - Vở BTTV 4- tập2
 - 1 bản photo Thư chuyển tiền GV treo lên bảng, hướng dẫn HS điền vào phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Điền vào giấy tờ in sẵn”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( SGK-TV4 tập 2, trang .152)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu BT 
- GV lưu ý các em tình huống BT: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu thư
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung ( mặt trước, mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư
- 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền ( Mặt trước và mặt sau) như thế nào?
- Cả lớp điền vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT.
- Một số HS đọc trước lớp Điện chuyển tiền đi đã điền đủ nội dung 
- GV nhận xét – chốt lại cách điền 
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước..
- GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ khó
- GV lưu ý về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng.
- GV nhận xét và kết luận
- Cả lớp theo dõi SGK
- 2 HS đọc tiếp nối 
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS điền vaò mẫu
- HS trình bày- Lớp nhận xé
- Cả lớp theo dõi
- HS thực hiện
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
Tiết 2: Toán ¤n tËp vỊ t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè.
A. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh «n tËp vỊ:
- Gi¶i to¸n vỊ t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè.
- RÌn kü n¨ng gi¶i to¸n vỊ t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè ®ã.
- Yªu thÝch m«n häc .
B. §å dïng d¹y häc: b¶ng phơ( kỴ néi dung bµi 1)
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I- Tỉ chøc
II- KiĨm tra: 
T×m hai sè biÕt tỉng hai sè lµ:10, hiƯu hai sè lµ 2.
III- D¹y bµi míi
- Treo b¶ng phơ
- Nªu yªu cÇu ®Ị bµi?
- Nªu c¸ch t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè?
- §äc ®Ị bµi? 
- Bµi toµn thuéc d¹ng to¸n g×? v× sao em biÕt?
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi to¸n.
- Bµi to¸n cho biÕt g×? bµi to¸n hái g×?
- Nưa chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt lµ g×?
- Tỉng cđa hai sè lµ bao nhiªu?
- HiƯu cđa hai sè lµ bao nhiªu?
IV- Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS «n kiÕn thøc chuÈn bÞ cho kiĨm tra.
- H¸t
- 1 HS lªn b¶ng , líp lµm nh¸p.
Bµi 1:
- 1 HS lªn b¶ng 
- líp lµm nh¸p.
Bµi 2: 1 HS lªn b¶ng , líp lµm vë.
§éi thø hai trång ®­ỵc sè c©y lµ: 
( 1375 - 285 ) : 2 = 545( c©y)
§éi thø nhÊt trång ®­ỵc sè c©y lµ:
 545 + 85 = 830 ( c©y)
 §¸p sè: §éi 1: 830 c©y.
 §éi 2: 545 c©y.
Bµi 3: 1HS lªn b¶ng,c¶ líp lµm vµo vë.
Nưa chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt lµ:
 530 : 2 = 265 ( m)
ChiỊu réng cđa thưa ruéng lµ:
 ( 265 - 47 ) : 2 = 109( m).
ChiỊu dµicđa thưa ruéng lµ:109+ 47=156( m).
DiƯn tÝch cđa thưa ruénglµ:
 109x156 =17004( m2)
 §¸p sè: 17004 m2.
Tiết 4: Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( trả lời câu hỏi Bằng cái gì gì? Với cái gì?).
 - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS –làm BT3 tiết MRVT: Lạc quan, yêu đời..
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
* Phần nhận xét:
- 2 HS đọc tiếp nối nhau BT 1,2
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng
* Phần Ghi nhớ:
- 2,3 HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK/160
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài và phát biểu - Lớp nhận xét
- HS đọc
Hoạt động 3: Phần luyện tập ( SGK-TV4 tập 2, trang .160)
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1
- HS suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu .
- HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét và kết luận lời giải
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài, quan sát ảnh minh họa các con vật trong SGK, ảnh các con vật khác, viết 1 đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn có trạng ngữ chỉ phương tiện 
- GV nhận xét- ghi lời giải đúng lên bảng
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS phát biểu-Cả lớp nhận xét
- HS đọc- cả lớp theo dõi tranh SGK và nhận việc
- HS tiếp nối nhau trình bày
- Cả lớp nhâïn xét
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- 1-2 SHS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết học.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT 2 ( phần Luyện tập) .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 23.doc