Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Tiết 4 :Luyện từ và câu

Tiết 45: Dấu gạch ngang.

I, Môc đích yêu cầu :

- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.

- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.

II, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

- Giấy khổ to và bút dạ.

- HS hoạt động theo nhúm 2, CN

 

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Hoàng Thị Thanh Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Ngày soạn : Thứ sỏu ngày 29 thỏng 1 năm 2010
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 1 thỏng 2 năm 2010
Sáng 
Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần
- Chào cờ
- Giáo viên trực tuần nhận xét chung ưu nhược điểm trong tuần 22 
- Tổng phụ trách đội tổ chức cho học sinh hoạt động theo chủ điểm Mừng Đảng mừng xuân
 Tiết 2:Tập đọc
Bài 45: Hoa học trò.
I, Mục đớch yờu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đỏo của hoa phượng, Loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ .
II, Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
HS hoạt động theo nhúm 2, CN
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài “Chợ tết.”
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GVđọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?
- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
3, Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường....
- Hoa đỏ rực
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ...
- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi dịu- đậm dần – rực lên.
- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng
- HS luyện đọcđoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm bài văn.
HS nêu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đỏo của hoa phượng, Loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ .
Tiết 3:Toán
Bài 111: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
II, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai phân số?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1(123): Củng cố về so sánh hai phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con, bảng lớp.
 < ; < ; = 
 > ; < 1; 1 < .
Bài 2(123): Củng cố về phân số.
- Viết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 từ hai số tự nhiên 3 và 5
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(123): Củng cố về so sánh phân số.
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4(123):Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 1(123):Củng cố về dấu hiệu chia hết
Gọi HS nờu yờu cầu 
-Cho HS làm bài vào vở
3, Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài 112.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết phân số vào bảng con:
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
a, ; ; . b, ; ; .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm phiếu bài tập.
-HS nờu yờu cầu 
- HS làm bài vào vở
a.754 chia hết cho 2 nhưng khụng chia hết cho 5.
b.750 chia hết cho 2 ,5 và chia hết cho 3
c.756 chia hết cho 9, chia hết cho 3 nhưng khụng chia hết cho 2.
Tiết 4 :Luyện từ và câu
Tiết 45: Dấu gạch ngang.
I, Mục đớch yờu cầu : 
- Nắm được tỏc dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận biết và nờu được tỏc dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ; viết được đoạn văn cú dựng dấu gạch ngang để đỏnh dấu lời đối thoại và đỏnh dấu phần chỳ thớch.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- HS hoạt động theo nhúm 2, CN
III, Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên bài cũ.
- Đọc thuộc thành ngữ của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.
2. Nhận xét.
Bài 1 : Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- GV bao quát giúp đỡ.
 Bài 2 : Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Ghi nhớ ( SGK)
4. Luyện tập.
Bài 1 : Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu trong bài : Quà tặng cha.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Viết đoạn văn trò chuyện giữa mình và bố mẹ.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. Củng cố – Dặn dò.
- Nêu nội dung bài
- HS chuẩn bị bài sau.  
- HS nêu tên bài cũ.
- Đọc thuộc thành ngữ của bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- Làm miệng.
a, Cháu con ai ?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
b, Cái đuôi dài - bộ phận... sườn.
c, - Trước khi bật quạt...
 - Khi điện đã vào quạt...
 - Hằng năm tra dầu mỡ...
 - Khi không dùng cất quạt...
- Làm nhóm 4.
- Báo cáo kết quả thảo luận nhóm :
a,Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
b,Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
c,Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền lâu.
- HS đọc ghi nhớ.
- Làm phiếu bài tập.
Pa -xcan thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi... ( Đánh dấu phần chú thích)
...Những dãy tính ....làm sao - Pa- xcan nghĩ thầm....( Đánh dấu phần chú thích trong câu)
- Con hy vọng... ( Đánh dấu vào chỗ bắt đầu nói).
Con tính - Pa- xcan nói...( Đánh dấu phần chú thích).
- HS viết vở.
- HS đọc bài viết.
- Nhận xét đánh giá.
Chiều
Tiết 1: Kể chuyện
Bài 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I.Mục đớch yờu cầu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được cõu chuyện(đoạn truyện)đó nghe, đó đọc ca ngợi cỏi đẹp hay phản ỏnh cuộc đấu tranh giữa cỏi đẹp và cỏi xấu, cỏi thiện và cỏi ỏc.
- Hiểu nội dung chớnh cảu cõu chuyện(đoạn truyện )đó kể.
II. Chuẩn bị.
- Sưu tầm truyện có nội dung bài học
III.Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra.
- Kể lại câu chuyện “ Con vịt xấu xí”.
- GV và HS nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh giới thiệu câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a, Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
- GV gạch chân từ ngữ trong đề bài: đã nghe, đã đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh.
b. HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV bao quát giúp đỡ.
- Nhận xét đánh giá.
3. củng cố – Dặn dò
- Nêu nội dung bài.
- Biểu dương học sinh kể chuyện tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh chuẩn bị bài 24.
- HS kể chuyện, nêu nội dung câu chuyện.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- Phân tích yêu cầu của bài.
- HS đọc gợi ý 2,3.
- Quan sát tranh minh hoạ truyện: Cây tre trăm đốt, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn
- HS nêu tên câu chuyện mình kể.
- Luyện kể nhóm 2.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể tốt.
 Tiết 2: Tiếng Anh.
 (GVbộ môn dạy)
 Tiết 3: Luyện đọc*
Bài 45: Hoa học trò.
I, Mục đớch yờu cầu:
- Rốn kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
- Nắm chắc nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đỏo của hoa phượng, Loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ .
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài “Chợ tết.”
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc .
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GVđọc mẫu toàn bài.
2.3, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
3, Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS luyện đọcđoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm bài văn.
HS nêu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đỏo của hoa phượng, Loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ .
 Ngày soạn : Thứ bảy ngày 30 thỏng 1 năm 2010
 Ngày giảng : Thứ ba ngày 2 thỏng 2 năm 2010
Sáng Nghỉ cụng định mức- đồngchớ Huyền dạy 
Chiều 
Tiết 1 : Lịch sử.
Bài 23: Văn học và khoa học
 thời Hậu Lê.
I. Mục tiêu: 
- Biết được sự phỏt triển của văn học và khoa học thời Hậu Lờ( một vài tỏc giả tiờu biểu thời Hậu Lờ).
 - Tỏc giả tiờu biểu: Lờ Thỏnh Tụng, Nguyễn Trói, Ngụ Sĩ Liờn.
II. Đồ dùng:
Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biện pháp khuyến khích học tập thời Hậu Lê.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Văn học thời Hậu Lê.
- GV chia nhóm.
Giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì?
GVGT: chữ Hán là của người Trung Quốc, chữ Nôm là của người Việt.
- Kể tên các tác phẩm, tác giả văn học lớn thời Hậu Lê?
- Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì?
2. Khoa học thời Hậu Lê.
- Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu thời Hậu Lê?
- Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
* Bài học: SGK.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 24.
- 2HS trả lời.
- Thảo luận nhóm 4 theo phiếu bài tập.
- Báo cáo kết quả.
- Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Bình Ngô đại cáo( Nguyễn Trãi).
- Các tác phẩm thơ(Vua Lê Thánh Tông- Hội Tao Đàn).
- ức Trai thi tập( Nguyễn Trãi).
- Các bài thơ( Lý Tử Tấn- Nguyễn Húc).
- Phản ánh khí phách anh hùngvà niềm tự hào chân chính của dân tộc.
- Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua.
- Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng ra, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị vùi dập.
- Nghiên cứu về: lịch sử, địa lý, toán học, y học.
- Lịch sử : Đại Việt sử kí toàn thư( Ngô Sĩ Liên), Lam Sơn thực lục( Nguyễn Trãi). 
- Địa lí: Dư địa chí( Nguyễn Trãi).
- Toán: Đại thành toán pháp( Lương Thế Vinh).
Tiết 2: Luyện viết*
Bài 23 : Chợ Tết.
I, Mục tiêu:
- HS viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.
- Hs luyện viết đúng, viết đẹp.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
Viết từ bắt đầu bằng d  ... ách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Tiết 4: Địa lí
Ôn tập.
I, Mục tiêu:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, soomg Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu được một vài đặc điểm của các thành phố bày.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ trống.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức(2’)
3, Hướng dấn ôn tập:
3.1, Hoạt động 1:
- Gv treo lược đồ trống Việt Nam, phát lược đồ cho từng học sinh.
- Yêu cầu điền tên các địa danh: đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai.
- Nhận xét.
2.2, Hoạt động 2:
- So sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét.
2.3, Hoạt động 3:
- Xác định câu đúng/sai. Vì sao?
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
+ Đ: b,d
+ S: a, c.
3, Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau
- Hs quan sát lược đồ.
- Hs điền tên vào lược đồ theo yêu cầu.
- Hs giới thiệu trên lược đồ các địa danh đã điền.
- Hs thảo luận nhóm so sánh giữa hai đồng bằng.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc lại các câu hỏi.
- Hs xác định câu đúng / sai, giải thích lí do.
Tiết1: Khoa học
 Tiết 45: ánh sáng.
I, Mục tiêu:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II, Đồ dùng dạy học.
- Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván,..
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Âm thanh trong cuộc sống có tác hại gì đến sức khoẻ của con người?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
MT: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Hình 1,2 SGK.
2.2, Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Tổ chức trò chơi: “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”
2.3,Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật:
MT: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm và ghi lại kết quả.
- Kết luận: (SGK).
2.4, Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
- Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm như SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 46.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm dựa vào hình 1,2 SGK.
- HS đại diện nhóm trình bày:
+Vật tự phát sáng: mặt trời
+ Vật được chiếu sáng: mặt trăng
- HS chơi trò chơi.
- Kết luận: ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: nước
+Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua: thước nhựa
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua:hộp
 sắt, quyển vở
- HS nêu:Mắt có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- HS làm thí nghiệm.
Tiết 4: Khoa học.
Bài 46: Bóng tối.
I. Mục tiêu:
- HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- HS dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
- HS biết bóng tối của một số vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng với vật đó thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học:
Đèn pin, tấm vải, kéo...
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu vật tự phát sáng và vật được
 chiếu sáng.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Khởi động:
- Vẽ tranh.
- GV bao quát, giúp đỡ.
2. Tìm hiểu bóng tối:
- Bóng tối xuất hiện khi nào?
- Thế nào gọi là vùng bóng tối?
- Làm thế nào để đưa bóng vật to hơn?
3. Trò chơi hoạt hình.
- Chiếu bóng của vật lên tường, không nhìn vật mà chỉ nhìn bóng của vật để đoán vật..
GV nêu luật chơi, cách chơi.
GV bao quát giúp đỡ, nhận xét, đánh giá.
Bài học: SGK.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung bài.
- Nêu tác dụng của bóng tối
- Chuẩn bị bài 47.
- HS nêu.
- HS ra sân vẽ bóng của bạn.
- Tìm hiểu vị trí bóng tối, vật chiếu sáng, vật chắn sáng.
- Làm thí nghiệm như SGKT93.
- Báo cáo kết quả.
- Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Vùng không nhận được ánh sáng truyền tới.
- Đưa vật gần vật chiếu sáng – Làm thí nghiệm như SGK.
- HS tham gia chơi.
- Chơi thi đua theo nhóm 4.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- HS đọc bài học.
- HS nêu nội dung bài.
 Tiết 3: Toán.
Bài 114: Phép cộng phân số.
 ( Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học.
-Băng giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Ví dụ:
Một băng giấy màu, Hà lấy băng giấy, An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu?
*Quy tắc ( SGK).
2. Thực hành.
Bài 1 (127). Tính:
- Thực hiện công hai phân số khác mẫu số.
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài 2 (127).
Tính ( theo mẫu):
Bài 3 (127).
Tóm tắt:
 Giờ thứ nhất: Q. đường.
 ? QĐ
Giờ thứ hai : Q. đường. 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 115. 
- HS nêu.
- HS đọc VD, phân tích VD.
Đưa ra phép tính: 
- HS thảo luận cách làm.
- Báo cáo kết quả.
Quy đồng mẫu số:
 ; 
Cộng hai phân số:
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS làm phiếu bài tập.
- HS đọc bài, phân tích đề.
- HS làm nháp.
 Bài giải:
 Sau 2 giờ ô tô đó chạy được là:
 ( Quãng đường)
 Đáp số: quãng đường.
____________________________________________
Tiết 4: Đạo đức.
( GV bộ môn dạy)
____________________________________________
Chiều 
 Tiết 1: Kĩ thuật.
Bài 22: Trồng cây rau, hoa.
( tiết 2)
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- HS biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
 + Cây hoa hoặc cây rau để trồng.
 + Túi bầu có chứa đầy đất.
 + Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Dạy học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 3 : HS thực hành trồng cây con.
- Nêu các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- GV nhận xét hệ thống các bước trồng cây con.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS.
- Phân chia các nhóm, giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhắc nhở HS rửa sạch công cụ và vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành xong.
c.Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
- GV đánh giá theo các tiêu chuẩn :
+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ.
+ Trồng đúng khoảng cách quy định, thẳng hàng.
+ Cây trồng đứng thẳng, không bị trồi rễ lên.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
3, Củng cố,dặn dò: (3’)
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài 24.
- HS nêu các bước trồng cây con.
+ Xác định vị trí trồng.
+ Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
+ Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+ Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- HS làm việc theo nhóm, thực hành trồng cây.
- HS vệ sinh dụng cụ, tay chân.
- HS đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chuẩn GV đã nêu. 
_________________________________________________
Tiết 3: Toán.*
Luyện tập.
I.Mục tiêu:
- Mhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách công hai phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Thực hành.
Bài 1: Tính.
- Thực hiện công hai phân số khác mẫu số.
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài 2 
Tính ( theo mẫu):
=
Bài 3 
Tóm tắt:
 Ngày đầu bán: số hàng.
 ? Số hàng
Ngày hai bán : số hàng. 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét tiết học. 
- HS nêu.
HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS làm phiếu bài tập.
- HS đọc bài, phân tích đề.
- HS làm nháp.
 Bài giải:
Cả 2 ngày bán được số hàng là:
 (số hàng)
 Đáp số: số hàng.
_____________________________________________
Tiết 3: Hoạt động tập thể.
- Đội viên sinh hoạt sao nhi đồng.
 - Múa hát, chơi trò chơi.
___________________________________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn.
 Bài 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được:
1. Đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh cây gạo.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc đoạn văn tả loài hoa hoặc thứ quả mà em yêu thích.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1. Phần nhận xét.
Bài 1;2 ;3.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Ghi nhớ: SGK.
3. Luyện tập.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Giao nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- GV gợi ý.
+ Xác định viết về cây gì?
+ Lợi ích của cây.
4. củng cố, dặn dò.
- Vận dụng tốt bài học.
- Chuẩn bị bài 47. 
- HS đọc bài làm của mình.
- HS đọc bài: “ Cây gạo” 
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của bài.
- Báo cáo kết quả:
+ Bài văn có 3 đoạn.
+ Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây:
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kì ra quả.
- HS đọc ghi nhớ của bài.
- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm 2 – Báo cáo:
Đoạn 1: Tả bao quát thân, cành, lá cây.
Đoạn 2: Tả 2 loại trám tẻ và trám nếp.
Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp.
- HS đọc bài viết.
- HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_hoang_thi_thanh_uyen.doc