Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Lê Thị Kim Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Lê Thị Kim Oanh

A/ Mục tiêu :

- Biết được và sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.

* HS K, G biết nhắc bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

B. Tài liệu và phương tiện :

- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức, một số tranh ảnh .

- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức.

C. Phương pháp và hình thức.

 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.

 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.

D. Hoạt động dạy - học

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Lê Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường TH Số 1 Thị Trấn KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN
Lớp 4C	 TUẦN :22 (Từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 1 năm 2010)
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TL
Đồ dùng
Hai
Sáng
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
30'
2
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng 
30'
TranhSGK
3
Tập đọc
Hoa học trò
40'
TranhSGK
4
Toán
Luyện tập chung
40'
 Bảng phụ
5
Lịch sử
Văn học và khoa học thời hậu Lê
35'
TranhSGK
Chiều
6
HD TV
luyện viết bài: Hoa học trò (Đoạn 2)
40'
7
HD Toán 
HD quy đồng mẫu số các phân số.So sánh mẫu số....
35'
Bảng phụ
8
Anh văn
35'
Ba
Sáng
1
Thể dục
Bật xa : Trò chơi : “ Con sâu đo “
30'
Còi, sân tập
2
Toán
Luyện tập chung
35'
Bảng phụ
3
Chính tả
Nhớ - viết : Chợ tết
35'
Bảng phụ
4
LT & Câu
Dấu gạch ngang
45'
Bảng phụ
5
Khoa học
Ánh sáng
30'
TranhSGK
Chiều
6
BD Toán
BD cách quy đồng mẫu số các phân số,so sánh.
40'
Bảng phụ
7
HD TV
Luyện đọc bài: Hoa học trò
35'
8
HD TV
HD thực hành về tác dụng của dấu gạch ngang.
35'
Bảng phụ
Tư
Sáng
1
Toán
Phép cộng phân số 
40'
Bảng phụ
2
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên 
35'
TranhSGK
3
Mĩ thuật
35’
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
35'
5
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB(TT)
30'
TranhSGK
Chiều
Sinh hoạt tập thể.
Năm
Sáng
1
Toán
Phép cộng phân số (tt)
40'
Bảng phụ
2
Thể dục
Bật xa, tập phối hợp chạy, nhảy 
30'
Còi,sân tập
3
LT & Câu
MRVT: cái đẹp
35'
Bảng phụ
4
TLV
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
40'
Bảng phụ
5
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa.(t2)
30'
Cây, hoa
Chiều
6
BD TV
Bồi dưỡng cách viết văn tả cây cối.
40'
Bảng phụ
7
Anh văn
35'
8
HD Toán
HDHS làm toán với phép cộng phân số.
35'
Bảng phụ
Sáu
Sáng
1
Toán
Luyện tập
45'
Bảng phụ
2
TLV
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
40'
Bảng phụ
3
Âm nhạc
35'
4
Khoa học
Bóng tối
35'
TranhSGK
5
Sinh hoạt
Sinh hoạt cuối tuần.
20'
Chiều
6
HD Toán
 HDHS quy đồng mẫu số, phép cộng phân số.
40'
Bảng phụ
7
Tin học
35'
8
Tin học
35'
 Khối trưởng duyệt Người lập 
Nguyễn Thị Thanh Hằng Lê Thị Kim Oanh 
 	 Thứ hai , ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tiết :2: ĐẠO ĐỨC 
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
A/ Mục tiêu : 
- Biết được và sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.
* HS K, G biết nhắc bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
B. Tài liệu và phương tiện :
- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức, một số tranh ảnh. 
- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. 
C. Phương pháp và hình thức.
 	 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
 	 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: (5’) Lịch sự với mọi người
- Gọi HS kiểm tra bài cũ
- Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (20’)
a.Giới thiệu bài :
b Hoạt động 1: 
- Yêu cầu HS thảo luận tình huống trang 34 (N1)
- Yêu cầu HS trình bày
- Kết luận
c. Hoạt động 2: 
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong Sgk .
- Gọi HS trình bày
- Kết luận : Tranh 1,3 sai
 Tranh 2,4 đúng
d. Hoạt động 3: 
- Tổ chức HS thảo luận N2
- Xử lý tình huống bài tập 2
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận
3.Hoạt động nối tiếp: ( 5’ ) 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
- Dặn chuẩn bị bài tập 3,4
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng trả lời 
-HS lắng nghe
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi bổ sung
- HS làm bài
- 3 đến 5 HS trình bày
-Cả lớp trao đổi , tranh luận
- HS thảo luận, xử lý tình huống
- Gọi các nhóm trình bày
- Trao đổi bổ sung
- 2 HS đọc (HS yếu đọc)
-HS lắng nghe
Tiết 3: TẬP ĐỌC : 
 HOA HỌC TRÒ
A/ Mục tiêu : 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
* HS yếu đọc được câu đoạn ngắn.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
B. Đồ dùng dạy -học:
- GV:hình SGK.
- HS: SGK.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kiểm tra 2 HS
*HS 1: Đọc Đ1+2 bài Chợ tết trả lời câu hỏi SGK
-HS trả lời
*HS 2: Đọc Đ3+4 bài Chợ tết trả lời câu hỏi SGK.
-HS trả lời
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài.(1')
b. Luyện đọc.(10')
- Cho HS đọc , GV chia đoạn
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp 
- Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai: 
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc chú giải – 2 HS đọc giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc.
- Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.
c.Tìm hiểu bài.(10')
*Đoạn 1 : - Cho HS đọc đoạn 1.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
H: Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?
- HS trả lời
*Đoạn 2 : - Cho HS đọc đoạn 2.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
H: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biết?
- HS trả lời
*Đoạn 3 : - Cho HS đọc đoạn 3.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
H: Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
- HS trả lời
d. Đọc diễn cảm.(10)
- Cho HS đọc nối tiếp.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- GV luyện đọc cho cả lớp 
- Lớp luyện đọc .
3.Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV nhận xét lớp học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.
-HS lắng nghe
Tiết 4: Toán : 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
A/ Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết so sánh 2 phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
 	-Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác .
* HS yếu làm được bài tập 1,2 đầu trang 123.
* HS khá, giỏi làm hết bài 1 cuối trang 123.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’) 
-Gọi 2 HS lên là bài tập 4 /122 SGK
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập : 
*Bài tập 1 : (t123)
-Yêu cầu HS làm bài tập và kiểm tra
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét
*Bài tập 2 : 
-Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài 
-Yêu cầu HS nhắc lại phân số lớn hơn 1 ,
phân số bé hơn 1 .
-Nhận xét
*Bài tập 1 : (cuối trang 123)
-Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho
2,3,5,9 .
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài tập
3.Củng cố , dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS làm bài ở VBT
-Nhận xét tiết học
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-Lớp nhận xét 
-HS lắng nghe
-HS tự làm bài
-Kiểm tra chéo
-HS trình bày và giải thích cách điền dấu ( ,=) ; <1 ; 1<
-HS làm bài 
a) ; b) 
a)752
c)756
-HS lắng nghe
Tiết 5: LỊCH SỬ :
 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
A/ Mục tiêu : Học xong bài này , HS biết:
- Biết được sự phát triển của văn học và klhoa học thời Hậu Lê(Một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
+ Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
* HS K, G: Nêu được một số tác phẩm tiêu biểu của các tác giả nổi tiếng( Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên) như Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, tranh, ảnh...
- HS : SGK, VBT
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)Trường học thời Hậu Lê
- Gọi HS lên trả lời ở cuối bài
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : ( (25’)
a.Giới thiệu bài :
b. Văn học thời Hậu Lê 
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê
- Gọi HS mô tả lại nội dung và tác giả , tác phẩm 
- Kết luận
c. Khoa học thời Hậu Lê 
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, Công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê
- Gọi HS mô tả sự phát triển khoa học ở thời Hậu Lê
- H? Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn , nhà thơ , nhà khoa học tiêu biểu nhất? 
3.Củng cố dặn dò (5’ ) 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- Dặn học bài 20
- Nhận xét tiết học
- 3 HS 
- HS lập bảng
- 2 đến 3 HS mô tả lại 
- HS lập bảng thống kê
- 2 đến 2 HS mô tả lại
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông
-HS đọc yếu
-HS lắng nghe 
 Buổi chiều
Tiết 6 HDTV: LUYỆN VIẾT
ĐOẠN 2 BÀI: HOA HỌC TRÒ.
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS, giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình bày cẩn thận bài “Đoạn 2 bài Hoa học trò”.
* HS yếu (A Vĩ, A Anh) nghe gv đọc và viết tương đối chính xác, trình bày khá rõ ràng bài viết.
- HS viết chữ đẹp biết trình bài viết sạch, đẹp. 
B. Lên lớp.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết.
- GV đọc bài viết HS đọc thầm.
- GV gọi HS đọc
 - Gọi một HS lên bảng viết từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
3.GV đọc HS viết:
 -GV gọi HS đọc lại đoạn cần viết.
- GV đọc HS viết.
 -HS soát lại bài.
 4, Chấm chữa bài:
 - GV thu 1/3 vở chấm
 - Nhận xét bài viết.
5, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS đọc bài cần viết.
- HS nêu các từ ngữ hay viết sai (xanh, học trò, mát rượi, xoè, ngạc nhiên.)
-Lớp viết vào bảng con.
- HS đọc lại các từ vừa viết.
- HS trả lời.
- HS viết bài vào vở.(GV giúp đỡ A Vĩ, A Anh ).
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi
Tiết 7: HDTOÁN Toán 	
HDHS CÁCH QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
SO SÁNH MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về quy đồng mẫu số các phân số, so sánh mẫu số các phân số.
- Rèn cho HS kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số và , so sánh mẫu số các phân số chính xác.
	- GD cho HS: Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
- HS giỏi làm thêm bài 3.
B. Phương pháp và hình thức dạy học
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài. 
2. Luyện tập: GV hướng dẫn lài bài tập. 
 Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số :
 a) và ; b)và ;c)và ; d)và 
- GV HD hS cách làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2: So sánh mẫu số các phân số sau.
a)và ; b) và ; c) và ; d)và 
H : Bài tập yêu cầu làm gì ?
-GV HS HS cách làm
- GV nhận xét.
Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến  ...  GV chọn những bài văn hay đọc mẫu cho HS nghe.
- GV thu vở chấm.
 - GV đọc mở bài mẫu cho HS nghe.
 - Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết văn nhiều.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS khá, giỏi có thể viết một bài văn.
- HS làm vào nháp(GV giúp đỡ những học sinh yếu(A Vĩ, A Anh)
- HS đọc bài của mình
- HS nhận xét bài của bạn.
 - HS làm bài vào vở
Tiết 7 : Anh văn
(GV phân môn dạy)
Tiết 8:HD TOÁN ÔN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
A. Mục tiêu. 
	- Củng cố cho HS về phép cộng phân số. 
	- Rèn cho HS kĩ năng cộng phân số đúng, nhanh.
	- GD cho HS có tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
* HS giỏi: Làm thêm bài 3
B. Phương pháp và hình thức dạy học 
- Phương pháp: thực hành, luyện tập, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài. 
2.Luyện tập: HDHS VỀ 
 B. Lên lớp.(35')
1. GTB:
2. Luyện tập. (GV hướng dẫn, HS làm bài )
 Bài 1:Tính:
 + ; +; + + ;+
- GVHDHS làm bài
Bài 2 : Tính: 
a) 7 + ; + 6 
Bài 3: Một trại chăn nuôi gia súc có tấn thức ăn, ngày hôm qua đã sử dụng hết tấn. Hỏi trại cồn lại bao nhiêu tấn thức ăn?:
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét bổ sung:
 3/Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm câu 1,2 vào bảng con 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 3 câu cuối.
 1 số HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
- HS dưới lớp đổi vở, nhận xét bài nhau. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- HS làm bài vào bảng con 1 phép tính đầu.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 1 câu cuối.
HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu miệng kết quả, HS nhận xét.
- 1 HS khá, giỏi làm bài 3 
- `1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, 
- HS nhận xét. 
 Thứ sáu , ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Toán : 
 LUYỆN TẬP 
A/ Mục tiêu:Giúp HS: 
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác .
 * HS yếu làm được một số phép tính về cộng phân số.
* HS khá, giỏi làm hết bài 2,3.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi 1 số em đem vở bài tập kiểm tra
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS luyện tập : 
* Củng cố kĩ năng cộng phân số :
-GV ghi bảng 
Tính + ; + 
-Gọi HS nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số , hai phân số khác mẫu số , rồi tính kết quả .
-Nhận xét
* Thực hành :
Bài tập 1 : 
-Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
-Yêu cầu HS tính , nhận xét
Bài tập 2 : (a,b)
Củng cố về phân 2 phân số khác mẫu
-Yêu cầu HS làm bài 
-Nhận xét
Bài tập 3 : (a,b)
Rút gọn rồi tính 
-Yêu cầu HS nêu cách làm
-Nhận xét 
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét
3.Củng cố , dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành VBT
-Nhận xét tiết học
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-2HS lên bảng , lớp làm vào giấy nháp
-1HS nêu
-HS làm bài , kiểm tra chéo
+ ; + 
-2HS lên bảng , lớp làm vào vở 
-2HS nêu
-HS làm bài
a) + ; b) + ; c) +
-2HS đọc 
-HS làm vào vở
-HS lắng nghe
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. 
A/ Mục tiêu : 
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn nói về lợi ích của loài cây em biết.
-GDHS có ý thức bảo vệ cây xanh.
*HS yếu bước đầu biết ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể.
* HS K, G: viết được một đoạn văn có sáng tạo.
B.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
-GV:Tranh ảnh một số cây ăn quả ,bảng phụ.
-HS: SGK, giấy nháp, VBT.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- HS1: Đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
- HS trả lời
- HS2: Cách tả của tác giả trong đoạn văn Trái vải tiến vua
- HS trả lời
- GV nhận xét + cho điểm
2.Bài mới : (30’)
a. Giới thiệu bài 
-HS lắng nghe
Phần nhận xét.
b. Làm BT 1+ 2 + 3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1,2,3.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Giao viên , giao việc Cho HS làm bài.
- HS làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
- Lớp nhận xét.
c. Ghi nhớ 
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-HS đọc.
- GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Phần luyện tập
d. Làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-GV giao việc , Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- HS phát biểu.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng
-Lớp nhận xét
e. Làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- GV giao việc , Cho HS làm bài.
- HS viết đoạn 
- Cho HS trình bày.
- Một số HS đọc đoạn văn.
- GV nhận xét + chốt lại
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : (5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
-HS lắng nghe
Tiết 3: Âm nhạc 
(GV phân môn dạy)
Tiết 4: KHOA HỌC 
BÓNG TỐI
A/ Mục tiêu : Sau bài học , HS có thể.
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng .
- Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bong của vật thay đổi.
B. Đồ dùng dạy - học :
-GV: -Hình SGK, đèn bàn , đèn pin, giấy trong, kéo, bìa, thanh gỗ .
- HS : VBT, SGK, đèn bàn , đèn pin, giấy trong, kéo, bìa, thanh gỗ .
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (5’) Ánh sáng
- Gọi HS trả lời nội dung câu hỏi bài ánh sáng
- Nhận xét , ghi điểm
2. Dạy bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu về bóng tối : -Mục tiêu : Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . Dự đoán được vị trí , hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản . Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
- Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm trang 99 Sgk tổ chức HS dự đoán , sau đó trình bày kết quả dự đoán của mình .
 -GV hỏi: Tại sao các em dự đoán như vậy
- HS trả lời câu hỏi
+ H? bóng tối xất hiện ở đâu và khi nào?
- GV giải thích thêm : Khi gặp vật cản sáng , ánh sáng không truyền qua được nên phía sau của vật cản sáng có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới đó là vùng tối
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn? điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật lên trên gần vật chiếu ? Bóng tối của vật sẽ thay đổi như thế nào? 
- GV nhận xét
c. Trò chơi xem bóng đoán vật.
-Mục tiêu : Củng cố , vận dụng kiến thức đã học về bóng tối .
- GV nêu luật chơi và cách chơi , Yêu cầu HS chơi
- Nhận xét trò chơi 
3. Củng cố dặn dò : (5’) - Hệ thống bài
- Dặn ; Chuẩn bị bài Ánh sáng cần cho sự sống
- Nhận xét tiết học 
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS làm việc cá nhân
-HS trình bày
- Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng .
- HS lắng nghe
- HS làm thí nghiệm theo N4
- HS trình bày
- Nhận xét
- Chia 4 nhóm chơi
- HS tham gia
-HS lắng nghe .
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A. Muïc tieâu
-Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 23 ,ñeà ra keá hoaïch tuaàn 24
Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå. Phaùt huy maët maïnh, khaéc phuïc maët chöa toát.
-GDHS yù thöùc toå chöùc kæ luaät ,tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
B. Noäi dung
1. Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 23
Lôùp tröôûng ñieàu khieån sinh hoaït.
-Caùc toå baùo caùo tình hình toå mình tröôùc lôùp
-Giaùo vieân ñaùnh giaù chung caùc maët trong tuaàn qua:
*Öu ñieåm:
-Caùc em coù tö töôûng ñaïo ñöùc toát : 
-Ñi hoïc chuyeân caàn, veä sinh caù nhaân saïch seõ.
-Leã pheùp vôùi thaày coâ,bieát giuùp ñôõ baïn beø.
- Xeáp haøng ra vaøo lôùp nhanh choùng.
-Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát,hoaøn thaønh baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
-Moät soá em coù tieán boä chöõ vieát, hoïc taäp.
-Ñoùng caùc loaïi tieàn ñaày ñuû.
-Tham gia sinh hoaït sao, Ñoäi ñaày ñuû.
-Thöïc hieän toát veà hoaït ñoäng ngoaøi giôø
Toàn taïi : 
Vaãn coøn HS löôøi hoïc baøi ôû nhaø. Chöõ vieát raát caåu thaû: 
*Hoaït ñoäng ngoaøi giôø:
-Giaùo duïc HS veä sinh moâi tröôøng ,giöõ gìn tröôøng lôùp xanh saïch ñeïp
-Tìm hieåu veà an toaøn giao thoâng: Löïa choïn ñöôøng ñi an toaøn
-Tìm hieåu veà truyeàn thoáng teát,aên uoáng an toaøn trong dòp teát
-Tham gia sinh hoaït ñoäi ,sao ñaày ñuû
-Veä sinh tröôøng lôùp , khu vöïc saïch seõ
2. Keá hoaïch tuaàn 24
-Duy trì toát neà neáp qui ñònh cuûa tröôøng ,lôùp sau khi nghỉ tết.
-Thöïc hieän toát “Ñoâi baïn hoïc taäp”ñeå giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
-Thöïc hieän toát hoaït ñoäng ngoaøi giôø
-Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp
-Tham gia hoïc phuï ñaïo ñaày ñuû
- Reøn chöõ giöõ vôû saïch seõ
-AÊn maëc saïch seõ goïn gaøng khi ñeán lôùp
Buổi chiều
Tiết 6:HD TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ, PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
A.Mục tiêu.
 -Củng cố về cách quy đồng mẫu số các phân số, phép cộng phân số.
-Rèn kĩ nămg quy đồng, cộng phân số, nhanh, chính xác.
 	*HS yếu thực hiện được 1 số phép tính trong các bài tập. 
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập :
Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số sau :
 a) ;và b) ;và c) ;và
- GVHDHS làm bài.
Bài 2:Tính:
 a) + ; b) + ; c) +; d) +
Bài 3:Một ô tô giờ thứ nhất đi được quãng đường, giờ thứ hai đi dược quãng đường. Hỏi sau 2 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu quãng đường?.
II/ Củng cố- dặn dò. :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con câu a.Câu b,c làm vào vở.
- HS yếu chỉ làm câu a
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu bài.
- HS yếu nêu lại cách làm.
- HS yếu chỉ làm câu a, b
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét. 
-HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét. 
Tiết 7,8: Tin học
 (GV phân môn dạy) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_le_thi_kim_oanh.doc