+ Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (tình huống trang 34,sgk).
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm
- GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy không được vẽ bậy lên đó.
+ Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi (bài tập 1, SGK)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .
- GV kết luận : tranh 1,2 : sai
tranh 2,4 : đúng
+ Hoạt động 3 : Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống.
- GV kết luận từng tình huống
+ Hoạt động tiếp nối : Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
TUẦN 23 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2006 ĐẠO ĐỨC: Tiết : 23 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1) I - Mục tiêu : 1. Hiểu : - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đếu có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. 2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4 - Phiếu mẫu BT 4. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (tình huống trang 34,sgk). - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy không được vẽ bậy lên đó. + Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi (bài tập 1, SGK) - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm . - GV kết luận : tranh 1,2 : sai tranh 2,4 : đúng + Hoạt động 3 : Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK) - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống. - GV kết luận từng tình huống + Hoạt động tiếp nối : Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi. - Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi. - 1- 2 HS đọc --------------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC : Tiết : 45 HOA HỌC TRÒ I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung bài . 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò,đối với HS đang ngồi ghế nhà trường . II - Đồ dùng dạy - học : Tranh, minh hoạ bài học. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời câu hỏi sau bài học. - GV nhận xét từng HS và ghi điểm. GV nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Phượng không phải là một đoá đậu khít nhau” 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - 3 HS đọc tiếp nối. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 111 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - So sánh hai phân số. - Tính chất cơ bản của phân số. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Luyện tập GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. - Khi chữa bài, GV hỏi để HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hặoc cùng tử số, hoặc so sanh phân số với 1. Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 3 : HS tự làm rồi chữa bài. Bài 4 : HS tự làm - Gv nhận xét và chữa bài . 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) --------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ : Tiết 23 Nhớ - viết : CHỢ TẾT I- Mục đích, yêu cầu : 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng 11 dòng đầu của bài 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn điền vào các ô trống. II - Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài tập 2a vào phiếu. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Gv đọc cho 2 - 3 HS viết bảng lớp các từ ngữ (bắt đầu bằng l/n). - Gv nhận xét . B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết : - Cho 1 HS đọc đoạn văn cần viết, nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai. - GV thu chấm 7 - 10 bài. - GV nêu nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a ): - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ). 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm - HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ - tự viết lại - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS đọc thầm truyện, làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng. --------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : Tiết: 45 ÁNH SÁNG I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. II- Đố dùng dạy - học : - Hộp kín, tấm kính, tấm ván . III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài : Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo). B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm : Vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình 1,2 trang 90 SGK. + Kết luận : Ban ngày (hình 1) - Vật tự phát sáng : Mặt trời - Vật được chiếu sáng : gương, bàn ghế Ban đêm (hình 2) - Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) - Vật được chiếu sáng : Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, gương, bàn ghế được đèn chiếu sáng 2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức nhóm : Đường truyền của ánh sáng. - Cho HS làm thí nghiệm trang 90 SGK hình 3 3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận chung cả lớp : Sự truyền ánh sáng qua các vật. - Cho HS làm thí nghiệm trang 91 SGK và ghi kết quả vào bảng. 4. Hoạt động 4 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức theo nhóm : Mắt nhìn thấy vật khi nào. - Cho thí nghiệm theo nhóm như trang 91 SGK. 5. Hoạt động 5 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày -Thảo luận nhóm và trình bày kết quả trước lớp. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS trả lời. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 45 Bài 45 I- Mục tiêu: - Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. - trò chơi “ Con sâu đo ”. Yêu cầu biết được cách chơi. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Bài tập RLTTCB - Học kỹ thuật bật xa + GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hộp làm mẫu cách tạo đà (tại chỗ), cách bật xa,cho HS tập thử và tập chính thức. b) Trò chơi vận động : - Làm quen trò chơi “Con sâu đo ”. + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + HS khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung. + Tập luyện theo tổ, lần lượt tập + HS chơi theo sự hướng dẫn của GV + HS tập. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 45 DẤU GẠCH NGANG I- Mục đích, yêu cầu : 1.Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. 2.Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. II - Đồ dùng dạy học - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần Nhận xét) và (phần Luyện tập) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải. a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu của từng bài tập ( 1,2) SGK. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 2 - Hoạt động 2: Luyện tập Cách tiến hành: - Bài tập 1: HS trao đổi , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng - Bài tập 2 : HS viết đoạn văn ,tiếp nối đọc, GV cùng cả lớp nhận xét. 3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và phát biểu ý kiến. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến - HS thực hiện các yêu cầu của bài tập . - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 112 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập củng cố về : - Dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3; 5 ; 9 ; khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Luyện tập GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. - Khi chữa bài, GV hỏi để HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 3 : Cho HS tự làm rồi chữa bài. Bài 4 : Cho HS tự làm - Gv nhận xét và chữa bài . Bài tập 5 : Cho HS tự làm rồi chữa bài 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) --------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN : Tiết 23 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ DỌC I- Mục đích, yêu cầu : 1.Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhâ ... ------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 46 Bài 46 I- Mục tiêu - Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng. - trò chơi “ Con sâu đo ”. Yêu cầu biết được cách chơi. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi, dây III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa : Cho HS tập nhóm, cho thi đua giữa các tổ và thi bật nhảy từng đôi một. - Học phối hợp chạy, nhảy : GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp và làm mẫu. b) Trò chơi vận động : - Trò chơi “Con sâu đo” + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi thứ hai , cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS giậm chân tại chỗ. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + HS khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung + HS thực hiện theo yêu cầu + HS chia thành tổ để chơi. + HS tập. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 46 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I- Mục đích, yêu cầu : 1.Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. 2.Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó . II - Đồ dùng dạy học - Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT 1 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ.. có dùng dấu gạch ngang. + GV nhận xét ghi điểm. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm Bài tập 1: - Cho HS thảo luận nhóm . - Cho HS thi đọc thuộc các câu tục ngữ + Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài , suy nghĩ làm. Bài tập 3, 4 : - Một HS đọc các yêu cầu của BT3 , 4 , trao đổi và đặt câu với các từ đó + Cả lớp cùng GV nhận xét 2 - Hoạt động 2: Củng cố - Tổng kết - Yêu cầu HS ghi nhớ những tục ngữ vừa học. - HS đọc yêu cầu BTvà thảo luận , đại diện báo cáo kết quả. Thi đọc các câu tục ngữ -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và đặt câu. - HS làm bài vào vở và lên bảng trình bày --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết :114 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I - Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số. - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số. II - Đồ dùng dạy học - Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hành trên giấy Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) Ví dụ: SGK trang 126 - Hướng dẫn HS chia băng giấy như ví dụ SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời b) Nhận xét: - Bạn Nam đã tô màu băng giấy 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu số . - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính. - Cho HS tự rút quy tắc như SGK 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. - Cần lưu ý cho HS thực hiện tính nên rút gọn sau khi tính. Bài 2 : GV viết phép tính lên bảng, cho HS tự làm. - Cho HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 3 : HS tự làm. - Gv nhận xét và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học. - HS theo dõi thực hành và trả lời - HS thực hiện tính kết quả. - HS tự nêu . - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở --------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : Tiết: 46 BÓNG TỐI I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản ánh sáng khi được chiếu sáng . - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II- Đồ dùng dạy - học : - Đèn bàn, đèn pin, .. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài : Ánh sáng. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm Cách tiến hành : Cho HS thực hiện thí nghiệm hình 2 trang 93 SGK, Tìm hiểu về bóng tối. - Trả lời câu hỏi : Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? + GV giải thích : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới - đó là vùng bóng tối. 2. Hoạt động 2 : Trò chơi hoạt hình: Cách tiến hành : GV cho HS chơi trò chơi xem bóng, đoán vật - Hướng dẫn HS chơi. 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Chia nhóm thí nghiệm - Lần lượt các nhóm trình bày và trả lời câu hỏi. - HS tham gia trò chơi. - HS trả lời. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2006. KỸ THUẬT : Tiết 46 TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY RAU , HOA I- Mục đích, yêu cầu : - HS biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa. - Có ý thức bảo vệ cây rau, hoa và môi trường. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh một số loại sâu , bệnh hại cây rau, hoa. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh hại - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) mô tả biểu hiện cây bị bệnh phá hại để HS nêu tác hại của sâu bệnh. + KL : Sâu bệnh làm cây phát triển kém, năng xuất thấp. Vì vậy phải theo dõi phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ kịp thời. 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại - Hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK) và nêu những biện pháp trừ sâu, bệnh đang thực hiện trong sản xuất. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + GV tóm tắt nội dung chính của bài. 3. Hoạt động 3 : Nhận xét tiết học - HS thực hiện các yêu cầu của GV. - HS thực hiện quan sát và trả lới câu hỏi. - 2 - 3 HS đọc ------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : tiết : 46 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - Mục đích, yêu cầu : 1. Nắm được đặc điểm nội dung và hính thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. 3. Có ý thức bảo vệ cây xanh. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh cây gạo. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: Một HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả em thích (BT 2 tiết TLV trước). B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Phần nhận xét - Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi trong sách BT 1,2,3. - GV ghi lại lời giải đúng. - Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 2. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: HS yêu cầu bài và viết đoạn văn . - Một vài HS khá giỏi đọc đoạn viết. - GV chấm một số bài - nhận xét. 3. Hoạt động 3 : Củng cố Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về sửa chữa viết lại. - HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến - HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - HS làm và phát biểu ý kiến. - HS làm theo yêu cầu bài --------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 115 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( tiếp theo ) Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Biết cộng hai phân số khác mẫu số. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số - Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại Ví dụ: SGK trang 127 - Hướng dẫn HS như ví dụ SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số . - Hướng dẫn HS quy đồng hai phân số, rồi cộng hai phân số có cùng mẫu số. - Cho HS tự rút quy tắc như SGK 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 1 : Cho HS phát biểu cách cộng hai phân số khác mẫu số và cho HS tụ làm bài Bài 2 : GV ghi bài tập mẫu lên bảng, cho HS nhận xét và tự làm. Bài 3 : HS tự làm. - Gv nhận xét và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và trả lời - HS thực hiện tính. - HS rút ra cách tính. - HS thực hiện theo yêu cầu của các bài tập. - HS chữa bài (nếu sai) ------------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ : Tiết 23 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I - Mục tiêu : Giúp HS biết: - Các tác phẩm thơ văn,công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, công trình đó. - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập của HS. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài : Trường học thời Hậu Lê. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc SGK trang 51 , 50 và mô tả lại nội dung các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. 2. Hoạt động 2: Nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê ? - Cho HS lập bảng thống kê các tác giả, công trình khoa học , dựa vào bảng mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê. - Trả lời câu hỏi : Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? + KL : Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này. 3. Hoạt động 3: Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo luận nhóm KL : Ghi lại nội dung sgk/ trang 50. - HS tự đọc SGK thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung. - HS tự đọc sách và trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung. - HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày. ------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: