Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 6

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 6

Tập Đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I/ Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt

- Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Thể hiện phẩm chất đáng quý, tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của thân

KNS: - Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

 - Thể hiện sự cảm thông.

 

doc 35 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập Đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ 
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung 
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt
- Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Thể hiện phẩm chất đáng quý, tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của thân
KNS: - Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 - Thể hiện sự cảm thông.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi SGK 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc
- Y/c HS mở SGK trang 55 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc)
- GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có
- Gọi 1 HS đọc từng đoạn + chú giải 
- HS đọc trong nhóm
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:
H1: An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông ?
H2: Đoạn 1 kể vơi em chuyện gì?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
H1: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
H2: An-đrây-ca tự giằng vặt mình ntn?
KNS: 
H3: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn?
H4: Nội dung chính của bài là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài: Cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc “Bước vào phòng  ra khỏi nhà” 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay
- Thi đọc toàn truyện 
- KNS: Y/c HS đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Cũng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc cả bài 
- HS đọc nối tiếp theo trình tự
+ Đoạn 1: An-đrây-ca  mang đến nhà 
+ Đoạn 2: Bước vào phòng  đến ít năm nữa
- 1 HS đọc thành tiếng 
- TL: An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang chơi bong đá và rủ nhập cuộc. Mãi chơi cậu quên lời mẹ dặn.Sau mới nhớ ra, cậuchậy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà 
- TL: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn
- 1 HS đọc thành tiếng 
-TL: An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời 
- TL: An-đrây-ca khóc, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. Kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Cả đêm ngồi khóc dưới gốc cây táo ông trồng. Mãi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình
- TL: Rất yêu tthương ông, có ý thức trách nhiệm  
- TL: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay
- 3 đến 5 HS thi đọc
- 4 HS đọc toàn truyện 
- 2 nhóm HS đọc phân vai.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột 
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột 
- HS làm được các bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các biểu đồ trong bài học
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài 
Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn hình gì? 
- Y/c HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
- Chốt bài đúng. Hỏi vì sao?
a) sai d) đúng
b) đúng e) Sai
c) đúng
Bài 2: 
- GV y/c HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn hình gì?
H: Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- Y/c HS tiếp tục làm bài 
- Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm
* Bài 3: 
- GV y/c HS nêu tên biểu đồ 
H1: Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào?
H2: Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3
- Hướng dẫn vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe giới thiệu bài 
- 1 HS đọc
- Dùng bút chì làm bài vào SGK
- Đúng vì 100m x 4 = 400m
- HS suy nghĩ và trả lời 
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004
- TL: Là các tháng 7, 8, 9
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét 
- HS nêu
- TL: Tháng 2 và tháng 3
- TL: Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn
- HS chỉ trên bảng 
- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK
- Lắng nghe và thực hiện.
Chính tả:
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp câu truyện vui Người viết truyện thật thà 
- Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả 
- Tìm và viết đúng từ láy chứa âm s/x hoặc thanh hỏi thanh ngã 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Từ điển hoặc vài trang pho to
- Giấy khổ to bút dạ
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc truyện
H: Nhà văn Ban – dác có tài gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, khi viết chính tả 
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được 
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
- Nghe viết
- Thu chấm nhận xét bài của HS
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở BT
- Chấm một số bài của HS 
- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc 
H: Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy ntn?
- Y/c HS hoạt động trong nhóm 
- Nhóm xong trước đánh giá lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất 
3. Củng cố dặn dò:
- HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- Đọc và viết các từ 
+ Lang ben, cái kẻng, leng keng 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng
- TL: Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài 
- Các từ: Ban-đắc, truyện dài 
- HS tự viết vào giấy nháp 
- Dấu 2 chấm và gạch ngang đầu dòng 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c và mẫu 
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi
- 1 HS đọc y/c và mẫu 
- Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
- Thực hiện.
- Lắng nghe
Luyện từ và câu
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ Mục tiêu:
- Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng 
- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửa Long )
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung, danh từ riêng + bút dạ
- Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ là gì? Cho ví dụ
- Y/c HS đọc đoạn văn viết về con vật và tìm các từ đó có trong đoạn văn đó 
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi:
- Nhận xét và giới thiệu bản đồ và giới thiệu vua Lê Lợi người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề 
- Y/c HS trao đổi cặp đôi
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung 
- Những từ chỉ tên chung của một loại vật như sông, vua được gọi là danh từ chung 
- Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và TLCH.
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung 
- Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa
2.3 Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS 
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài 
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Hỏi: Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng
- Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng 
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên thực hiện y/c 
- 2 HS đọc bài 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận tìm từ 
a – sông b - Cửu Long
c – vua d – Lê lợi
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi
- Lắng nghe 
- 2 – 3HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
- Chữa bài 
- TL: Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp liền nhau. Thiên Nhẫn là tên riêng của 1 dãy núi và được viết hoa
- 1 HS đọc y/c 
- Viết tên bạn vào vở hoặc vở nháp. 3 HS lên bảng viết 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Viết số liền trước, số liền sau của một số 
So sánh số tự nhiên
Đọc biểu đồ hình cột 
Đổi đơn vị đo thời gian 
Giải bài toán về tìm số trung bình cộng
- HS làm được các bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm các bài tập trong 35 phút
- Chữa bài và hướng dẫn HS chấm điểm 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
* Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc đề bài 
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
- Kể lại toàn bộ câu chuyện đã  ... 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
- 6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 bức tranh 
- 3 đến 5 HS kể cốt truyện
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c thành tiếng 
- Lắng nghe 
- Quan sát đọc thầm 
TL: Chàng tiều phu đang đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông
TL: Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất riu không biết làm gì phải sống đây”
TL: Nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đàu quấn 1 chiếc khăn màu nâu
TL: Lười rìu sắt bóng loáng 
- 2 HS kể đoạn 1
- Nhận xét lời kể của bạn
- Hoạt động trong nhóm. 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời
- Đọc phần trả lời câu hỏi 
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn
- 2 đến 3 HS thi kể toàn truyện
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
 Toán
PHÉP TRỪ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số 
- Củng cố kĩ năng giải toán lời văn bằng một phép tình trừ 
- Luyện vẽ hình theo mẫu
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ như BT4 – VBT
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tìm x
2. Bài mới:
2.1 Củng cố kĩ năng làm tính trừ
- GV viết lên bảng 2 phép tính trừ: 48352 - 21026 và 667859 - 541728 và y/c HS đặt rồi tính
- Y/c nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình 
2.2 Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính trong bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Y/c HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả trước lớp 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quảng đường xe lữa từ Nha Trang đến TP. HCM
- GV y/c HS làm bài 
*Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính 
- Lắng nghe.
- HS đọc đề.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
- HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lắng nghe và thực hiện
Lịch sử
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa 
- Tường thuật được trên lượt đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa 
- Hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trog SGK
- Lược đồ khu vực chinhs nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài
- GV gọi 3 HS lên bảng , y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài mới: 
HĐ1: Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Y/c HS đọc SGK từ đầu thế kỉ thứ I  đền nợ nước, trả thù nhà 
- Giải thích các khái niệm:
+ Quận giao chỉ: Thời mà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ 
+ Thái thú: Là một chức quan cai trị một quạn thời nhà Hán độ hộ nước ta 
- Hãy thảo luận với nhau để tìm ra nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến 
- GV KL về nội dung HĐ1
HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV nêu y/c: Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
- GV y/c HS tường thuật trước lớp 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS trình bày tốt 
HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của khởi
nghĩa Hai Bà Trưng
- GV y/c HS cả lớp đọc SGK và TLCH:
H1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả ntn?
H2: Thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
- GV nêu lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng
- GV cho HS trình bày các mẫu truyện, các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, các tư liệu tên đường tên phố, 
Củng cố dặn dò:
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS mở SGK trang 19
- 1 HS dưới lớp đọc, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK
- HS nghe GV giải thích 
- HS chia thành các nhóm, Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọcc lại SGK, và thảo luận theo y/c 
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung 
- HS suy nghĩ và trao đổi với nhau
- HS quan sát lược đồ 
- Làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ trong SGK
- 2 - 3 HS lên bảng vừa chỉ lược đồ vừa trình bày. cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến
- HS tìm thông tin trong SGK và trả lời
+Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Quân Hán bỏ chạy thoát thân. Tô Định cải trang thành dân thường lẫn vào đám đông trốn về nước 
+ Nhân dân ta rất yêu nước và có trruyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
- HS từng tổ góp các tư liệu sưu tầm được thành tư liệu chung của tổ
- 1 HS đọc trước lớp. HS cả lớp theo dõi trong SGK
Kü ThuËt
Kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u th­êng
I. Môc tiªu:
- HS biÕt c¸ch kh©u ghÐp hai m¶nh b»ng mòi kh©u th­êng.
- Kh©u ghÐp ®­îc hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u th­êng.
- Cã ý thøc rÌn luyÖn kÜ n¨ng kh©u th­êng ®Ó ¸p dông vµo cuéc sèng.
II. §å dïng d¹y häc:
- MÉu ®­êng kh©u ghÐp 2 m¶nh v¶i b»ng c¸c mòi kh©u th­êng cã kÝch th­íc ®ñ lín ®Ó HS quan s¸t.
- VËt liÖu dông cô cÇn thiÕt; 2 m¶nh v¶i hoa cã kÝch th­íc 20 cm x 30 cm, len( sîi), chØ kh©u, kim kh©u len vµ kim kh©u chØ, kÐo th­íc, phÊn v¹ch
II. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò: 
- Nªu c¸ch v¹ch dÊu trªn v¶i vµ nh÷ng l­u ý khi v¹ch dÊu? 
+ NhËn xÐt cho ®iÓm.
2. Bµi míi: 
+ Giíi thiÖu bµi: 
3. C¸c ho¹t ®éng: 
*H§1: 
- GV h­íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu mòi kh©u th­êng vµ gi¶i thÝch: Kh©u th­êng cßn gäi lµ kh©u tíi,...
- Quan s¸t h×nh 3a, 3b(SGK) ®Ó nhËn xÐt.
- GV kÕt luËn cña ®­êng kh©u mòi th­êng
+ §­êng kh©u ë mÆt ph¶i vµ mÆt tr¸i gièng nhau vµ c¸ch ®Òu nhau.
- GV kÕt luËn:
*H§2: 
- GV h­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt.
- GV h­íng dÉn HS thùc hiÖn mét sè thao t¸c kh©u, thªu c¬ b¶n.
H­íng dÉn c¸ch cÇm v¶i, cÇm kim, lªn...
- GV treo tranh quy tr×nh, h­íng dÉn HS quan s¸t tranh ®Ó nªu c¸c b­íc.
- GV h­íng dÉn c¸c thao t¸c kÜ thuËt: V¹ch dÊu, c¸ch kh©u th­êng vµ nót chØ ...
- HS nhËn xÐt.
- Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí ë cuèi bµi.
- HS tËp kh©u mòi th­êng, c¸ch ®Òu nhau mét « trªn giÊy kÎ « li
4. Cñng cè: 
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
5. DÆn dß: 
- ChuÈn bÞ giê sau thùc hµnh trªn v¶i.
- 2 HS tr¶ lêi .
- HS quan s¸t nhËn xÐt.
- HS ®äc môc 1 ë phÇn ghi nhí.
- HS nghe
- HS quan s¸t h×nh 1, 2a, 2b SGK.
- 3- 5 HS 
- HS thùc hµnh c¸c thao t¸c mµ GV h­íng dÉn.
- HS nghe.
- HS ®äc SGK.
- HS thùc hµnh trªn giÊy.
- HS nghe.
- HS chuÈn bÞ giê häc sau,...
Luyện từ và câu (TC)
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN
VÀ TÌM DANH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về danh từ chỉ sự vật: Người, vật, hiện tượng, khái niệm 
- Xác định được các danh từ trong câu
II/ Đồ dùng dạy học: Khổ giấy to bút dạ 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn HS 
- Sửa bài nhận xét 
* Hoạt động 2 : 
- Làm tập làm văn
- Đề: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ (5-7 câu) nói về một người trung thực, ngay thẳng. Gạch chân dưới những danh từ trong đoạn văn đó
- GV hướng dẫn HS 
- GV nhận xét sửa chữa 
* Hoạt động 3 : 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở luyện chiều.
- Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK/53
- Giải quyết hết bài tập của buổi sáng
- 1 HS đọc lại đề bài trên bảng 
- Nêu y/c của đề 
- Sinh hoạt nhóm đôi: Viết đoạn văn ngắn
+ Sau khi viết xong dùng bút chì và thước gạch dưới những danh từ có trong đoạn
+ Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét
SINH HOẠT ĐỘI TUẦN 6
I - Mục tiêu: 
- BiÕt ®­îc nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm cña tuÇn häc 6 - ®­a ra kÕ ho¹ch tuÇn 7 trong qu¸ tr×nh häc tËp rÌn luyÖn cña líp. 
- Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i tuÇn 6 - thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 7
- Cã ý thøc rÌn luyÖn trong häc tËp vµ c¸c phong trµo kh¸c cña líp.
II - ChuÈn bÞ : 
1. Ph­¬ng tiÖn :
- B¸o c¸o thùc hiÖn tuÇn 
- KÕ ho¹ch tuÇn 7.
- Múa hát tập thể.
2. Tæ chøc 
 Gi¸o viªn chñ nhiÖm vµ c¸n bé líp héi ý:
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña tuÇn 6, thèng nhÊt kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµ ph­¬ng h­íng thùc hiÖn tuÇn 7
- C¸c phân đội, chi đội tr­ëng n¾m râ t×nh h×nh trong tuÇn cña líp.
III - TiÕn tr×nh:
Néi dung
Ngưêi thùc hiÖn
I. æn ®Þnh tæ chøc
- æn ®Þnh t/c : 
- H¸t tËp thÓ bµi: “ Lớp chúng ta đoàn kết.”
II. Néi dung
1. NhËn xÐt tuÇn 6
*B¸o c¸o cña c¸n bé líp 
- B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiÖn trong tuÇn cña c¸c phân đội: phân đội 1, phân đội 2, phân đội 3, phân đội 4.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt häc tËp trong tuÇn cña líp phã häc tËp.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiÖn trong tuÇn cña chi đội trưởng.
+ ­u ®iÓm: Nh×n chung, c¸c b¹n thùc hiÖn vÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ. VÒ häc tËp: c¸c b¹n ®· cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ. Tác phong chuẩn mực khi đến lớp. Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
+ Tån t¹i: Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học: Việt, Nhi. Chưa chuẩn bị bài ở nhà: Quyên.
2. KÕ ho¹ch tuÇn 7.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Duy tr× nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 6.
3. GVCN nhËn xÐt:
- Nh×n chung líp thùc hiÖn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra, cè g¾ng kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i vµ ®Èy m¹nh häc tËp trong tuÇn 6.
- CÇn h¹n chÕ viÖc kh«ng häc bµi vµ kh«ng lµm bµi tËp ë nhµ, giữ gìn vệ sinh lớp sạch sẽ. 
III. Ho¹t ®éng tËp thÓ.
- C¸n bé chi ®éi ®iÒu hµnh líp chơi trò chơi.
IV. Cñng cè.
- Nh×n chung thùc hiÖn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra, cÇn tÝch cùc ph¸t huy trong tuÇn 6.
- DÆn dß líp cÇn thùc hiÖn tèt c¸c néi dung kÕ ho¹ch ®· ®Ò ra.
- TËp thÓ líp 
- Các phân đội trưởng.
- Líp phã HT.
- Chi đội trưởng.
- C¶ líp
- GVCN.
- C¶ líp
- C¶ líp

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 6.doc