Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2007-2008 (Bản chia 4 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2007-2008 (Bản chia 4 cột)

 I. MỤC ĐÍCH :

- Hs đọc rõ ràng , lưu loát bài văn ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

-Giáo dục hs luôn chăm sóc các loài hoa

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ

 

doc 12 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2007-2008 (Bản chia 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:23 Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2008 
Tập đọc 
 Hoa học trò
 I. MụC ĐíCH :
- Hs đọc rõ ràng , lưu loát bài văn ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
-Giáo dục hs luôn chăm sóc các loài hoa
II. Đồ DùNG DạY - HọC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ
 III CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC 
Nội dung- hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1:Bài cũ:
Cá nhân
2:Bài mới :
HĐ1:luyện đọc 
Cánhân
HS yếu 
HS khá 
Nhóm đôi HĐ2:Tìm hiểu bài
HS yếu
 HS TB
HS khá
Nhóm 2
c:Đọc diễn cảm
Nhóm đôi 
Bảng phụ
3: Củng cố
5’
30’
5’
-Gọi hs đọc thuộc lòng bài:Chợ tết và trả lời câu hỏi
- Nhận xét , ghi điểm
-Giới thiệu bài bằng tranh
 -Đọc mẫu , gọi hs đọc toàn bài và đọc chú thích 
-Chia đoạn và hd đọc ,ngắt giọng
-Y/c hs đọc nối tiếp theo đoạn ,kết hợp luyện đọc từ khó : đưa đẩy , ngạc nhiên , nỗi niềm, chói lói.và giải nghĩa từ: phần tử, tin thắm, vô tâm
-Y/c hs luyện đọc theo nhóm
-Goị HS đọc lại toàn bài 
 -Nêu câu hỏi hd học sinh trả lời tìm hiểu nội dung từng đoạn
+Tại sao gọi hoa phượng là hoa học trò?
+Nêu những nét miêu tả vẻ đẹp của hoa phượng?
+Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
-Nhận xét hoàn thiện câu trả lời của hs
 -Đặt câu hỏi rút ra nội dung bài
-Nhận xét , chốt nội dung bài
*GD hs luôn chăm sóc các loài hoa thường trồng trong gia đình 
-Treo bảng phụ hd hs đọc diễn cảm đoạn 1
-Đọc mẫu và gọi hs đọc 
-Y/c hs luyện đọc theo nhóm
- Gọi hs đọc bài 
-Hd nhận xét ,bình chọn hs đọc diễn cảm hay nhất tuyên dương 
-Gọi hs nhắc lại nd bài
-Dặn dò : luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết hoc
- Ngọc Sơn, Chiến.
-Chú ý
-Lắng nghe, quan sát
- 2 hs đọc, lớp theo dõi
 -Thực hiện 
-Luyện đọc 
-Giải nghĩa từ
-Thực hiện 
-1HS đọc
 -Trả lời câu hỏi
-Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò
-Đỏ non, tươi dịu, đậm dần
-Nhận xét ,bổ sung
-Trả lời
-Lắng nghe
-Liên hệ
-Chú ý
-2em đọc,lớp lắng nghe
-Luyện đọc diễn cảm 
-Một số hs đọc
-Nhận xét ,bình chọn
-2 -3 hs nhắc lại
-Chú ý
TOáN 
 	 LUYệN TậP CHUNG
I - MụC TIÊU : Giúp HS :
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- HS làm bài cẩn thận ,chính xác
II - Đồ DùNG DạY HọC : 
 Bảng phụ cho bài tập 3
III - CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
Nội dung
Hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ:
Cá nhân
2.Bài mới:
Luyện tập
Bài 1:
HS yếu
-Cá nhân
-Bảng con
Bài 2:
-Cá nhân
-Bảng con
Bài1(cuối T123)
3.Củng cố
3’
32’
5’
- Gọihs so sánh các số:và ; và 
-Kiểm tra vở bài tập của HS
-Sửa bài , ghi điểm
-Giới thiệu bài bằng lời
- Gọi hs nhắc lại cách so sánh phân khác mẫu số
-Y/c hs làm bài
-Nhận xét đưa ra đáp án đúng
-Yc HS tự làm- GV theo dõi hd.
- NX chung giờ học.
- HD HS học ở nhà.
- 2hs
-Lắng nghe
-Nhắc lại
- So sánh 2 phân số
-2 hs đọc đề bài,lớp chú ý
-Làm bài
-Chú ý
- HS làm bài
Chính Tả 
 CHợ TếT 
I - MụC ĐíCH :
 - HS nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích.
 - Làm đúmg bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn. 
II - Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng phụ viết nội dung BT 2 
 III - CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC :
Nội dung –hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
Cả lớp
Bảng con
2.Bài mới:
HĐ1.HD nhớ viết
Bảng con
Cả lớp
Vở
HĐ2.Luyện tập
Bài 2:
Cá nhân 
vở bài tập
3.Củng cố:
5’
30’
5’
-Đọc cho hs viết:trổ, vảy cá, li ti, lủng lẳng
-Kiểm tra vở luyện viết,nhận xét,ghi điểm
-Giới thiệu bài bằng lời
-Đọc mẫu bài chính tả,gọi hs đọc bài 
-Hướng dẫn hs luyện viết một số từ : đỉnh núi ,nhà gianh , lon son ,ngộ nghĩnh 
-Gọi HS đọc lại bài văn
-Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs
- Yêu cầu hs viết bài
- Yêu cầu hs soát lỗi
-Chấm một số bài, nhận xét và sửa lỗi chung cho cả lớp 
-Gọi hs đọc đề bài 
 -Treo bảng phụ hd làm bài điền tiếng có chứa âm s/x
-Y/c hs làm bài
-Chấm , chữa bài
-Tóm lại nội dung bài học
-Dặn dò :Luyện viết lại các lỗi chính tả trong bài
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng
-Chú ý
-Lắng nghe
 -1 em đọc, lớp đọc thầm 
- Luyện viết 
-2 HS đọc lại 
 - Viết chính tả. 
-Tự dò lỗi
-Dò bài trên bảng phụ
-1 em đọc đề bài 
-Chú ý
-Làm bài
-Sửa bài
-Chú ý
 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Luyện từ và câu
 DấU GạCH NGANG 
I – MụC tiêu:
-HS nắm được tác dụng của dấu gạch ngang
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. 
II.Đồ DùNG DạY HọC: Đoạn văn mẫu
-Phiếu học tập
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung
Hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Cá nhân
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận xét
Nhóm 
Phiếu học tập
HĐ2:Luyện tập
Bài 1:
 Nhóm đôi
Bài 2:
Cá nhân
Vở bài tập
3. Củng cố:
5’
2’
10’
20’
3’
-Gọi hs đọc lại đoạn văn đã viết ở bài tập 2 tiết trước
-Kiểm tra vở bài tập của HS
-Nhận xét , ghi điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp
-Gọi hs lần lượt đọc các đoạn văn
 Chia nhóm yêu cầu hs thảo luận tìm câu sử dụng dấu gạch ngang và tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Nhận xét chốt ý đúng
+Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
-Nhận xét, rút ra ghi nhớ và gọi hs đọc đề nội dung ghi nhớ
*Gọi hs đọc đề bài và yêu cầu hs trao đổi làm bài
 -Gọi một số hs nêu ý kiến
-Nhận xét chốt ý đúng 
*Gọi hs đọc đề bài
-Hướng dẫn HS viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang
-Yêu cầu hs làm bài
-Gọi HS đọc bài , chấm , sửa bài
*Tóm lại nội dung bài học
-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
- 2hs
-Chú ý
-Lắng nghe
-Một số hs đọc
-Chú ý
-Thảo luận làm bài
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Chú ý
-Trả lời
-2 hs đọc
-Thực hiện
-Nêu ý kiến
-Lắng nghe
-2hs đọc
-Chú ý
-Làm bài
-Sửa bài
-Chú ý
TOáN 
 	 LUYệN TậP CHUNG
I - MụC TIÊU :
-Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
-HS làm bài cẩn thận 
II - Đồ DùNG DạY HọC : 
-Bảng phụ cho bài tập 3
III - CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
 Nộidung Hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ:
-Cá nhân
2.Bài mới:
Luyện tập
Bài 1:
-Cá nhân
-Bảng con
Bài 2:
Nhóm 2
 Nháp
Bài 3:
-Nhóm 
-Bảng phụ
 Bài 4:
-Cá nhân
 - Vở
Bài 5: Cả lớp
3.Củng cố
3’
32’
5’
- Gọihs so sánh các số: 2 và3 ;24 và5
 5 5 18 6
-Sửa bài , ghi điểm
-Giới thiệu bài bằng lời
- Gọi hs nhắc lại cách so sánh phân khác mẫu số
-Y/c hs làm bài
-Nhận xét đưa ra đáp án đúng
 *Gọi hs đọc đề bài, h/d hs làm bài
-Y/c hs trao đổi làm bài 
 -Nhận xét đưa ra đáp án đúng
*Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Gọi HS nhắc lại cách tìm phân số bằng nhau
-Chia nhóm y/c hs thảo luận làm bài
-Treo bảng phụ đưa ra đáp án đúng
*Gọi hs đọc đề bài 
-Hướng dẫn hs để viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé phải so sánh các phân số
-Yêu cầu HS làm bài 
 -Chấm ,chữa bài
-Treo bảng phụ h/d về nhà làm bài vào vở
-Tóm lại nội dung bài học
-Dặn dò: Làm bài tập về nhà
-Nhận xét tiết học
- 2hs
-Lắng nghe
-Nhắc lại
- So sánh 2 phân số
-Chú ý
-2 hs đọc đề ,lớp chú ý
-Làm bài
-1 HS đọc yêu cầu bài
-Nhắc lại 
-Thảo luận làm bài
- Đổi bài kiểm tra chéo 
- 2 hs đọc đề bài
-Chú ý
-làm bài
-Sửa bài
-Chú ý
-Lắng nghe
Kể chuyện
 Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC
I.MụC TIÊU :Giúp hs:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu trnh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn chuyện ) đã kể.
II.CHUẩN Bị :
-Bảng phụ viết dàn ý của câu truyện
III.CáC HOạT ĐÔNG DạY –HọC :
Nội dung 
hình thức
1.Bài cũ :
Cá nhân
2.Bài mới :
 HĐ1:Lựa chọn 
Cả lớp
HĐ2.Lập dàn ý
Bảng phụ
Cá nhân
HĐ3.Kể truyện
Cá nhân
3.Củng cố :
Thời gian
7’
30’
3’
Hoạt động của giáo viên
-Gọi hs kể lại câu truyện Con vịt xấu xí
 và nêu ý nghĩa của câu truyện
-Nhận xét ,ghi điểm
-Giới thiệu bài bằng lời và ghi đề bài
-Gọi hs đọc các gợi ý SGK/ 47
-Hướng dẫn hs tìm những câu truyện nói về cái đẹp
-Gọi hs lần lượt kể
-Nhận xét chốt lại những câu truyện đúng với chủ đề
-Treo bảng phụ viết dàn ý câu truyện
-Hướng dẫn hs lập dàn ý cho câu truyện định kể
-Hd hs hoàn thiện câu truyện
-Gọi hs kể câu truyện của mình cho cả lớp nghe và nêu ý nghĩa của câu chuyện
-Nhận xét, bổ sung
-Giáo dục hs phải luôn có ý thức bảo vệ, giữ gìn cái đẹp
-Tóm lại nội dung bài học
-Dặn dò :Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
Hoạt động của học sinh
-3 HS lên bảng kể
-Chú ý
-Lắng nghe, đọc đề bài
-2 hs đọc
-Chú ý
-Một số hs kể
-Nhận xét, bổ sung
-2-3 hs đọc
-Lập dàn ý cho câu truyện của mình
-Chú ý
-Một số hs kể
-Lắng nghe ,bổ sung
-Liên hệ
-Chú ý
Thể dục
Bật xa - Trò chơi “Con sâu đo”
I – Mục tiêu
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xatại chỗ(tư thế chuẩn bị ,động tác tạo đà,động tác bật nhảy.)
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
-Biết cách chơI và tham gia chơI được 
Động tác phối hợp chạy nhảy chỉ cần chạy 1-3 bước sau đó thực hiện bật nhảy.
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Bài tập thể dục phát triển chung.
- TC: Đứng ngồi theo lệnh.
- Chạy trên địa hình TN.
6 – 10’
1 – 2’
1 lần
1’
2/
Đội hình tập thể
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
2- Phần cơ bản: 
a- Bài tập RLTTCB
- Học KT bật xa.
+ GV hướng dẫn mẫu, làm thử.
+ Khởi động các khớp
+ Tập theo tổ.
12– 14’
Đội hình tập luyện
 GV
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * * 
b- TC vận động
- TC: Con sâu đo
+ Nêu tên trò chơi.
+ Chơi theo nhóm.
6 – 8’
Đội hình TC.
3- Phần kết thúc: 
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- BTVN: + ôn bật xa
 + Chơi TC: Con sâu đo.
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
1’
Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 Thứ tư, ngày tháng năm 2010.
Tập làm văn
LT miêu tả các bộ phận của cây cối.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 Nhận biết được một số diểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả ) trong đoạn văn mẫu; viết được đoạn văn ngắn tả một loà hoa ( hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích.
 Thể dục
Bật xa - Trò chơi “Con sâu đo”
I – Mục tiêu
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xatại chỗ(tư thế chuẩn bị ,động tác tạo đà,động tác bật nhảy.)
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
-Biết cách chơI và tham gia chơI được 
Động tác phối hợp chạy nhảy chỉ cần chạy 1-3 bước sau đó thực hiện bật nhảy.
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Bài tập thể dục phát triển chung.
- TC: Đứng ngồi theo lệnh.
- Chạy trên địa hình TN.
6 – 10’
1 – 2’
1 lần
1’
2/
Đội hình tập thể
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
2- Phần cơ bản: 
a- Bài tập RLTTCB
- Học KT bật xa.
+ GV hướng dẫn mẫu, làm thử.
+ Khởi động các khớp
+ Tập theo tổ.
12– 14’
Đội hình tập luyện
 GV
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * * 
b- TC vận động
- TC: Con sâu đo
+ Nêu tên trò chơi.
+ Chơi theo nhóm.
6 – 8’
Đội hình TC.
3- Phần kết thúc: 
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- BTVN: + ôn bật xa
 + Chơi TC: Con sâu đo.
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
1’
Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 Thư năm ngày 28 tháng 2 năm 2008
 Toán
 PHéP CộNG PHÂN Số( tiếp theo )
I.MụC TIÊU: 
-HS nắm được cách cộng hai phân số khác mẫu số
-HS thực hiện được phép cộng hai phân số khác mẫu số
-HS có tính cẩn thận khi làm bài
II. CHUẩN Bị : Ví dụ hình thành phép trừ, Phiếu học tập
III. CáC HOạT ĐÔNG DạY HọC :
Nội dung –
 Hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
Cá nhân
2.Bài mới:
HĐ1:Phép cộng phân số
Cả lớp
HĐ2:Luyện tập
Bài 1:
HS yếu
Cá nhân
Bảng con
Bài 2:
Nhóm 2
Phiếu học tập
Bài 3:
Cá nhân
Vở
3.Củng cố:
5’
1’
15’
25’
2’
-Gọi hs thực hiện :7 + 4 ; 5 + 3 
 5 5 4 4 
-Kiểm tra vở bài tập của HS 
-Nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài bằng lời
-Lấy ví dụ để hình thành phép trừ hai phân số và hướng dẫn hs thực hiện : 
 1 + 1 = 3 + 2 = 5 
 2 3 6 6 6
-Hướng dẫn hs nhận xét và rút ra quy tắc trừ hai phân số khác mẫu
*Gọi hs đọc đề bài
-Gọi HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số
-Yêu cầu hs làm bài
-Nhận xét đưa ra đáp án đúng
*Gọi hs đọc đề bài, hướng dẫn làm mẫu
-Yêu cầu hs trao đổi làm bài
-GV sửa bài và rút ra cách cộng hai phân số khác mẫu mà có mẫu số này chia hết cho mẫu số kia.
*Gọi hs đọc đề bài
-Hướng dẫn và yêu cầu hs làm bài
-Chấm , chữa bài
-Gọi hs nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số
-Dặn dò: học bài và làm bài tập
-Nhận xét tiết hoc
-2 HS lên bảng
-Chú ý
-Lắng nghe
-Quan sát ,lắng nghe
 -Nhắc lại
-2hs đọc
-Nhắc lại
-Làm bài
-Chú ý
-Lắng nghe
-Trao đổi làm bài
-Sửa bài
-Đọc đề bài
-Làm bài
-Sửa bài
-2 hs nhắc lại
-Lắng nghe
Luyện từ và câu 
 Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I – MụC TIÊU:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp; nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp; đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp. 
II.Đồ DùNG DạY HọC: Bảng phụ , trò chơi
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung
Hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Cá nhân
2. Bài mới:
Bài :1
Nhóm 
Bảng phụ
Bài 2:
 Cả lớp
Bài 3:
 Nhóm 
Trò chơi
Bài 4:
-Cá nhân 
Vở
3. Củng cố:
5’
32’
3’
-Gọi hs đọc lại đoạn văn đã viết ở bài tập 2 tiết trước
-Nhận xét , ghi điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp
*Gọi hs đọc đề bài
-Hướng dẫn hs làm bài nối nghĩa thích hợp với mỗi câu tục ngữ cho sẵn
Chia nhóm yêu cầu hs thảo luận làmbài
-Yêu cầu các nhóm dán bài làm lên bảng
-Nhận xét chốt ý đúng
-Gọi HS đọc lại các câu tục ngữ và nêu lại ý nghĩa
*Gọi hs đọc đề bài ,hd làm bài
 -Gọi một số hs nêu ý kiến
-Nhận xét chốt ý đúng, ghi bảng
-Hướng dẫn và tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức tìm các từ miêu tả mức độ của cái đẹp
-Nhận xét tuyên dương nhóm thắng
*Gọi hs đọc đề bài
-Hướng dẫn hs đặt câu với các từ vừa tìm ở bài 3
-Yêu cầu hs làm bài
-Gọi HS đọc câu mình đặt, chấm , sửa bài
-Tóm lại nội dung bài học
-Dặn dò :Học bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
- 2hs
-Chú ý
-Lắng nghe
-1hs đọc
-Chú ý
-Thảo luận làm bài
-Thực hiện
-Chú ý
-Nhắc lại
-2 hs đọc
 -1 số hs nêu ý kiến
-Chú ý
-Chơi trò chơi
-Chú ý
-2 hs đọc
-Lắng nghe
-Làm bài
-Sửa bài
-Lắng nghe
 Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năn 2010
	Kỹ thuật:
Trồng cây rau, hoa (tiết 2)
I. mục tiêu
Học sinh biết cách chọn cây con rau hoa để trồng.
Biết cách trồng cây rau,hoa trên luốngvà cách trồng cây rau ,hoa trong chậu.
Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu .
ở những nơI có điều kiện về đất,có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau ,hoa phù hợp .
_ở những nơI không có điều kiện thực hành,không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau ,hoa .
II. Đồ dùng dạy học.
-Cây con rau,hoa để trồng
-Cuốc,bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
HĐ3:HS thực hiện trồng cây con.
HĐ4:Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
-GV NX,đánh giá kết quả học tập
của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23H.doc