II/ Chuẩn bị: Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra: Giáo viên đọc: lá trúc, bút nghiêng, bút chao
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs nhớ viết:
Đọc bài viết chính tả.
- Trình bày đúng thể thơ 8 chữ
- Viết đúng : ôm ấp,nép, lom khom, ngộ nghĩnh.
Chấm tại chỗ 5 bài.
3/ HDHs làm bài tập
BT2/44
.hoạ sĩ - nước Đức -sung sướng - không hiểu sao - bức tranh -bức tranh.
4/ Nhận xét- dặn dò:
-NX
-Về nhà kể lại chuyện vui cho người thân nghe.
Tuần 23 Thứ 2 ngàythángnăm 2009 Tập đọc: HOA HỌC TRÒ I/ Mục tiêu: 1/Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợpvới nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giảvề vẻ đẹp đặc biệt của hao phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thừi gian. 2/ Cảm nhận được vẻ độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò đối với những Hs đang ngồi trên nghế nhà trường. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy- học A/ Kiểm tra: Bài Chợ Tết ? Người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? ?Mỗi người đến chợ có những dánh vẻ riêng ra sao? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn Đọc diễn cảm. b/ Tìm hiểu bài: C1: VÌ phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng là học trò nghĩ đến kí thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. C2: - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: Buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học sắp xa mái trường, vui vì báo hiệu được nghỉ hè. - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. C3: lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. c/ HDHs luyện đọc diễn cảm: Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 Đọc diễn cảm 3/ Nhận xét- dặn dò: - NX - Về nhà đọc lại bài SGK, vở 2 em QST Tiếp nối nhau đọc bài Luyện đọc nhóm 2 1 em đọc cả bài 1 em đọc YCBT TLCH Đọc đoạn 1,2 3 em tiếp nối đọc bài LĐN2 Thi đọc diễn cảm Chính tả: Nhớ viết: CHỢ TẾT I/ Mục tiêu: 1/ Nhớ, viết lại chíng xác, trình bày đúng 11 dòng đầucủa bài thơ Chợ Tết. 2/ Làm đúng BT chính tả có phụ âm đầu, vần lẫn: s/x; ưc, ưt. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: Giáo viên đọc: lá trúc, bút nghiêng, bút chao B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs nhớ viết: Đọc bài viết chính tả. - Trình bày đúng thể thơ 8 chữ - Viết đúng : ôm ấp,nép, lom khom, ngộ nghĩnh. Chấm tại chỗ 5 bài. 3/ HDHs làm bài tập BT2/44 ..hoạ sĩ - nước Đức -sung sướng - không hiểu sao - bức tranh -bức tranh. 4/ Nhận xét- dặn dò: -NX -Về nhà kể lại chuyện vui cho người thân nghe. SGK,vở,VBT 3 em 2 em đọc 11dòng thơ đầu Cả lớp nhớ, viết bài Tự soát lỗi 1 em đọc YCBT HS làm bài Tiếp nối đọc bài NX Lịch sử Bài 19: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu: Giảm: Ngoài ra còn có những Nguyễn Húc./51 C1,2/52 có thể giảm Học xong bài này Hs biết - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.Nội dung khái quát,của các tác phẩm,các công trình đó. - Đến thời Hậu lê, văn học và khoa học phát triển hơncác giai đoạn trước. - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc HT? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs tìm hiểu kiến thức: HĐ1:HDHs lập bảng thống kê về nội dung tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê. Tác giả Tác phẩm Nội dung -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tuấn Nguyễn Mộng Tuân -Hội Tao Đàm -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tuấn -Nguyễn Húc -Bình Ngô đại cáo -Các tác phẩm thơ -Ức Trai thi tập -Các bài thơ -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc -Ca ngợi công đức của nhà Vua -Tâm sự của những người không được đem hết tài năngđể phụng sự đất nước. ? Dựa vào nội dung trên em hãy mô tả các tác giả tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. HĐ2:Tìm hiểu những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu trong giai đoạn này Đọc SGK ? Trong giai đoạn này có những nhà thơ, nhà văn tiêu biểu nào? ?Em hãy lấy một số dẫn chứngđể nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê. Bảng thống kê về công trình khoa học của Nguyễn Trãi. Tác giả Nguyễn Trãi Công trình khoa học -Lam Sơn thực lục - Dư địa chí Nội dung - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn -Xác định lãnh thổ,giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta. Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê. 3/ Nhận xét- dặn dò: -NX -Trả lời câu hỏi SGK/52 SGK, vở 1 em HĐCN 2 em đọc-TLCH HĐN2 - TLCH Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về - So sánh hai phân số. - Tính chất cơ bản của phân số. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: BT4/122 B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu 2/ HDHs làm bài tập: BT1/123 BT2/123 BT3/123 a/ Từ bé đến lớn b/ Sau khi rút gọn< và Vậy kết quả là: BT 4/123 a/ b/ 2/NX-dặn dò -NX Về nhà làm bài vào VBT 2em lên bảng HS làm nháp 2em làm phiếu Chữa bài HS làm vở 2em làm phiếu Chữa bài HS làm vở 2em làm phiếu Chữa bài HS làm vở 2em làm phiếu KT kq Thứ ba ngày.tháng 2 năm 2009. Luyện từ và câu: DẤU NGẠCH NGANG I/ Mục tiêu: - Biết được tác dụng của dấu gạch ngang. - Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: MRVT: Cái đẹp BT2/40 Đọc thuộc ba thành ngữ của BT4/40 B/ Bài mới: 1/Giới thiệu 2/Tìm hiểu bài BT1/45: Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. BT2/45: * Đoạn a:Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé )trong đối thoại. *Đoạn b: Dấu gạch gang đánh dấu phần chú thích ( về cái đuôi dài của con cá sấu, trong câu văn. *Đoạn c:Dấu gạch gang liệt kê các biện cần thiết để đảm bảo quản quạt điện được bền. 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập BT1/46 Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pan-xcan thấy bố mình một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố pan-xcan là 1 viên chức tài chính ) Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một công việc buồn tẻ làm sao!(Pa-xcan nghĩ thầm) Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa-xcan) Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính-Pa-xcan nói Dấu gạch gang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa- xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố) BT2/46 5/ Nhận xét-dặn dò: - NX - Về nhà hoàn chỉnh BT2 SGK,vở 2 em HĐN2 Các nhóm TL, T bày 2 em đọc YCBT TLCH 3 em đọc bài 2 em đọc YCBT HĐCN Cả lớp làm bài Tiếp nối nhau đọc bài Chữa bài Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp,hay phản ánhcuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: II/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra: Con vịt xấu xí B/Bài mới: 1/Giới thiệu 2/HDHS kể chuyện: a/ HDHs tìm hiểu YCBT Đề bài:Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. b/ Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Kc phải có đầu, có cuối, các bạn hiểu được.Có thể kết thúc theo nối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. Bình chọn bạn Kc hay nhất, bạn Kc hấp dẫn nhất. 3/ Nhận xét- dặn dò: - NX - Nói tên câu chuyện mà em thích. - Chuẩn bị tiết Kc tuần 24. Sưu tầm truyện thuộc chủ đề. 2 em Gt những truyện mang đến lớp. -Tiếp nối đọc gợi ý 2,3 - QST-SGK -Tiếp nối GT câu chuyện, nhân vật trong truyện. KCN3 Thi KC trước lớp Cả lớp bình chọn. Đạo đức Bài 11 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I/ Mục tiêu: Học xong bài này Hs có khả năng 1/ Hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của XH. - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 2/ Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II/ Chuẩn bị: Phiếu BT của BT 4/36 III/ Các hoạt động dạy- học: TIẾT 1 A/ Kiểm tra; Lấy VD biểu hiện của phép lịch sự khi nói năng chào hỏi. B/ Bài mới: 1/Giới thiệu 2/ HDHS tìm hiểu kiến thức HĐ1:Xử lí tình huống trang 34 ? Nếu em là bạn Thắng trong tình hụóng trên, em sẽ làm gì? Vì sao? KL: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của.Vì vậy chúng ta phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. BT1/35 Tranh1,3 (sai ) Tranh2,4 (đúng ) BT2/36:X ử lí tình huống KL: a/ Cần báo cáo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ) b/ Cần phân tích lợi íchcủa biển báo giao thông, giúp các bạn thấy rõ tác hạicủa hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn bạn, 3/ Hoạt động nối tiếp: Điều tra về các công trình công cộngở địa phương theo mẫu BT4 thêm cột ích lợi của công trình công cộng. SGK, vở.. 2 em HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX H ĐCN Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: BT5/124 bỏ ý a Giúp Hs ôn tập củng cố về: -Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, QĐMS. -Một số đặc điểm HCN, HBH. II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: BT3/123 B/ Bài mới: 1/Giới thiệu 2/ HDHS làm BT: BT1/123 BT2/123 Số Hs của lớp: 14 + 17 = 31 (Hs ) a/ b/ BT3/124Rút gọn phân số: ; ; : Phân số bằng phân số BT4/124 Rút gọn phân số: Quy đồng MS: Thứ tự từ lớn đến bé: BT5/124 (Bỏ ý a) b/ Đo đoạn dài các cạnh của hình tứ giácABCD ta có: AB = 4 cm; DA = 3cm; CD = 4cm; BC = 3cm Tứ giác ABCD có từng cặp cạnhđối diện và bằng nhau. c/ Diện tích của HBHành ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm2 ) 3/ Nhận xét - dặn dò: - NX - Về nhà làm lại Bt5 vào vở SGK,vở 2 em 1 em đọc YCBT 3 em lên bảng Cả lớp làm bảng con 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu Chữa bài Cả lớp làm nháp 2 em làm phiếu Chữa bài 1 em đọc YCBT ... hiếu sáng: gương, bàn ghế được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng. HĐ2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. * MT: Nêu VD để chứng tỏ ánh sàng truyền qua đường thẳng * Tiến hành: QSH3 dự đoán đường truyền của ánh sáng đi qua khe. NX: Ánh sáng chiếu qua đường thẳng HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. *MT:Biết làm thí nghiệm để xác địnhcác vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua. *Tiến hành: Đọc HD làm thí nghiệmSGK/91 ghi kết quả vào phiếu Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua ? Nêu các VD ứng dụng liên quan: Việc sử dụng kính trong, kính mờ, cửa gỗ;nhìn thấy cá dưới nước H Đ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? * MT: Nêu VD để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt. * Tiến hành: ?Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? ?Tìm các VD về điều kiện nhìn thấy của mắt ? Nhìn thấy các vật qua cửa kính trong nhưng không nhìn thấy các vật qua cửa gỗ. Trong phòng tối phải bật đèn mới tìm thấy các vật. 3/ Nhận xét - Dặn dò: - NX - Chuẩn bị bài 46 SGK 2 em HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Tiếp nối TLCH TLCH Thứ năm ngàythángnăm 2009 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I/ Mục tiêu - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức đô cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT1 III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: BT2/46 B/ Bài mới: 1/Giới thiệu 2/ HDHS làm BT: BT 1/52 Phẩm chất đẹp hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu kẽ đánh bên thành cũng kêu Cái nết đánh chết cái đẹp Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có bé cỗ lòng mới ngon HTL các câu tục ngữ BT2/52 VD:Bạn Cẩm ở lớp em học giỏi, ngoan ngoãn,nói năng thật dễ thương. Một lần bạn đến chơi nhà em, khi bạn về, mẹ em bảo: “Bạn con nói năng thật dễ nghe. Đúng là :Người thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.” BT3/52 Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên, không tả xiết, BT 4/52 VD: phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời Bức tranh đẹp mê hồn 3/NX - dặn dò Về nhà HTL các câu tục ngữ. Làm BT số 2,3 vào vở. SGK, vở,.. 2em đọc bài 1em đọc yc BT HS làm bài 1em làm trên phiếu NX Thi đọc thuộc lòng HS làm miệng Chữa bài 1em đọc yc BT HĐN Các nhóm trình bày NX 1em đọc yc BT Cả lớp làm bài Thi đọc bài trước lớp NX Ñòa lí THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH I/ Muïc tieâu: Cho bieát töø TPHCM coù theå ñi tôùi caùc tænh khaùc baèng nhöõng loaïi giao thoâng naøo? (CTG ) Hoïc xong baøi naøy Hs bieát. -Chæ vò trí TPHCM treân baûn ñoà ñòa lí VN -Trình baøy nhöõng ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa TPHCM -Döïa vaøo baûn ñoà tranh aûnh ñeå tìm kieán thöùc. II/ Chuaån bò: Baûn ñoà haønh chính VN. Söu taàm tranh aûnh veà TPHCM III/ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc A/ Kieåm tra: Neâu daãn chöùng cho thaáy ÑBNB coù coâng nghieäp phaùt trieån nhaát nöôùc ta? B/ Baøi môùi: 1/ Giôùi thieäu 2/ HDHs tìm hieåu kieán thöùc: H Đ1:Thành phố lớn nhất cả nước: Chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ ?Thành ph ố nằm trên sông nào? ?Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? ? Dựa vào bảng số liệu . Em hãy so sánh về diện tích và dân số của TPHCM với các thành phố khác? HĐ2:Trung tâm kinh tế,văn hoá, khoa học lớn: Tìm hiểu SGK ?Kể tên các ngành công nghiệp của TPHCM? ? Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước? - Các ngành công nghiệp của thành phố rất đa dạng. -HĐ thương mại của TPcũng rất phát triểnvới nhiều chợ và siêu thị lớn. ? Nêu dẫn chứng thể hiện TPlà trung tâm văn hoá, khoa học? - Có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học. -Có nhiều rạp hát, rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí. ?Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TPHCM? - Bài học: 3/ Nhận xét - dặn dò: - NX - Chuẩn bị tiết sau SGK, vở 1 em lên bảng 2 em HD(N2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Hs –TLCH HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 3 em đọc Kĩ thuật: TRỒNG RAU, HOA (tiết 2) Soạn tuần 22 Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I/Mục tiêu: giúp HS -Nhận biết phép cộng 2 phân số khác mẫu số -Biết cộng 2 phân số khác mẫu số II/Chuẩn bị: PHT III/ Các HĐDạy - học: A/ KT: BT 1/126 B/Bài mới 1/GT 2/HD HS cộng 2 phân số khác mẫu số (SGK/127) 3/Thực hành BT 1/127 BT 2/127 Tính( theo mẫu) -HDHS làm mẫu a/= (còn cách nào làm khác không). b/ = c/ d/ BT 3/127 Bài toán cho biết gì? Bài toán yc làm gì? Quãng dường sau 2 giờ ôtô chạy được: (QĐ) Đáp số : QĐ 4/NX-dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào VBT SGK, vở 4em 1em đọc yc BT 4em làm phiếu, cả lớp làm vở. Chữa bài 1 em đọc YCBT HĐN2 ½ lớp làm ý a,b ½ lớp làm ý c,d Các nhóm trình bày Chữa bài 2em đọc yc BT HĐN, Các nhóm trình bày NX Thể dục: Bài 46: BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO I/Mục tiêu: Giúp HS -Thực hiện động tác cơ bản đúng -Biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II/Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ III/Các hoạt động dạy-học 1/Phần mở đầu 2/Phần cơ bản a/BT rèn luyện TTCB -Ôn bật xa -Tập phối hợp chạy, nhảy b/Trò chơi vận động Trò chơi: Con sâu đo Hướng dẫn cách chơi, luật chơi Tập bò ngửa, bò sấp 3/Kết thúc NX Về nhà ôn tập rèn luyện tư thế chuẩn bị Trang phục gọn gàng Xếp hàng Chạy tại chô Trò chơi kéo cưa lừa xẻ BTTD phát triển chung Khởi động các khớp Tập theo tổ Thi tập theo tổ Cả lớp cùng tập HS chơi thử Cả lớp cùng chơi Giậm chân tại chỗ Thứ sáu ngày .tháng 2 năm 2009 Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: 1/ Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2/ Nhận thức và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối 3/ Có ý thức bảo vệ cây xanh. II/ Chuẩn bị: Tranh cây gạo III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: Đọc đoạn văn. Nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn Đọc thêm Hoa mai vàng. Đọc đoạn văn tả tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Nhận xét: Bài cây gạo có ba đoạn. Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cạy gạo. Đ1: Thời kì ra hoa. Đ2:Lúc hết mùa hoa. Đ3:Thời hì ra quả. 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: BT1/53 Cây trám đen Đ1:Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. Đ2:Hai loại trám đen: trám đen tẻ, trám đen nếp. Đ3: ích lợi của trám đen Đ4:Tình cảm của người tả với cây trám đen. BT2/53 Xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó suy nghĩ về lợi ích cây đó mang đến cho con người. Các em tham khảo hai đoạn kết sau: Đ1:Cây chuối giường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi heo; lá chuối gói bánh; hoa chuối làm gỏi. Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. Đ2: Em rất thích cây phượng vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa phượng rơi thật thích thú biết bao 5/NX - dặn dò -NX -Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau SGK, vở 2em Đọc yc BT 1,2,3 TLCH 3em đọc 2em đọc đoạn văn TLCH HS viết văn 3em đọc bài, NX Khoa học: BÓNG TỐI I/Mục tiêu: Trò chơi hoạt hình có thể không yc HS làm tại lớp Sau bài học, HS có thể: -Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng -Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. -Biết bóng của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước và vị trí của vật chiếu sáng khi vật đó thay đổi II/Chuẩn bị: 1 đèn pin, tờ giấy to, 1 số thanh tre nhỏ III/Các hoạt động dạy - học A/KT: Hãy nêu những vật tự phát sáng. Nêu những vật được chiếu sáng B/Bài mới 1/GT 2/HD HS tìm hiểu kiến thức HĐ1: Khởi động Tìm hiểu vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng (mặt trời) và vật chắn sáng HĐ2: Tìm hiểu về bóng tối *MT: nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán vị trí, hình dạng bóng tối của một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước, khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi *Tiến hành ?Mặt trời chiếu sáng từ khi nào trong H1. ?Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? HĐ3: trò chơi: Hoạt hình *MT: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối *Tiến hành (HD HS về nhà chơi) Chiếu bóng của vật lên tường. Nhìn lên tường và xem cái bóng mình đang làm gì Hát bài chim sáo 3/NX - dặn dò -NX -Chuẩn bị bài 47 SGK, vở,. 2em QS h1/92 – TLCH QS cây bàng ở sân trường Hát: CHIM SÁO I/Mục tiêu -HS biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài 2,5 phách -Biết bài chim sáo là dân ca của đồng bào Khơmer II/Chuẩn bị: Thuộc lời ca III/Các hoạt động dạy - học 1/GT 2/Bài mới a/Dạy hát Bài chim sáo có 2 lời ca, mỗi lời chia làm 3 câu hát. -Hát mẫu lần 1 -Dạy hát từng câu b/Bài đọc thêm: tiếng sáo của người tù 3/Củng cố - dặn dò -Hát lại bài Chim sáo -Về nhà học thuộc lời ca SGK HS hát theo cô 1em đọc tiếng Cả lớp đọc thầm Hát theo nhóm Toán: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: giúp HS rèn kĩ năng: -Cộng phân số -Trình bảy lời giải bài toán II/Chuẩn bị: PHT III/Các hoạt động dạy - học A/KT: BT 2/127 B/Bài mới 1/GT 2/Củng cố kĩ năng cộng phân số ?Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 3/Thực hành BT 1/128 BT 2/128 BT 3/128 BT 4/128 4/NX - dặn dò - NX - Về nhà làm bài vào VBT SGK, vở,. 2em 2em lên bảng Cả lớp làm vở, đọc kq Nx Cả lớp làm vở, 3em làm phiếu Chữa bài Cả lớp làm vở, 3em làm phiếu Chữa bài 1em đọc yc bt, H ĐN Các nhóm thảo lụân, trình bày Nx HỌC BÀI 4 GÍAO DỤC SỨC KHOẺ Sinh họat cuối tuần I/Mục tiêu -Giúp hs có ý thức hôc tập tốt trong tuần tới -Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh họat 1/Hs tự sinh họat -Về học tập -Về vệ sinh -về các phong trào 2/Giáo viên nhận xét chung *Ưu điểm *Tồn tại 3/Kế họach tuần tới -Duy trì sĩ số -Phát huy tính tự giác trong học tập -Đòan kết giúp đỡ bạn -Thực hiện tốt ATGT
Tài liệu đính kèm: