Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết

1.Ổn định :

2.KTBC:

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Nội dung:

*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34)

 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.

 -GV kết luận.

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)

 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.

 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?

 -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:

 Tranh 1: Sai

 Tranh 2: Đúng

 Tranh 3: Sai

 Tranh 4: Đúng

 

doc 31 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ Hai ngày 16 tháng 02 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 -Hiểu: +Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 	 +Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 	 +Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định :
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
 -GV kết luận.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
 Tranh 1: Sai
 Tranh 2: Đúng
 Tranh 3: Sai
 Tranh 4: Đúng
*Hoạt động3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
 -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
Nhóm 1 :a)
Nhóm 2 :b)
 -GV kết luận từng tình huống:
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp thực hiện.
TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ 
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm ....
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc rõ và hấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. 
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng, chậm rãi, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thười gian.
Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút tài tình của tác giả.
- Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm, ...
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
-Vật thật cành, lá và hoa phượng ( nếu có )
-Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. đọc lại cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngờ của màu hoa theo thời gian
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
 -Em hiểu “ phân tử “là gì ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1, 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
- Em hiểu vô tâm là gì ?
- Tin thắm là gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ?
-GV tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò ) 
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
-Lớp lắng nghe. 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu . đậu khít nhau. 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy?
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
-Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế.
+ Tiếp nối nhau phát biểu:
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời.
-" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến những điều lẽ ra phải chú ý.
- " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ)
+ Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng.
-2 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối phát biểu.
- Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu.
- Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh.
- Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng.
-Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
-Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp.
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Mục tiêu : 
- Giúp HS : 
Củng cố về: - Các tính chất cơ bản của phân số.
 - Qui đồng mẫu số phân số, rút gọn phân số; so sánh các phân số.
II. Chuẩn bị : 
- Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ.
 + Phiếu bài tập.
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học 
III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
-Nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? 
-HS tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
-HS khác nhận xét bài bạn.
 Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính.HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng sắp xếp:
 + HS nhận xét bài bạn.
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng.
+ HS nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
+ Tự làm vào vở và chữa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu.
-Nhận xét bài bạn.
-Một em đọc, thảo luận rồi tự làm vào vở. 
-Tiếp nối nhau phát biểu:
- HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu rồi so sánh tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . 
-Vậy kết quả là : 
+ Nhận xét bài bạn.
-HS đọc.
 +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng tính :
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
 Thứ Ba ngày 17 tháng 02 năm 2009
THỂ DỤC BẬT XA 
TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu:
 -Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. 
 -Học trò chơi: “Con sâu đo” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 Phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: HS tập bài thể dục phát triển chung. 
 +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 +Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”.
 2 .Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Học kĩ thuật bật xa 
 -GV nêu tên bài tập 
 -GV hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà tại chỗ, cách bật xa:
 Chuẩn bị :Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5m. Đặt đệm thể dục cách vạch xuất phát 0,8. Tuỳ theo số lượng đệm hiện có để tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc, sau vạch chuẩn bị. 
 TTCB: 
 -Tổ chức cho HS bật thử. 
 -GV tổ chức ... học.
-Về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ Bằng:
b/ Đoạn tả quả cà chua của tác giả Ngô Văn Phú:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Phát biểu theo ý tự chọn :
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
_ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV. 
 Thứ Sáu ngày 20 tháng 02 năm 2009
TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục tiêu: 
-HS nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
-Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây co.
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
2/ Bài mới : 
 a). Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn nhận xét:
Bài 1 và 2 : 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc lại bài " Cây gạo "
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung.
c. Phần ghi nhớ:
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
d. Phần luyện tập:
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài "Cây trám đen" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài:
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV gợi ý cho HS: 
- Phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh 
-Quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu.
-2 HS trả lời câu hỏi. 
 + Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến.
+ Bài " Cây gạo " có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: -Tả thời kì ra hoa.
b/ Đoạn 2 : -Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: -Tả cây gạo thời kì ra quả.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Nội dung mỗi đoạn:
a/ Đoạn 1: -Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
b/ Đoạn 2: -Nói về hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. 
c/ Đoạn 3: - Nói về ích lợi của trám đen.
d/ Đoạn 4: -Tình cảm của người tả đối với cây trám đen.
- 1 HS đọc.
-Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu.
-Tiếp nối nhau phát biểu 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
-Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
TOÁN : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS: Củng cố phép cộng hai phân số: Cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết trình bày lời giải bài toán.
II. Chuẩn bị : 
- Giáo viên: – Phiếu bài tập.
* Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu mẫu:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Ghi bảng hai phép tính: ; 
- HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
c) Luyện tập :
Bài 1 :	 
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng nêu cách làm.
-HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện các phép tính còn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu ta làm gì ?
-HS làm vào vở. 
+ Ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ?
_ Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với .
+ Lớp làm các phép tính còn lại.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 4 :
+ HS đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài.
-Gọi HS lên bảng giải bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải, HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số.
-Lớp làm vào vở. 2HS làm trên bảng
- HS nhắc lại.
-Nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-HS đọc.
- HS quan sát và làm theo mẫu.
 +HS tự làm, HS lên bảng làm bài.
 - Nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn rồi tính.
+ Lớp thực hiện vào vở.
+ Có thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi, thực hiện phép cộng. 
- HS lên bảng giải. HS khác nhận xét.
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
-Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác. 
-Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật trong mỗi câu chuyện của các bạn kể.
-Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
-Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
-Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện nguh ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi .
-Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: 
+ Giới thiệu câu chuyện, nhân vật.
+ Mở đầu câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào, ở đâu ?)
+ Diễn biến câu chuyện 
+ Kết thúc câu chuyện 
+ Trao đổi vơpí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện 
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
+ Nội dung câu chuyện ( có hay, có mới không )
+ Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ )
Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * tìm hiểu đề bài:
-HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
- GV lưu ý HS: 
Trong các câu truyện được nêu trong SGK , những truyện khác ở ngoài sách giáo khoa các em phải tự đọc để kể lại. Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã được học như: 
+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe.
+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi.
Gợi ý: Giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể, những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
-2 HS đọc.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện:
-Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn.
- Cây tre trăm đốt.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện:
+ 1 HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất ? 
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì 
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc