Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 10 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 10 (chuẩn)

TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). HS đọc trôi chảy, đúng tốc độ 120 chữ/phút.

- Biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung văn bản nghệ thuật. Hiểu được nội dung và ghi nhớ nhân vật của các bài tập đọc, truyện kể chủ đề “ Thương người như thể thương thân”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL từ tiết 1 - tiết 9.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ: Kết hợp cùng bài mới

B. Bài mới:

 GV giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung học tập, Tuần 10, yêu cầu tiết học.

1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: Khoảng số HS trong lớp

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- HS đọc và trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

- HS lớp lắng nghe, nhận xét phần bạn đọc và trả lời câu hỏi.

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 10 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tập đọc: Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). HS đọc trôi chảy, đúng tốc độ 120 chữ/phút.
- Biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung văn bản nghệ thuật. Hiểu được nội dung và ghi nhớ nhân vật của các bài tập đọc, truyện kể chủ đề “ Thương người như thể thương thân”.
II. Đồ dùng dạy học :- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL từ tiết 1 - tiết 9.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Kết hợp cùng bài mới
B. Bài mới:
 GV giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung học tập, Tuần 10, yêu cầu tiết học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: Khoảng số HS trong lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- HS đọc và trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- HS lớp lắng nghe, nhận xét phần bạn đọc và trả lời câu hỏi.
 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- HS đọc bài 2 - Nêu y/c
- HS nêu tên bài TĐ là truyện kể -> Thảo luận nhóm làm BT.
Tên bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Người ăn xin
Tác giả
Tô Hoài
Tuốc - ghê - nhép
Nội dung
- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn Nhện bắt nạt đã ra tay bênh vực
- Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Nhân vật
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện
- Tôi (chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 3: HS đọc y/c - Tìm đoạn văn - luyện đọc
a) Giọng đọc trìu mến: Đoạn cuối bài Người ăn xin “Tôi chẳng biết... ông lão”
b) Đoạn có giọng đọc thân thiết: Đoạn chị Nhà Trò kể nỗi khổ “ Từ năm trước , từ khi trời làm đói kém ăn thịt em”
c) Giọng mạnh mẽ, răn đe: Tôi thét : “ Các người có của ăn của để..,đi không
+ T/chức cho HS thi đọc diễn cảm 
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học - đặn dò HS tiếp tục ôn sau kiểm tra
**************************************
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu : Củng cố về: 
- Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng – êke.	
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: HS vẽ hình vuông cạnh 7dm và tính chu vi, diện tích. - Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới.
- GV giới thiệu bài – ghi tên bài
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1 : Củng cố về nhận biết các góc. Làm việc cá nhân.
- GV vẽ bảng hình a, b (t55) 
- Nhận xét.
- HS đọc y/c - quan sát hình vẽ
- HS thảo luận cặp đôi điền đúng, sai và giải thích tại sao.
2. Hoạt động 2: Củng cố về ĐT song song Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD chiều dài AB = 6cm ; AD = 4cm.
- Xác định trung điểm M.(vì AD = 4cm nên AM = DM = 2cm.
A
M
D
C
N
B
- 2 HS lên bảng - lớp làm vào vở 
Bài 1, a, Góc vuông đỉnh A; cạnh AB, AC.
- Góc nhọn : Góc đỉnh B; cạnh BA, BC. Góc đỉnh C; cạnh CA, CB.
- Góc tù: Góc đỉnh M; cạnh MB, MC.
- Góc bẹt: Góc đỉnh M; cạnh MA, MC.
Bài 2: HS đọc y/c
- HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 3cm (theo cách vẽ hình vuông có cạnh cho trước)
- HS nêu rõ bước vẽ. 
- HS ghi tên Hình chữ nhật và các cạnh song song với nhau 
Bài 3:
- AH không là đường cao của tam giác ABC vì AH không vuông góc với đáy BC.
- AB là đườg cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với BC
HCN: ABCD ; ABMN ; MNCD
- Các cạnh song song với AB là MN, DC
-Hình chữ nhật: ABCD, ABNM, DCMN
C. Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ, nhận xét giờ học 
*************************************
Chính tả : ôn tập giữa học kì 1 (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Lời hứa”. 
- Hiểu nội dung bài - củng cố qui tắc viết hoa tên riêng.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: - HS nêu cách viết hoa tên riêng 
- Nhận xét, cho điểm: 
B. Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ “Trung sỹ”
- Hướng dẫn viết 1 số từ khó dễ lẫn 
- GV đọc cho HS viết chính tả
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi a, b, c, d
- Báo cáo - Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tức viết tên riêng
- HS đọc bài 3.
- HS làm VBT- 1 HS làm phiếu- trình bày KQ - NX
- HS đọc thầm bài văn, chú ý những từ dễ viết sai:
 Ngẩng đầu, trận giả, trung sỹ.
BT 2:
 a- Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b, Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c, Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời bạn, hoặc lời em bé.
d, Không được vì có 2 cuộc đối thoại...
BT 3:
1, Tên người, tên địa lí VN.: viết hoa chữ cái câu đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
2, Tên người, tên địa lí nước ngoài 
- Viết hai chữ cái câu đầu mỗi bộ phận tạo nên tên đó. Nếu bộ phận gồm nhiêù tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
C. Củng cố - dặn dò.- Nhận xét kĩ năng đọc học.
******************************************
đạo đức: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu: Như tiết 1
- Xác định giá trị của thời gian là vô giá.
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
- Kĩ năng bình luận và phê phán việc lãng phí thời gian.
*GDĐĐ HCM: Học tập và nờu gương tiết kiệm thời giờ của Bỏc
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- Tại sao phải tiết kiệm thời gian
- Em đã thực hành tiết kiệm thời gian như thế nào?
B. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân( BT 1, SGK)
- HS đọc bài 1- làm cá nhân
- HS trao đổi, trình bày trước lớp qua việc dùng tấm thẻ màu
2. Hoạt động 2: T.luận nhóm đôi( BT 4, 6 SGK)
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào - nêu dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới
- HS trình bày
- Nhận xét
Kết luận chung:
*Liờn hệ GDĐĐ HCM: Đọc bài thơ “ Thời giờ ”
Bài 1: SGK
- Các việc: a, c, d là tiết kiệm thời gian
- Các việc: b, đ, e không phải là tiết kiệm thời gian
Bài 4
- Thời giờ là thứ quý nhất, cần phảI sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
- Lần lượt đọc, nờu việc đó làm
C. Củng cố - Dặn dò: Thực hiện tiết kiệm thời gian trong sinh hoạt hàng ngày.
****************************************
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Củng cố lại thế nào là cốt truyện .
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề của câu chuyện .
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 .
- Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước. Và kể lại truyện Cây khế .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
 sgk .
1. Hoạt động 1: Xác định y/c đề :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gv. phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng .
- GV để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tởng tợng, hình dung ra diễn biến câu truyện .
- Vì xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện .
sgk .
2. Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề của câu truyện :
- GV từ đề bài đã cho các em có thể tởng tợng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung thực, hiếu thảo .
* sgk .
3. Hoạt động 3: Thực hành :
- GV theo dõi hớng dẫn bổ sung .
- GV nhận xét và rút ra kết luận .
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hai hs nêu cách xây dựng cốt truyện .
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu ; lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c đề bài .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi .
- HS đọc lại gợi ý 1,2 sgk .
- Vài HS nói về chủ đề câu chuyện.
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS làm bài độc lập .
- HS từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tởng tợng của bản thân.
- Để xây dựng đợc cốt truyện chúng ta cần hình dung đợccác nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. 
 *********************************
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ PHẫP CỘNG, TRỪ
I. Mục tiêu: - HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp 
II. Các hoạt động dạy học
B. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV kẻ bảng nh SGK
- GV lần lợt cho a và b nhận giá trị số, y/c HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh 2 tổng này.
? Em có nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng a+b và b+a (mỗi tổng đều có 2 số hạng a và b nhng khác vị trí) 
? Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng sẽ thế nào? (không thay đổi).
- HS rút ra kết luận – HS đọc; lấy VD minh hoạ.
 2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: - HS nêu y/c bài tập 
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- HS giải thích lí do điền kết quả đó?
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
- Tự làm vở; 2 em làm bảng -> chữa.
- Giải thích kết quả.
Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2 
- Chữa bài(y/c HS giải thích vì sao điền > hoặc <)
1.Tính chất giao hoán của phép cộng.
1. Ví dụ:
 Giá trị của biểu thức a+b luôn bằng giá trị biểu thức b+a 
=> a+b = b+a
 Tính chất: SGK
2. Thực hành
Bài 1: Vì 468 + 397 = 847
 Nên 379 + 468 = 847
Bài 2: 
Bài 3:a) 2975 + 4017 < 4017 +3000
(Vì 2 tổngcó cùng chung một số hạng là 4017; số hạng còn lại 2975 < 3000 nên ...)	
C. Củng cố, dặn dò
- HS nêu tính chất và công thức tính chất giao hoán của phép cộng. Nhận xét giờ học.
*******************************************
LUYỆN TOÁN: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức
 - Học thuộc bảng nhõn, bảng chia (Bảng nhõn, bảng chia từ 2 đến 5)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số nh SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ: Tính giá trị biểu thức a + b + c với a = 28; b = 49 ; c = 51. 145 + 789 + 855 ; 912 + 3457 + 88
- Nhận xét tiết học: =>a + b + c = 28 + 49 + 51 = 128.
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài - Ghi tên bài.
1. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV treo bảng số ; cho HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c rồi tính giá trị của bt (a + b) + c và a + (b + c), sau đó so sánh giá trị của 2 bt 
? Vậy khi ...  tên trò chơi.
- Hs nêu lại cách chơi và chơi thử 2 lần.
- Học sinh thi đua chơi.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Hs lắng nghe ghi nhớ về thực hiện.
====
====
 5GV
Hô “Khoẻ”
********************************
Khoa học: Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu: - Giúp HS: quan sát, tự phát hiện màu, mùi, vị của nước. 
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật và có thể hoà tan 1 số chất
*GDMT: HS biết ụ nhiểm MT là nguyờn nhõn gõy ra bệnh tật , BVMT nguồn nước là nhiệm vụ cần thiết và cấp bỏch hiện nay
II. Đồ dùng - dạy học:
- Mỗi nhóm 2 ly thuỷ tinh, 1 chai chứa nước, tấm kính, vải, đường, muối, cát, thìa.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:	Giới thiệu chương mới - Tên bài
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- HS Q/S 2 cốc (1 nước; 1 sữa), T/luận:
1, Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa?
2, Làm thế nào em biết điều đó?
3, Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
- Các nhóm nhận xét, trao đổi - KL
2. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước. Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
 * GV yêu cầu HS đổ nước vào các vật chứa có hình dạng khác nhau; đổ vào tấm kính. Thảo luận:
1, Nước có hình dạng gì?
2, Nước chảy như thế nào?
- Các nhóm báo cáo - Nhận xét
? Qua thí nghiệm nêu k.luận về tính chất của nước
3. Hoạt động 3: Phát hiện tính thấm của nước
* Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào? (lấy giẻ lau)
? Tại sao người ta thường dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
4. Hoạt động 4: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất
? Làm thế nào để biết 1 chất có hoà tan trong nước hay không?
- HS làm thí nghiệm 3, 4 (trang 43)
*GDMT: Yờu cầu HS nờu
+ HS rút ra K/luận chung - Đọc SGK
1, Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Nước trong suốt, không có màu trăng như cốc sữa
- Nếm: + Nước: không có mùi
 + Cốc sữa: Mùi thơm của sữa
ị Nước không màu, không mùi, không có vị
2, Phát hiện hình dạng của nước
- Nước có hình dạng của chai, lọ, cốc...
- Nước chảy từ cao xuống, chảy tràn mọi phía
* KL: Nước có hình dạng nhất định, mó có thể chảy tràn ra khắp mọi phía chảy từ trên cao xuống.
3, Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước với 1 số vật và tính hoà tan 1 số vật của nước
- Vải chỉ thấm 1 phần rất nhỏ đ nước chảy qua vải - vải giữ chất bẩn lại
- Cho chất đó vào nước nguấy lên
ị Đường, muối hoà tan trong nước, cát thì không
* Nước có thể thấm qua 1 số vật, hoà tan 1 số chất.
- Lần lượt nờu tỏc hại của nước bị ụ 
Nhiểm đối với sức con người và việc
Làm cần thiết để bảo vệ.
C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học . Dặn dò học thuộc bài 
*******************************************
Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm 
lược lần thứ nhất ( năm 981 )
I. Mục tiêu :
 - HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước ,phù hợp với lòng dân.
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Biết được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
II . Đồ dùng dạy - học : Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học: 
A. Bài cũ: - 1 HS lên bảng trả lời: Đinh Bộ Lĩnh có công gì với đất nước
 - Nhận xét
B. Bài mới 
 Hoạt động GV
GV giới thiệu bài
1. Hoạt động 1- Làm việc cả lớp .
 Cho HS đọc đoạn “ Năm 979 .gọi là tiền Lê”, trả lời câu hỏi :
+ Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được lòng dân ủng hộ không?
- GV cho HS thảo luận để đi đến thống nhất : ý kiến thứ hai đúng.
2. Hoạt động 2 : T.luận theo nhóm 4 các câu hỏi:
 + Quân Tống x.lược nước ta vào thời gian nào?
+ Quân Tống tiến quân vào nước ta theo những đường nào?
+ Hai trận đánh diễn ra ở đâu và diễn ra n.t.nào ?
+ Quân Tống thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
- Đại diện nhóm lên trình bày diễn biến cuộc kháng chiến
3. Hoạt động 3 : - Làm việc cả lớp .
 ? Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
 Hoạt động HS
1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Khi lên ngôi, Đinh Tòan còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân xâm lược nước ta
2. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến.
* Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân tự hào, tin tưởng vào sức mạnh tiền đồ của dân tộc.
- Nhắc lại ND bài học.
C. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
********************************************
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
Toán: tính chất giao hoán của phép nhân (trang 58)
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng - dạy học
- Bảng phụ phần trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng, lấy VD	- Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* GV giới thiệu bài: 
1. Hoạt động 1: So sánh giá trị 2 biểu thức
- GV nêu bài tập, HS đứng tại chỗ tình và so sánh kết quả phép tính
- Tương tự HS thảo luận cặp đôi (nói cho nhau nghe) các VD: - HS rút ra tương tự
2. Hoạt động 2: Viết kết quả vào ô trống
* GV treo bảng số - HS đọc và thực hiện tính G/trị của các biểu thức a x b và b x a
(lớp nháp; 3 em lên bảng làm)
- Hãy so sánh gía trị của biểu thức a x b với b x a khi a = 4, b = 8 
- Tương tự HS so sánh tiếp
? Vậy giá trị biểu thức a x b và b x a luôn luôn như thế nào so với nhau?
ị HS rút ra kết luận về 2 biểu thức
? Em có nhận xét gì về các thừa số trong 2 tích a x b và b x a
? Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau ta được tích nào? Khi đó giá trị tích a x b có thay đổi không?
ị Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó như thế nào? đ HS nêu lấy VD
3. Hoạt động 3: Thực hành
- HS đọc yêu cầu bài 1, 2 . Nêu tại sao điền số đó vào? 
- HS tự làm - đọc kết quả - nhận xét
Bài 3: HS nêu được lí do TS 2 biểu thức bằng nhau? 
1, Ví dụ: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức:
a) 5 x 7 và 7 x 5
5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35 vậy
5 x7 = 7 x 5
b) 4 x3 và 3 x 4
8 x 9 và 9 x 8
a
b
a x b
b x a
4
6
4
8
7
5
4 x 8 = 32
6 x7 = 42
4 x 5 = 20
8 x 4 = 32
7 x 6 = 42
5 x 4 = 20
* Giá trị của biểu thức a x b luôn luôn bằng giá trị của biểu thức b x a
 a x b = b x a
- Đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau ( đổi chỗ nhau)
- ... b x a
KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi
II- Thực hành
Bài 1: HS làm bài vào vở. 2HS lên bảng làm .
Bài 2: Tính( tương tự B1)
Bài 3: - C1: Tính
- C2: Vận dụng tính chất giáo hoán
C. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu ghi nhớ. Dặn dò, chuẩn bị bài
***************************************************
Tập làm văn: ôn tập (tiết 8)
 kiểm tra định kì (viết)
*****************************************
Địa lí: thành phố đà lạt
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
- Vị trí của Thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. 
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. 
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng - dạy học : - Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh, ảnh Đà Lạt
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: ?ở Tây Nguyên có những loại rừng nào? TS cần bảo vệ rừng? 
- Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1- Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- HS đọc mục 1 thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
1- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
2- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét?
3- Khí hậu Đà Lạt như thế nào?
4- Mô tả 1 vài cảnh đẹp của Đà Lạt
2. Hoạt động 2 : Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát
* HS đọc mục 2 + 3; thảo luận nhóm 4
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát.
? Đà Lạt có những c.trình nào phục vụ nghỉ mát, du lịch?
? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt?
- Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét
3. Hoạt động 3- Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
* HS đọc bài - làm việc cá nhân
? Tại sao thành phố Đà Lạt được gọi là thành phố hoa trái và rau xanh?
? Kể tên 1 số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt
? Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều lọai hoa, quả, rau xứ lạnh? Giá trị của rau, hoa quả?
- HS rút ra bài học - Đọc
1- Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- Nằm trên cao nguyên Lâm Viên
- Độ cao 1500m so với mặt biển
- Mát , mẻ quanh năm
2- Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát
- Nhờ có không khí mát lành, thiên nhiên tươi đẹp...
3- Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- Có nhiều loại rau, quả xứ lạnh
- Là thiên đường của các loài hoa
C. Củng cố - Dặn dò: - Nêu hiểu biết về thành phố Đà Lạt. Dặn dò – Nhận xét 
******************************************
MỸ THUẬT: VTM: VẼ ĐỒ VẬT Cể DẠNG HèNH TRỤ
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được các đồ vật có dạnghình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng.
- HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật có dạng hình trụ gần giống mẫu.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của đồ vật.
II.Chẩn bị:
- đồ vật có dạng hình trụ, hình gợi ý vẽ, dụng cụ vẽ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Giới thiệu: (dùng vật mẫu)
2)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GT vật mẫu và nhận xét.
+ Hình dáng chung: cao, thấp, rộng, hẹp.
+ Cờu tạo: có những bộ phận nào.
+ Gọi tên các đồ vật ở H1 SGK/ 25
+ Tìm sự khác nhau của đồ vật.
3)Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Bám sát vật mẫu
+Ước lợng và so sánh tỉ lệ, tìm tỉ lệ bộphân
+ Vễ nét chính, điều chỉnh tỉ lệ
+ Hoàn chỉnh hình vẽ
+ Vẽ đậm nhạt hoặc màu theo ý thích.
4)Hoạt động 3: Thực hành.
- Theo dõi và gợi ý cho những hs lúng túng.
4)Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét 1 số bài
+ Bố cục: sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy
+ Hình dáng: Tỉ lẹ hình vẽ so với mẫu.
Động viên những hs có bài vẽ HTT
Dặn dò:
sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ.
Sử dụng vật mẫu
a) Ly rượu 
c) cỏi nồi b) Lon nước
- Nhìn vật mẫu chọn một trong các vật mẫu đó và ước lượng vẽ vạt mẫu đó.
******************************************
 sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
- Nhắc nhở công việc tuần 11
II. Các hoạt động dạy học
- Đánh giá công tác trong tuần
1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 11
2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
- Triển khai công việc tuần 11
GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 11

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 10.doc