1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
+Em hiểu “ phân tử “là gì ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt
+Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
- Em hiểu vô tâm là gì ?
- Tin thắm là gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ?
- Ghi nội dung chính của bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
Thứ hai ngày tháng 2 năm2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ....... TẬP ĐỌC : HOA HỌC TRÒ I. Mục đích- yêu cầu - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Phát âm đúng các từ ngữ : phần tử , vô tâm , tin thắm , ... - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Hoạt động dạy- Học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: Giới thiệu bài: *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? +Em hiểu “ phân tử “là gì ? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt +Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? - Em hiểu vô tâm là gì ? - Tin thắm là gì ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2 . * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. -Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ? - Ghi nội dung chính của bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Lớp lắng nghe . -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng . - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm tiếp nối phát biểu : - Vì phượng là loài ...mái trường thân yêu . - Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế . - Hoa phượng đỏ rực , .....đậu khít nhau . - Hoa gợi cảm giác ... hiệu được nghỉ hè . - Hoa phượng nở ....dán câu đối đỏ. + Miêu tả vẻ đẹp của hoa cây phượng vĩ -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Lúc đầu màu hoa ....ra phải chú ý . - " tin thắm " là ý nói tin vui ( thắm : đỏ) + Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ , - Lắng nghe . - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . - Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên . - HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp . ....... TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết so sánh hao,phân số . - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản - GD HS tính cẩn thận II Các hoạt động dạy - Học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp . - Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . Bài 4 : HS giỏi + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính - Gọi 2HS lên bảng tính , mỗi HS một phép tính . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn . - Một HS đọc thành tiếng đề bài . - HS làm vào vở. - HS lên bảng - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu . - 1 HS lên viết lên bảng : - Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - Tiếp nối nhau phát biểu : - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : ; ; ta có : ; ; b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : ; ; ; + HS nhận xét bài bạn . - Một em đọc thành tiếng . + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng tính : a/ = = = = 1 -2HS nhắc lại. - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau . ....... CHÍNH TẢ CHỢ TẾT I. Mục đích- yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - Làm thêm bài tập nâng cao. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống . III. Hoạt động dạy- Hoc:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. - Nông nỗi , nấn nã , nỗi niềm , nâng niu , nề nếp ,.... - cái bút , thút thít , lén lút , đút lót ,... - đúc súng , chúc tết , cái cúc , thúc đẩy , ... - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ . - Hỏi: + Đoạn thơ này nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: " Một ngày và một năm " - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 . - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn . - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS . + Câu chuyện gây hài ở chỗ nà? *Yêu cầu HS làm thêm bài tập nâng cao bài 1 tuần23. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . - Các từ : ôm ấp , viền , mép , lon xon , lom khom , yếm thắm , nép đầu , ngộ nghĩnh + Nhớ và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh . - HS làm bài - Chữa bài. - HS cả lớp . CHIỀU: LỊCH SỬ: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. II. Chuẩn bị: Hình trong SGK phóng to. Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu. PHT của HS. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - GV cho HS hát. 2. KTBC: - Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê? - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS. - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê). Tác giả Tác phẩm Nội dung - Nguyễn trãi - Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân - Hội Tao Đàn - Nguyễn trãi - Lý Tử Tấn - Nguyễn Húc - Bình Ngô đại cáo - Các tác phẩm thơ - Ức trai thi tập - Các bài thơ - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. - Ca ngợi công đức của nhà vua. - Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước. - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê. - Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì? - GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm. - Nội dung các tác phẩm trong thời kì này nói lên điều gì? - GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của XH thời Hậu Lê. * Hoạt động cả lớp: - GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS. - GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ). - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả. - GV đặt câu hỏi: Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? - GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung. - Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê. - Vì sao có thể coi Nguyễn trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - HS hỏi đáp nhau. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thảo luận và điền vào bảng. - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Chữ Hán và chữ Nôm. - HS phát biểu. - HS điền vào bảng thống kê. - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. - HS thảo luận và kết kuận: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS cả lớp. ....... TOÁN: ÔN LUYỆN QUY ĐỒNG PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ ... à khuyên ngăn họ ) 4.Củng cố - Dặn dò: - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. - Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp - HS lắng nghe. - Cả lớp thực hiện. . Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích- yêu cầu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2, mục III). - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo , cây trám đen III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học . +Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài. b, Nhận xét Bài 1và 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Gọi 4 HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo " - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo " + Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có c. Ghi nhớ:: + GV ghi ghi nhớ lên bảng . - Gọi HS đọc lại . d. Luyện tập : Bài 1 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen " - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi đoạn văn trong bài . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu - GV gợi ý cho HS : - Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì ? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu để tiết học sau sẽ viết một đoạn văn miêu tả về loại này . -2 HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe . - 4 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . + Bài " Cây gạo " có 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng . - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . a/ Đoạn 1 : Tả thời kì ra hoa . b/ Đoạn 2 : Tả cây gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả . -2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - 1 HS đọc thành tiếng . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Lớp thực hiện theo yêu cầu . - Tiếp nối nhau phát biểu . + Bài " Cây trám đen " có 4 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng . - 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe GV gợi ý . - Lớp thực hiện theo yêu cầu . - Tiếp nối nhau phát biểu. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ....... TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Rút gọn được phân số . - Thực hiện được phép cộng hai phân số - GD HS yêu thích học toán. II/ Các hoạt động dạy- Học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 . - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu cí dụ: - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + GV ghi bảng hai phép tính : ; - Yêu cầu HS đọc tên các phân số . + Gọi hai em lên bảng thực hiện . + Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở . - Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số . c) Luyện tập : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - GV nêu yêu cầu đề bài . + GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK : - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Yêu cầu ta làm gì ? + GV ghi phép cộng + lên bảng -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + GV hỏi HS ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ? _ Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với . + Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại . - Gọi 1 HS lên bảng làm bài Bài 4 : *HS giỏi + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài . d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1HS lên bảng giải bài . - 1HS lên bảng giải bài . + Cả hai giờ ô tô chạy được là : + = = - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số . + Lớp làm vào vở . -2HS làm trên bảng : = = - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Một em nêu đề bài . - Lớp làm vào vở . - HS làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc thành tiếng . - HS quan sát và làm theo mẫu . +HS tự làm vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài . a/ Tính : + . c/ Tính : + - Nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Rút gọn rồi tính . + Lớp thực hiện vào vở . + Có thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số . + HS thực hiện : = b/ + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài . + HS nhận xét bài bạn . -2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ....... CHIỀU: TOÁN: ÔN LUYỆN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I-Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số bắng một số cách đơn giản ( quy đồng mẫu số ; so sánh với 1) II Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1 : So sánh các phân số sau. a. - GV HD – Y/c HS nêu cách làm. - Cho cả lớp làm vào vở . - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét , chữa bài – GV nhận xét . Bài 2: Tìm X biết : - GV HD – Y/c HS nêu cách làm. - Gọi HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở . ( X = 4 ) - HS nhận xét , chữa bài – GV nhận xét . Bài 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn . a) 3/ 4 ; 2/3 ; 5/6 ; 7/12 b) 16/ 20 ; 2/5 ; 21/15 ; 6/5 - Gọi HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở . - HS nhận xét , chữa bài – GV nhận xét – Chấm một số bài . - Cả lớp làm vào vở . - 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét , chữa bài Hs làm vào vở. HS chữa bài. - HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở . ....... HDTH: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Viết được đoạn văn( Cảm thụ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Gọi HS đọc toàn bài. - Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ : Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng / giấc ngủ con nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời .. . - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: +Khổ thơ 1 cho em biết điều gì? +2 Khổ thơ này có nội dung chính là gì? - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi . -Ý nghĩa của bai thơ này nói lên điều gì? Cảm thụ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Emhiểu gì về hai dòng thơ đ?. (Dòng 1 là mặt trời của thiên nhiên. Nhờ ánh nắng mặt trời mà làm cho bắp mẩy hạt Dòng 2 mặt trời là t/g muốn nói đến em bé trên lưng mẹ. Người mẹ thương yêu con của mình, ) * Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ . - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. + Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: +Khổ 1: Em cu Tai tim hát thành lời . +Khổ 2 : Ngủ ngoan a- kay ơi lún sân +Khổ 3 : Em cu Tai ... a- kay hỡi . + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng . + HS trả lời. - Ca ngợi về tình yêu thương của người mẹ dân tộc Tà - ôi đối với người con hoà chung với lòng yêu cách mạng , yêu quê hương đất nước . - Hs suy nghĩ làm vào vở. -3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài . + HS cả lớp . ....... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:GD PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ Bài 3 Có giáo án soạn riêng
Tài liệu đính kèm: