Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)

I – Mục tiêu :

MTC- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. . .

- Hiểu các từ ngữ trong bài :cu Tai , lưng đưa nôi , tim hát thành lời , A-kay.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của ngưừi phụ nữ Tà -ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước . ( trả lời được các CH; thuộc một khổ thơ trong bài).

MTR: Đọc được 8 câu thơ đầu có sự hõ trợ của GV

 II - Đồ dùng dạy – học .

III – Hoạt động dạy – học .

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 7 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I – Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. .
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học . 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ : (3')
-Gọi HS chữa bài tập 1(d) 2(c) 122 .
-Nhận xét ghi điểm .
B – Bài mới : (35')
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập :
*Bài 1 (123)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Cho HS tự làm bài vào vở (HSY làm 3 ý đầu).
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV YC HS giải thích cách điền dấu .
- Chữa bài, ghi điểm.
*Bài 2 (123)
- Gọi HS đọc YC và tự làm bài .
- Thế nào là PS >1; PS < 1 ?
*Bài 1 ( ở cuối trang 123.)
-Gọi HS đọc YC .
-Cho HS trao đổi làm bài .
-GV chữa bài
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-2HS làm bảng , HS lớp làm vở .
 ; ; 
 ; ; 
-HS giải thích cách điền dấu .
- HS đọc YC 
- HS phát biểu
-2 nhóm làm bảng , 
KQ a) b) 
-2HS làm bảng , HS lớp làm vở .
C – Củng cố – Dặn dò : (2')
-Nhận xét giờ học .
-Dặn HS học ở nhà và CB bài sau .
- Về làm các BT VBT.
Tiết 3: Đạo đức:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ được các công trình công cộng.
KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những công trình công cộng.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
II Đồ dùng dạy học  - SGK đạo đức 4.
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
+ Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Thảo luận nhóm 
- MT: + các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận, trình bày, trao đổi , nhận xét
- GDKNS: GV KL: giá trị văn hoá tinh thần của những công trình công cộng
*HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi
- MT: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
- Tiến hành : GV giao nhiệm vụ thảo luận, trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại 
*HĐ3: xử lí tình huống
-MT: -Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn.
-Tiến hành: GV giao nhiệm vụ thảo luận, xử lí tình huống
- GV chốt lại 
-GV dán ghi nhớ
C . Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- GDKNS: Liên hệ các công trình ở địa phương
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung 
 - Nhà văn hoá là một công trình công cộng..Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn ,không được vẽ bậy.
-Các nhóm thảo luận
+ Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung 
Tranh1;3:sai 
 Tranh 2;4:đúng
-Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung 
a) Cần báo cho người lớn..
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông
-2HS đọc ghi nhớ .
- HS phát biểu
Tiết 4: Tập đọc:
HOA HỌC TRÒ
I – Mục tiêu : 
MTC	- Đọc rành mạch, trôi chảy .Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, t/cảm
	- Hiểu các từ ngữ trong bài :phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm ...
	- Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
MTR: Đọc được đoạn 1 với sự hỗ trợ của GV
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3')
-Gọi HS đọc bài Chợ Tết , trả lời câu hỏi .
-Nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : (35')
a. GTB - Ghi bảng
b. Luyện đọc
- Cho 1 HS đọc toàn bài 
- GV chia đoạn (3 đoạn), (HS yếu đọc đoạn 1)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn(3 lượt HS đọc) GV chú ý chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS và ghi từ khó.
- Cho HS đọc từ khó: 
- Cho HS đọc giải nghĩa từ
- GV giải nghĩa một số từ khó : 
- Cho HS yếu đọc bài (đoạn 1).
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Cho HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV đọc mẫu : 
c. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn1 , trao đổi trả lời:
+ Những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
- GV giải thích : Đỏ rực .
- Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại và trả lời :
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là HHT ?
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm nghĩ gì ? Vì sao ?
+ Tác giả quan sát = những giác quan nào?
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào... ?
d) Đọc diễn cảm .
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc và tìm cách đọc
- GV HD HS luyện đọc đoạn 
 Phượng không phải ......đậu khít nhau .
- Tổ chức cho HS đọc đoạn theo nhóm .
- Gọi HS đọc .
- Gọi HS đọc cả bài .
3. Củng cố – Dặn dò : (2')
- Liên hệ thực tế
-Nhận xét giờ học .
-HS đọc bài trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét .
- HS nhắc lại tên bài
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn theo đúng trình tự.
- HS đọc từ khó
- 1 HS đọc giải nghĩa từ
- HS lắng nghe
- HS yếu đọc bài.
- HS nghe và theo dõi
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm thảo luận .HS trả lời :
+ Cả 1 trời, cả 1 loạt , cả 1 vùng , chỉ nghĩ đến cây , đến hàng , đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm ...
- HS đọc 2 đoạn và trả lời :
+ Hoa gắn với những buồn vui của tuổi học trò
+ Cảm giác vừa buồn vừa vui ...
+ Quan sát bằng thị giác , vị giác , xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của hoa phượng 
+ Bình minh là màu đỏ còn non , có mưa tươi dịu , ....màu phượng rực lên .
- 3 HS đọc .
- Nghe GV HD đọc .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 3 HS đọc diễn cảm đoạn văn 
- HS luyện đọc theo nhóm .
- 2-3 HS đọc cả bài .
Tiết 5: Lịch sử:
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I – Mục tiêu :
	- Biết được sự PT của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài T/G tiêu biểu thời Hậu Lê):
	Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
	-TP tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thập lục.
	- Đến thời Hậu Lê , văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước .
 II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi :+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài :
*HĐ 1 :Văn học thời Hậu Lê .
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
+ Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê
- GV theo dõi các nhóm làm việc .
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo .
- GV NX và yêu cầu HS trả lời :
+ Các tác phẩm văn học thời kỳ này được viết bằng chữ gì ?
-GV giới thiệu chữ Hán , chữ Nôm.
*HĐ 2 : Khoa học thời Hậu Lê .
- Cho HS đọc SGK và hoàn thành bảng ...
- GV cho HS báo cáo kết quả .
- GV yêu cầu nhận xét và trả lời :
+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả nghiên cứu trong thời kỳ Hậu Lê ?
+ Hãy kể tên các tác giả tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên ?
+ Các tác giả nào tiêu biểu cho thời kỳ này 
GV : Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ hơn các thời kỳ trước 
C – Củng cố – Dặn dò :
-GV cho HS đọc ghi nhớ SGK .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà 
-HS trả lời .
- HS nhận xét bổ xung .
- HS chia thành nhóm , đọc SGK , thảo luận để hoàn thành phiếu ...
- HS trình bày .
+ Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm .
- HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập .
- HS trình bày .
- Các tác giả nghiên cứu về lịch sử , địa lý , toán học và y học .
- Ngô Sĩ Liên :Đại Việt sử ký toàn ..
Nguyễn Trãi :Dư địa chí ...
- Nguyễn Trãi , Lương thế Vinh , Lê Thánh Tông ...
-HS đọc SGK52
Tiết 6: 	 TC Toán
I. Mục tiêu:
Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
II. Hoạt động dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn
- Cho HS làm bài cá nhân, gọi 2 HS lên bảng làm bài
- GV hỗ trợ HS còn lúng túng
- GV chữa bài, ghi điểm
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS theo dõi
- HS làm bài theo yêu cầu
a) b) 
- HS chữa bài
Thứ ba, ngày 8 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:
BẬT XA. TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO
I – Mục tiêu:
-Học kỹ thuật bật xa: HS biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
-Trò chơi: Con sâu đo: HS biết được cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ an toàn.
-Còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị...
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu:
-Tập trung lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Tập bài thể dục.
-Trò chơi: Đúng ngồi theo lệnh.
-Chạy trên địa hình tự nhiên.
2 – Phần cơ bản:
a/ Bài tập: RLTTCB.
*Học kỹ thuật bật xa.
b/ Trò chơi vận động.
-Trò chơi: Con sâu đo.
3 – Phần kết thúc:
-Chạy chậm thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Đánh giá nhận xét
Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Tập bài thể dục 1 lần.
-HS chơi trò chơi.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Kỹ thuật bật xa: GV nêu tên, giải thích, kết hợp làm mẫu: 
+ Từ TTCB đưa 2 tay ra trước lên cao kết hợp rướn thân 2 bàn chân kiễng.
+ Vung 2 tay từ cao xuống thấp ra sau khuỵu gối 2 chân chạm đất thân trên ngả ra trước.
+ 2 bàn chân đạp mạnh xuống đát kết hợp với đánh tay lấy đà để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra trước. Khi bàn chân chạm đất trùng chân để giảm chấn động phối hợp với đưa 2 tay về trước để giữ thăng bằng.
-HS bật thử rồi tập chính thức.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng, đảm bảo an tồn
-GV nêu tên trò chơi:
Cách chơi: HS bò bằng 2 tay và 2 chân về phía trước, hàng nào có em cuối cùng qua đích trước hàng đó thắng cuộc.
-Cho 1 nhóm làm mẫu – HS quan sát.
-HS chơi theo đội hình 2 hàng dọc.
-GV làm trọng tài phân thắng bại.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-GV nhận xét đánh giá giờ học.
-Giao bài tập về nhà.
Tiết 2: Toán:
	LUYỆN TẬP CHUNG	
I – Mục tiêu :
- Biết tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau, so sánh phân số.
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ : (3')
- Gọi 1HS làm bài 3 phần a (123)
- Nhận xét ghi điểm .
B – Bài ... c vai trò của bóng tối trong cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy –học .
-HS CB : đèn bàn , đèn pin , giấy , kéo , bìa , 1 số hộp .....
III – Hoạt động dạy- học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :-Gọi HS trả lời :
 +Khi nào ta nhìn thấy vật ?
+Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng ?
 -GV nhận xét cho điểm .
 B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung :
*HĐ1:Tìm hiểu về bóng tối .
Thực hiện thí nghiệm trang 93 
- HS TL trả lời câu hỏi 
+Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ?
+Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?Điều gì xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào ?.
*HĐ2: Trò chơi hoạt hình 
-GV cho chiếu bóng của vật lên tường –yêu cầu HS nhìn tường đoán xem là vật gì ?
+ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp đễ đoán ra vật nhất ?
-GV tổng kết trò chơi kết luận đội thắng cuộc .
C – Củng cố – Dặn dò 
-Tóm tắt ND bài .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn HS học ở nhà và CB bài sau 
-HS trả lời .
-HS nhận xét , bổ sung 
-HS làm thí nghiệm 
- HS TL
-Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng 
+Muốn bóng của vật to hơn nên đặt vật gần với vật chiếu sáng .
+Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
-HS chia làm hai đội để chơi 
-Mỗi đội cử 1 bạn làm trọng tài . 
-HS chơi .
-HS đọc ND SGK 93
Tiết 6:	TC TV
Luyện viết
1. Giáo viên đọc cho HS viết vào vở đoạn văn sau
CÂY SỒI GIÀ
Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những cánh tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vạt già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
2. Giáo viên chấm, chữa, nhận xét bài của HS.
3. Nhận xét chung
Thứ sáu, ngày 11 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I – Mục tiêu :
- Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp ( BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết( BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp.( BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp( BT4).
-Sử dụng những câu tục ngữ đó vào các tình huống cụ thể trong khi nói ,viết.
II - Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ, phấn màu.
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS trả lời : -Dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập .
*Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
-Yêu cầu HS trao đổi và tự làm bài .
-Gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV nhận xét KL .
-Yêu cầu HS đọc thuộc 4 câu tục ngữ .
*Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu HS suy nghĩ các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ trên 
-Tổ chức HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến của mình .
-Nhận xét bài của bạn .
*Bài 3 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
-Gọi 1 nhóm dán phiếu , đại diện các nhóm bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có ..
-Nhận xét , kết luận từ đúng .
*Bài 4 : 
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-GV sửa lỗi về câu cho HS .
-Yêu cầu HS viết câu văn vào vở .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
-HS trả lời .
-HS nhận xét .
-HS đọc , nêu yêu cầu .
-HS trao đổi , thảoluận , 1 HS làm bảng phụ .
-HS trình bày .
-HS đọc thuộc .
-HS đọc đề 
-HS trao đổi , thảo luận bổ xung ý kiến cho nhau .
-3-5HS nối tiếp nhau trình bày, nhận xét .
-HS đọc 
-Các nhóm thảo luận tìm từ , ghi phiếu .
-Các nhóm thông báo từ mình tìm được .
VD : tuyệt vời , tuyệt diệu , giai nhân , tuyệt trần , như tiên mê hồn , mê li ... 
-HS nêu yêu cầu .
-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp 
+Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời .
+Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành .
-HS viết những câu văn vào vở .
Tiết 2: Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi.
- Học sinh biết bài:" Chim sáo" là dân ca của đồng bào Khơ Me ( Nam bộ ).
- Giáo dục học sinh yêu thích làn điệu dân ca.
II. Đồ dùng dạy học: Chép bài hát ra bảng phụ.
- Thanh phách, tranh vẽ.
- Bản đồ hình chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng hát bài : Bàn tay mẹ. 
Kết hợp động tác phụ hoạ. 
- GV nhận xét-đánh giá.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng:
b/ Tập hát:
* Phần mở đầu:
- GV giới thiệu có nội dung chính là học bài hát, ngoài ra có bài đọc thêm " Tiếng sáo của người tù"
* Phần hoạt động:
- Nội dung 1: Dạy hát bài: Chim sáo
Hoạt động 1: Dạy hát:
- GV sử dụng tranh ảnh bản đồ, chỉ cho học sinh biết vị trí đồng bằng Nam bộ nơi có đồng bào Khơ Me sinh sống và giới thiệu bài
- GV: Bài hát "chim sáo" có hai lời ca, mỗi lời chia thành ba câu hát.
 Lời thứ nhất:
 + Câu hát 1: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.
 + Câu hát 2: ........................................................................
 + Câu hát 3: Ngọt thơm đơm boong ơi đàn chim vui bầy, la là la la.
 Lời thứ hai: GV chia tương tự như lời thứ nhất.
 GV giải thích từ "đơm boong" có nghĩa là quả đa.
- Những chỗ có nốt hoa mĩ hát luyến nhanh; chỗ luyến hai nốt móc đơn phải hát mềm mại.
- Những chỗ cuối câu hát trường độ ngân dài và nghỉ hai phách rưỡi :nốt trắng và lặng đơn 
- GV đếm 2, 3 để học sinh thực hiện đúng.
Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
- GV yêu cầu 1 học sinh hát lời một và một học sinh hát lời 2 bài chim sáo.
- GV chỉ định nhóm 3 , 4 học sinh trình bày trước lớp.
- Nội dung 2: Bài đọc thêm tiếng sáo của người tù.
- Một học sinh đọc bài . Cả lớp đọc thầm bài: Tiếng sáo của người tù và nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài đó ( Khâm phục người chiến sĩ cách mạng, trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn nhưng vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV yêu cầu từng tổ trình bày bài hát: Chim sáo
- Nhắc học sinh về nhà học thuộc lời ca và tập động tác phụ hoạ.
- Chuẩn bị bài sau – Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu : 
MTC-Củng cố về phép cộng các phân số .
-Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài toán có lời văn .
MTR: Làm được bài 1 và 2
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A – Kiểm tra bài cũ :(4 phút)
-Gọi HS bài tập theo yêu cầu
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới : (33 phút)
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập .
*Bài 1 ( 128)
-GV YC HS tự làm bài .
- GV hỗ trợ HS yếu hoàn thành bài tập
-GV YC HS đọc KQ bài làm của mình 
-GV nhận xét cho điểm .
*Bài 2 (128)
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV hỗ trợ HS yếu hoàn thành bài tập
- GV chữa bài .
*Bài 3(128) phần a và b.
-Gọi HS nêu YC của bài .
-Cho HS nêu cách tính và làm bài .
-Cho HS chữa bài .
-GV nhận xét bài của HS .
C – Củng cố – Dặn dò : (3 phút)
-Nhận xét giờ học .
-Dặn HS học ở nhà và CB bài sau .
-HS làm bài .
-HS nhận xét .
-HS làm bài vào vở .
-1 HS đọc KQ .
-HS lớp nhận xét .
- 2 HS làm bảng .
- HS lớp làm bài , đổi vở KT kết quả .
a) 
b)
 HS làm BT .
b) 
Tiết 4 :Tập làm văn .
	ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI	
I – Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn miêu tả cây cối( ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết
( BT1,2, mục III).
-Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối .Bài văn viết chân thật , sinh động , giàu hình ảnh .
 II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng lớp , Tranh ảnh về cây gạo ...
III – Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một hoa , hoặc thứ quả mà em thích ?
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập .
*Bài 1, 2 , 3 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Gọi HS đọc bài trao đổi , thảo luận .
+Đọc bài Cây gạo .
+Xác định từng đoạn trong bài Cây gạo 
+Tìm nội dung chính của từng đoạn .
-Gọi HS trình bày .
3 – Ghi nhớ :
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
4 – Luyện tập :
*Bài1:
-Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu :
-Yêu cầu HS làm theo cặp .Theo trình tự :
+Đọc bài văn 
+Xác định từng đoạn văn trong bài .
+Tìm nội dung chính của từng đoạn .
*Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân .(3 HS viết giấy khổ to )
-Gọi HS trình bày bài của mình .
-Nhận xét bài của bạn .
-GV nhận xét bài của HS trên bảng .
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình .
-Nhận xét và cho điểm HS làm tốt .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
-2 HS nối tiếp nhau trả lời 
-HS nhận xét .
-HS đọc , nêu yêu cầu .
-HS trao đổi thảo luận .
-HS nối tiếp nhau nói về từng đoạn 
+Đoạn 1:Tả thời kỳ ra hoa của cây gạo .
+Đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa .
+Đoạn 3: Tả cây gạo thời kỳ ra quả .
+HS đọc ghi nhớ SGK
-HS đọc và nêu .
-HS trao đổi , thảo luận và làm bài .
-Tiếp nối nhau trình bày :
+Đoạn 1: tả bao quát thân cây , cành cây ..
+Đoạn2:Tả 2 loại trám đen:Trám nếp và tẻ
+Đoạn 3:Tình cảm của dân bản ....
-HS đọc .
- HS làm bài , HS lớp làm vở .
-HS trình bày 
-HS nhận xét .
-3-5HS trình bày ,
-HS nhận xét, bổ sung
Tiết 5:
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
Môn Toán:
Đề: Tính:
; ; ; ; ; 
Đáp án: ; ; 
 ; ; 
Môn Tiếng Việt
Giáo viên đọc cho HS viết đoạn văn sau:
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
	Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,...
Tiết 6:	SINH HOẠT CUỐI TUẦN 23
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Một số em có kết quả học tập tốt.
- Một số em chưa cố gắng, đi học chưa đúng giờ: 
- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
* Vệ sinh :
- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_dep.doc