Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp các môn)

I. Lễ chào cờ.

 - Giáo viên cho học sinh tập hợp lớp và làm lễ chào cờ, hát quốc ca, đội ca,hô đáp khẩu hiệu.

II Nhận xét chung:

1/ Ưu điểm:

a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học tương đối đều, đúng giờ. Vẫn có vài HS nghỉ học vô tổ chức vào những ngày mưa.

-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-97 %

b/ Nề nếp học tập:

- Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp

c/ Nề nếp khác:

- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.

-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.

-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không bày bẩn vứt rác ra sân trường.

2 Những tồn tại:

-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều, còn một số HS không học ở nhà

3. Phương hướng tuần 23

-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan.

-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.

- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh.

III. Hoạt động tập thể “ Mừng Đảng mừng xuân”

 - Tìm hiểu về Đảng và Bác Hồ kính yêu.

 - Hướng dẫn nhi đồng vệ sinh răng miệng.

 - Hát múa bài : Xuân về trên bản em.

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 11 / 02 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
I. Lễ chào cờ.
 - Giỏo viờn cho học sinh tập hợp lớp và làm lễ chào cờ, hỏt quốc ca, đội ca,hụ đỏp khẩu hiệu.
II Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học tương đối đều, đúng giờ. Vẫn có vài HS nghỉ học vô tổ chức vào những ngày mưa.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-97 %
b/ Nề nếp học tập: 
- Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ. 
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không bày bẩn vứt rác ra sân trường. 
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều, còn một số HS không học ở nhà
3. Phương hướng tuần 23
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh...
III. Hoạt động tập thể “ Mừng Đảng mừng xuân”
 - Tìm hiểu về Đảng và Bác Hồ kính yêu.
 - Hướng dẫn nhi đồng vệ sinh răng miệng.
 - Hát múa bài : Xuân về trên bản em.
 ( GV trực tuần hướng dẫn thực hiện)
----------------š&›-----------------
Tiết 2: Tập đọc
 Tiết 45: Hoa học trò
I, Mục đích yêu cầu:
 - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
 - KT: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Trả iời được các câu hỏi trong bài.
 - TĐ: Yêu quí hoa phượng, yêu quí mái trương, thầy cô và bè bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.
- Nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá 
2. Dạy học bài mới:
a Giới thiệu bài:Hoa học trò tả vẻ đẹp của của hoa phượng vĩ.loài cây thường được trồng ở các trường học, gắn với kỉ niệm của nhiều học sinh về mái trường.Chúng ta sẽ đi tìm hiểu vẻ đep. của loài hoa này nhé.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?
- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
- Nêu ý nghĩa của bài: 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- GV đọc mẫu đoạn 1 và yêu cầu học sinh tìm từ đọc cần nhấn giọng?
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Khúc hát ru những em bé lớn
- Hs đọc bài.
- Học sinh lắng nghe 
- 1 Hs đọc toàn bài .
- Hs nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường nở vào mùa thi của các học trò....
+ học sinh đọc thầm toàn bài 
- Hoa đỏ rực
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ...
- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi dịu- đậm dần – rực lên.
- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. Hoặc Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi thân thiết với học trò.
- Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng cũng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.
- 3 học sinh đọc 3 đoạn 
- Học sinh nêu: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm 
- Hs luyện đọc theo cặp, thi đọc 
- Học sinh nêu 
Tiết 3: Mĩ Thuật
Tiết 23: Tập nặn tạo dáng- Tập nặn dáng người đơn giản
 ( GV: Hà Thanh Tùng soạn giảng )
----------------š&›-----------------
Tiết 4: Toán
Tiết 111: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
 - KT: Biết so sánh hai phân số.
 - KN: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho:2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. (Kết hợp 3 bài luyện tập chung). HS khá giỏi làm thêm bài 4 
 - TĐ: Hs yêu thích học tập môn toán.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cách so sánh hai phân số? Gv kiểm tra BT làm ở nhà 
- Nhận xét đánh giá 
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1(123): So sánh hai phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách so sánh p/s cùng mẫu, cùng tử, so sánh p/s với 1
Bài 2(123): Với hai số tự nhiên 3 và 5hãy viết:
- Viết phân số bé hơn 1
- Viết phân số lớn hơn 1
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(123): 
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét.
- Củng cố về so sánh phân số.
Bài 4(123) Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung 
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 < ; < ; = ; 
 > ; < 1; 1 < .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết phân số:
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, ; ; . b, ; ; . ---Hs nêu yêu cầu của bài. (hs khá giỏi )
- Hs tính. 
=; 
Nhận xét: .
----------------š&›-----------------
Tiết 5 : Lịch sử
Tiết 23: Văn học và khoa học thời hậu Lê
I: Mục tiêu: 
Học sinh nắm được:
 - KN: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê).là: Lê Thánh Tông. Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. 
 - KT: Đến thời hậu Lê văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước
 - TĐ: Yêu qui và giữ gìn nền văn học từng thời kì của đất nước ta. 
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Việc học dưới thời hậu Lê được tổ chức như thế nào- Gv nhận xét đánh giá 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học dẫn dắt ghi tên bài 
b. Nội dung:
*. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
Hoàn thành bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời hậu Lê 
- Gv giao phiếu bài tập 
-Gv chữa nhận xét 
-Gv giới thiệu một số đoạn văn thơ tiêu biểu của một số tác giả thời hậu Lê 
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
Hoàn thành bảng thống kê về nội dung, tác giả ,công trình khoa yhọc, tiêu biểu thoèi hậu Lê 
- Yêu cầu học sinh mô tả lại sự phát triển khoa học ở thời hậu Lê 
- Dưới thời hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? 
3. Củng cố bài 
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Học bài chuẩn bị baì sau: Ôn tập 
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc phần kênh chữ 
- Học sinh hoạt động cá nhân 
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung 
Nguyễn Trãi
Bình Ngô Đại Cáo 
P phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc 
Hội Tao Đàn
Các tác phẩm thơ 
Ca ngợi công đức của nhà vua 
Lý Tử Tấn 
Các bài thơ 
Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phục vụ đất nước 
- Học sinh hoạt động cá nhân trên phiếu bài tập 
Tác giả
Công trình khoa học 
Nội dung 
Ngô Sĩ Liên 
Đại Việt Sử kí toàn thư 
LS nước ta từ thời Hùng Vương đến
đấu thời hậu Lê 
Nguyễn Trãi
Lam Sơn thục lục 
LS cuộc k/n Lam Sơn
Nguyễn Trãi
Dư địa chí 
Xác định lãnh thổ giới thiệu tài nguyên phong tục tập quán của nước ta 
Lương Thế Vinh
Đại thành toán pháp 
Kiến thức toán học 
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông 
- Học sinh khuyết tật nhắc lại 
Nhận xét: .
----------------š&›-----------------
Ngày soạn: 12 / 02 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
Tiết 1: Toán:
Tiết 112: Luyện tập chung
I, Mục tiêu
Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. ( HS khá giỏi làm bài 4 + 5 ) hs TB yếu làm bài 1 đến 3 SGK
 - Giáo dục hs yêu thích môn học
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1 Kiểm tra bài cũ : 
- Gv kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh ?
-GV nhận xét đánh giá 
2. Nội dung 
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu nội dung 
Hoạt động của trò
- Học sinh mở vở bài tập 
b, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(123):
 - Yêu cầu tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống.
.
- Chữa bài, nhận xét.
-Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Bài 2(123):Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
- Gv hướng đẫn HSKT ôn bảng nhân 6 bằng cách cho làm từng phép tính ra bảng con rồi yêu caùu đọc nhớ cả bảng nhân 6
Bài 3(123): Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu rút gọn các phân số đã cho.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4(123): Củng cố về cách rút gọn và quy đồng mẫu số.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5(123): Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- yêu cầu làm bảng lớp và bảng con 
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Luyện tập chung 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, điền số thích hợp vào chỗ trống.
a. 75 2 ; 75 4 ;75 6 ; 75 8 
chia hết cho 2 những không chia hết cho 5.
b. 75 0 chia hết cho 2 , 5, có chia hết cho 3.
c. 75 6 chia hết cho 9, vừa chia hết cho 2 và 3
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bàì
+ Số hs cả lớp học đó là:
 14 + 17 = 31 ( học sinh)
+ Phân số chỉ số phần hs trai trong số hs cả lớp là: .
+ Phân số chỉ số phần hs gái trong số hs cả lớp đó là: .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài: rút gọn các phân số đã cho, có: = ; = ; ...
Các phân số bằng phân số là ; .
- Hs nêu yêu cầu.( Hs khá giỏi )
- Hs quy đồng mẫu số các phân số.
- Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 
; ; 
- Hs nêu yêu cầu của bài.( Hs khá giỏi )
- Hs làm bài:
a, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện = nhau.
c, Diện tích của hình bình hành ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm2)
- 1,2 học sinh nhắc lại 
- Học sinh nhắc lại 
Nhận xét: .
 ----------------š&›-----------------
Tiết 2: Chính tả ( Nhớ viết)
Tiết 23: Bài viết: chợ tết.
I, Mục đích yêu cầu:
 - KT: Nhớ – viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích.
 - KN: Làm đúng bài tập tìm tiếng chính xác có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x; ưc/ ưt) điền vào chỗ trống.
 - TĐ: Cảm thụ c ... ọc bài viết của mình
- GV nhận xét đánh giá tuyên dương những học sinh viết đoạn văn hay 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà hoàn thiện đoạn văn cho hay
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn.
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1,2,3
- Đọc thầm bài cây gạo (32)
- Bài chia làm 3 đoạn mỗi đoạn lùi vào một chữ và xuống dòng 
- Đoạn1: Thời kì ra hoa 
- Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa
- Đoạn 3: Thời kì ra quả 
- Học sinh nhắc lại 
- Học sinh đọc đoạn văn: Cây trám đen 
- Cả lớp đọc thầm 
- Có 4 đoạn mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng 
- Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám 
- Đoạn 2: hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp 
- Đoạn 3: ích lợi của trám đen
- Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu 
- Học sinh thực hành viết đoạn văn 
- Học sinh đọc bài viết 
Học sinh nêu
Nhận xét: .
 ----------------š&›-----------------
Tiết 2: Toán
Tiết 115 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng
- KT: Biết cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu 
- KN: Cộng được hai PS khác mẫu vàTrình bày lời giải bài toán . Hs khá giỏi làm thêm bài 4
- TĐ: Có hứng thú học tập môn toán. 
- DK: Làm bảng con cá nhân. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
- Gv nhận xét 
2. Bài ôn:
Bài 1(128) Tính 
- Gv ra đề 
- Yêu cầu học sinh làm bảng lớp + Bảng con 
- GV chữa nhận xét 
- Ôn về cách cộng hai phân số cùng mẫu 
Bài 2(128) Tính
- GV ra đề 
- Yêu cầu học sinh làm bảng lớp + Bảng con 
- GV chữa nhận xét 
- Ôn về cách cộng hai phân số khác mẫu 
Bài3(128) Rút gọn phân số rồi tính 
- Thế nào là rút gọn phân số 
- Hướng dẫn làm bài tập 
- Chữa bài 
- Củng cố cách rút gọn quy đồng phân số 
Bài 4(128)
- Hướng dẫn học sinh giải 
3. Củng cố dăn dò
- Nhắc lại nội dung ôn
- Giao bài tập về nhà: Hoàn thiện bài tập trong vở bài tập 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc đề phân tích đề 
 a.; b. ; c.
- Học sinh đọc đề phân tích đề 
 a. 
 b. 
 c. 
- Học sinh nêu 
- Làm bảng con bảng lớp 
a. 
b. 
c. 
- Học sinh đọc đề phân tích đề xác định dạng toán ( Hs khá giỏi ) 
	Bài giải
 Số đội viên tham gia hai hoạt động là 
 đội viên )
	Đáp số: (đội viên )
Nhận xét: .
Tiết 3: Khoa học:
Tiết 46: Bóng tối
I. Mục đích yêu cầu: 
 - KN: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng 
 - KT: Nhận biết được vị trí hình dạng bống tối của một số trường hợp đơn giản. Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
 - TĐ: Say mê môn học và biết ứng dụng trong đời sống. 
 - DK: Thảo luận nhóm, cá nhân.
II.Đồ dùng dạy học 
Đèn bàn, đèn pin, kéo, bìa, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng?
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học dẫn dắt ghi tên bài 
b.Nội dung
a. Tìm hiểu về bóng tối 
GV gợi ý cho học sinh cách bố trí thực hành thí nghiệm trang 93 SGK 
- Học sinh dựa vào hướng dẫn và câu hởi trong sách làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối ?
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp 
- Bóng tối xuất hiện ở đâu khi nào?
* GV: Khi gặp vật cản sáng ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới đó lầ vùng bóng tối 
b. Trò chơi hoạt hoạt hình 
Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc một tờ giấy sử dụng đèn chiếu
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nọi dung bài học 
- Về nhà làm lại các thí nghiệm 
- Cuẩn bị bài sau: ánh sáng cần cho sự sống 
- Học sinh nêu 
- Học sinh quan sát hình 1 và hình 2 SGK (trang 93)
Học sinh làm việc cá nhân để dự đoán kết quả 
- Học sinh trình bày 
- Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng 
- Học sinh nhắc lại 
- Học sinh thực hành chơi trò chơi 
- Học sinh nêu 
Nhận xét: .
 ----------------š&›-----------------
Tiết 4: Thể dục
Tiết 46: Bật xa Tập phối hợp chạy - nhảy 
Trò chơi: “con sâu đo.”
 ( GV : Vũ Ngọc Thoan soạn giảng )
 ----------------š&›-----------------
Tiết 5 . Sinh hoạt lớp tuần 23
: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I.Nhận xét chung : 
1. Nhận xét
- Đi học chuyên cần : Các em đi học đúng giờ , đi học tương đối đều , vẫn còn hs nghỉ học tự do .
- Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài , phần lớn các em đã chú ý nghe giảng , học và làm bài đầy đủ . song một số em còn chưa chú ý nghe giảng , còn làm việc và nói chuyện riêng trong giờ học.
- Nề nếp : Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ra vào lớp , Nề nếp vệ sinh đầu giờ , nề nếp truy bài , thể dục giữa giờ 
- Đạo đức : Nhìn chung các em đều ngoan , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè , không nói tục chửi bậy .
- Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ , nghiêm túc . 
 2. Tuyên dương - Phê bình 
 Tuyên dương : Bâu. Khua, Dao, Mo, Giống
 Phê bình : Váng, Tráng, Diên ( nghỉ học)
3. Kế hoạch tuần 24
- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần .
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi và viết chữ đẹp
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Duy trì tốt các hoạt động như vệ sinh, thể dục
II. Hoạt động tập thể “ Mừng Đảng mừng xuân”
 - Tìm hiểu về Đảng và Bác Hồ kính yêu.
 - Hướng dẫn nhi đồng vệ sinh răng miệng.
 - Hát múa bài : Xuân về trên bản em.
Ngày soạn : Thứ 2 / 01 / 2 / 2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010.
Tiết 1: Thể dục
$ 45: Bật xa. Trò chơi: con sâu đo.
I, Mục tiêu:
-KN: Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy.)
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
- KT: Trò chơi: Con sâu đo.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- TĐ: Yêu thích môn học, tích cực tập luyện. 
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ bật xa, kẻ sẵn vạch để chuẩn bị cho trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
A. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Trò chơi tự chọn
2,Phần cơ bản:
1. Bài tập rèn luyện TTCB:
- Học kĩ thuật bật xa.
- Gv nêu tên bài tập, hướng dẫn học sinh.
 - Gv giải thích động tác, kết hợp làm mẫu.
- Tổ chức cho hs khởi động trước khi tập.
- Hs thực hiện bật xa đúng kĩ thuật
2. Trò chơi vận động:
- Trò chơi Con sâu đo.
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tuyên dương những em chơi nhanh nhẹn đúng luật 
C. Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà: Tập bài tập thể dục 8 động tác 
8 phút
22 phút
14 phút
8 phút
5 phút
 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0
- Học sinh thực hành nhảy xa 
- Học sinh thực hành với sự giúp đỡ của giáo viên 
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0	
Tiết 5: Kĩ Thuật
$ 23: Trồng cây rau và hoa ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng .
- KN: Trồng được cây rau, hoa trên luống hoăc trong bầu đất.
- TĐ: GD học sinh ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động làm việc chăm chỉ. đúng kĩ thuật.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A. Giới thiệu bài: Ngoài việc gieo trồng bằng hạt, một số loại rau, hoa, còn được trồng bằng cây con. Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách trồng đó. 
B..Nội dung 
1.Học sinh thực hành trồng cây con
- Nêu các bước trồng cây con? 
- GV hướng dẫn kĩ những điểm cần lưu ý trong SGK, kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh, phân chia các nhóm, giao nhiệm vụ, 
2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật trồng cây 
- GV hướng dẫn chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất ( Nếu không có vườn trường )
- Gv hướng dẫn học sinh trồng cây theo các bước như sách giáo khoa 
3. Củng cố dăn dò:
- GV nhận xét đánh gia kết quả học tập thực hành trồng cây con của học sinh 
- Chuẩn bị bài sau: Trồng cây rau và hoa (Tiếp)
- Về nhà áp dụng thực hành
- Học sinh lắng nghe
+ Xác định vị trí trồng cay
+ Đào hốc
+Trồng cây đặt cây vào hốc vun đất và ấn chặt 
+ Tươí nước 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành trồng cây theo hướng dẫn của GV
* Tiêu chuẩn đánh giá: 
+ Chuẩn bị vật liệu đầy đủ
+Trồng đúng khoảng cách
+Cây con trồng đứng vững rễ không bị trồi lân mặt đất
+Hoàn thành đúng thời gian quy định 
Ngày soạn: Thứ tư / 3 / 2 / 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
$ 46: Bật xa Tập phối hợp chạy - nhảy 
Trò chơi: “con sâu đo.”
I, Mục tiêu:
- KN: Bước đầu biết cách bật xa tại chỗ học phối hợp chạy nhảy (tư thế chuẩn bị,động tác tạo đà, động tác bật nhảy. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác -tương đối đúng.
- KT: Trò chơi: Con sâu đo.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
-TĐ: Chú ý tích cực trong khi luyện tập.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ bật xa, kẻ sẵn vạch để chuẩn bị cho trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
A. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Trò chơi tự chọn
B. Phần cơ bản:
1. Bài tập rèn luyện TTCB:
- Ôn kĩ thuật bật xa.
- Gv nêu tên bài tập, hướng dẫn học sinh.
 - Gv giải thích động tác, kết hợp làm mẫu.
- Tổ chức cho hs khởi động trước khi tập.
- Hs thực hiện bật xa đúng kĩ thuật
2. Học phối hợp chạy nhảy:
- GV hướng dẫn cách tập luyện học sinh thực hành theo đội hình hàng dọc 
3.. Trò chơi vận động:
- Trò chơi Con sâu đo.
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tuyên dương những em chơi nhanh nhẹn đúng luật 
C. Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà: Tập bài tập thể dục 8 động tác 
8 phút
22 phút
7 phút
7 phút
8 phút
5 phút
 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 
- Học sinh thực hành bật nhảy xa 
- Học sinh thực hành với sự giúp đỡ của giáo viên 
- Tổ chức cho học sinh thực hành nhảy 
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
000 00000
000 00000

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T23.doc