Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- HS biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

* GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.

+ Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II. Đồ dùng dạy học:

 Sgk, Phiếu bài tập.

III. Các hoạt động dạy học.ầ

A. ÔĐTC: Cho HS hát

B. KTBC:

 - Nêu những biểu hiện của người lịch sự với mọi người? Cho ví dụ minh hoạ? - 2 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.

- Gv nx chung, đánh giá.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài mới - HS nghe

 Ghi bảng tên bài

2. HĐ1: Thảo luận nhóm tình huống trang 34, sgk.

 * Mục tiêu: Biết khuyên bạn nên giữ gìn các công trình công cộng.

 * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho hs thảo luận N4 - N4 thảo luận tình huống.

- Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung toàn trường
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 23: Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.
+ Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
 Sgk, Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.ầ
A. ÔĐTC: Cho HS hát
B. KTBC:
 - Nêu những biểu hiện của người lịch sự với mọi người? Cho ví dụ minh hoạ?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá. 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
- HS nghe
 Ghi bảng tên bài
2. HĐ1: Thảo luận nhóm tình huống trang 34, sgk.
	* Mục tiêu: Biết khuyên bạn nên giữ gìn các công trình công cộng.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs thảo luận N4
- N4 thảo luận tình huống.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, kết luận:
	* Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy nên đó.
3. HĐ2: Bài tập 1, sgk/35.
	* Mục tiêu: Nhận biết được hành vi và việc làm đúng qua các tranh.
	* Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp:
- Từng cặp trao đổi theo yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Từng nhóm trình bày, lớp trao đổi, tranh luận.
	* Kết luận: Tranh 2, 4: Đúng; Tranh 1, 3 : Sai.
4. HĐ3: * Xử lý tình huống bài tập 2/36.
	* Mục tiêu: hs biết cách xử lý tình huống hợp lý.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs trao đổi thảo luận theo nhóm 4;
- N4 hs thảo luận .
- Trình bày:
- Đại diện từng nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- Gv nx kết luận từng tình huống:
a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này.
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
- Hs đọc ghi nhớ bài.
5. HĐ4: Củng cố –dặn dò
- Chuẩn bị bài tập 4: Điều tra về các công trình công cộng có kẻ thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
Tiết 3: Toán
Bài 111: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- HS biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
* HS yếu: Làm đúng bài 1(cột 1); bài 2a; bài 3a; bài 4a.
II. Đồ dùng dạy học:
 Sgk, phiếu bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học.
 A. ÔĐTC: Chơi trò chơi
 B. KTBC:
- So sánh bằng hai cách khác nhau:
5 và 6 14 và 24
6 5 21 32
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Lớp đổi chéo nháp kiểm tra trao đổi.
- Gv nx chung.
 C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2. Thực hành:
Bài 1: Điền dấu >,< , = ?
- HS So sánh được hai phân số để điền dấu.
- Yêu cầu lớp làm nháp
- GV giúp đỡ.
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi.
- HS yếu: Làm cột 1
- Gv cùng hs nx chung, chữa bài:
Bài 2: 
- GV hướng dẫn
- yêu cầu làm bài vào vở.
- GV giúp đỡ.
- Gv cùng hs nx chung, chữa bài:
Bài 3: Viết các P/S theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV hướng dẫn
- HS Xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV giúp đỡ
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng lớp nx chữa bài.
- HS nêu yêu cầu
- Lớp tự làm bài vào vở.
- 2 Hs lên bảng chữa bài:
a. 3 b. 5 
 5 3
- HS yếu:Làm phần a
- HS nêu yêu cầu
-2 HS làm trên bảng
a, ; .
b. Sau khi rút gọn phân số được:
 ; ; .
- HS yếu: Làm phần a
Bài 4: Tính
- GV hướng dẫn.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
- GV giúp đỡ
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài
- Hs làm bài vào phiếu, đổi chéo phiếu chấm.
a, = 
b, = 1
- HS yếu: làm phần a
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học.
Tiết 4: Kĩ thuật.
Tiết 42: Trồng rau, hoa (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc hoa trong chậu.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV : Mẫu chậu trồng cây rau hoặc hoa.
 Cây rau hoặc cây hoa trồng được trong chậu. Đất, phân vi sinh, dầm xới, dụng cụ tới cây.
- Hs : Chuẩn bị theo dặn dò tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Hoạt động 1: Hs thực hành trồng rau, hoa trong chậu.
- Nêu quy trình thực hiện?
- 1,2 Hs nêu.
- Thực hành và giải thích các bước ?
- 1Hs làm,Lớp qs, nxtrao đổi bổ sung.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
- Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo kquả.
- Thực hành:
- Theo nhóm chuẩn bị tại lớp.
- Gv quan sát, uốn nắn hs còn lúng túng.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Tiêu chí đánh giá: Sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ; Thực hiện thao tác kĩ thuật và quy trình trồng cây trong chậu, cây đứng vững thẳng; thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Gv đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Bầu tổ trọng tài, nx, bình chọn.
4. Nhận xét, dặn dò.
	- Nx tiết học. Chuẩn bị vật liệu cho bài : Chăm sóc rau, hoa.
Tiết 5: Tập đọc
Bài 45: Hoa học trò
I. Mục tiêu:
- Đọc toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk). 
* HS yếu: Đọc đúng đoạn 1 của bài.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học.
A. ÔĐTC: HS hát
B. KTBC:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết? 
- Nêu ý chính của bài?
- 2, 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
C. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- HS nghe
a, Luyện đọc
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 Hs / 1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 3 Hs khác.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- GV kèm HS yếu
- HS yếu: Đọc đoạn 1
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.
- Hs nghe.
b, Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
 - Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
- Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
 - Đỏ rực là màu đỏ như thế nào?
- Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
 - Tác giả sử dụng biện pháp gì trong đoạn văn trên?
- ...so sánh, giúp ta cảm nhận hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
 - Nêu ý đoạn 1?
- ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
- Đọc thầm Đ2,3.
 - Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
- ...vì phượng là loài cây rất gần gũi với tuổi học trò. Phượng được trồng nhiều ở sân trường, hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò, hoa phượng gắn liền với những buồn vui của tuổi học trò.
- Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì? Vì sao?
- Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì xa trường, xa bạn bè thầy cô, ... Vui vì báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
- Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức?
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
 -Tác giả dùng giác quan nào để cảm nhận được lá phượng?
- ...thị giác, vị giác, xúc giác...
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Bình minh hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- Em cảm nhận điều gì qua Đ2,3?
- ý2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
- Đọc toàn bài em cảm nhận được điều gì?
- Hs nối tiếp nhau nêu cảm nhận
- Nội dung bài nói lên điều gì ?
- ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- Gv chốt ý chính ghi bảng
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp cả bài:
- 3 Hs đọc.
- Đọc bài với giọng như thế nào cho hay?
- Giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng: cả một loạt; cả một vùng; cả một góc trời; muôn ngàn con bướm thắm; xanh um; mát rượi; ngon lành; xếp lại; e ấp; xoè ra; phơi phới; tin thắm; ngạc nhiên; bất ngờ; chói lọi; kêu vang; rực lên,...
- Luyện đọc diễn cảm Đ1:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc hay đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- HS yếu: Đọc đoạn 1
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
	- Nx tiết học. 
 kế hoạch buổi chiều
Tiết 1 Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu:
 - Làm đúng bài 3; 4 (sgk- T123).
II. Các hoạt động dạy học
* Thực hành:
 - HS đọc yêu cầu bài
 - GV hướng dẫn HS làm bài
 - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu.
 - Chấm 1 số bài.
 - Nhận xét tiết học.
 _________________________________________________
 Tiết 2: Luyện chữ
 Cây tre
I.Mục tiêu:
- HS viết đúng bài. Chữ viết đúng mẫu cỡ chữ hiện hành, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
II. Đồ dùng dạy học
 Viết sẵn bài lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
 - GV đọc đoạn mẫu
 - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
 - HDHS cách viết
 - HS viết bài vào vở
 - Chấm – chữa bài
 ___________________________________________________
 Tiết 3 Tập đọc 
 Ôn bài: Chợ tết
I.Mục tiêu:
 - HS đọc được bài, trả lời 1 số câu hỏi.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Sgk
 III. Các hoạt động dạy học:
 - GV đọc mẫu
 - HD cách đọc
 - HS đọc bài cá nhân, nhóm
 - Trả lời câu hỏi
 - Gọi 1 số HS đọc bài
 - Nhận xét- cho điểm 
 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Toán
Bài 112: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- HS biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. 
* HS yếu: Làm đúng bài 1a; 2a; 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 Sgk, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A. ÔĐTC: Cho HS hát
B. KTBC:
- Với hai số tự nhiên 5 và 8, viết phân số bé hơn 1 và phân số lớn hơn 1.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
 C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2. Thực hành ...  bóng của vật lên tường lớp đoán xem là vật gì?
- Từng tổ cử đại diện thay nhau lên chiếu cho tổ khác đoán, tổ nào đoán được nhiều thì thắng.
- Lớp nx thi đua nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò 
	- Đọc mục bạn cần biết.
Tiết 4: Âm nhạc
Bài 23: Học hát : Bài Chim sáo
I. Mục tiêu:
- HS biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Nhạc cụ quen dùng, chép bài hát ra bảng phụ.
	- Hs : Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học.
A. ÔĐTC: HS chơi trò chơi
B. KTBC: Hs hát bài : Bàn tay mẹ.
C. Bài mới:
1. GTB: Ghi bảng tên bài
- Gv giới thiệu nội dung tiết học.
2. HĐ 1: Dạy hát.
- Giới thiệu bài: gv giới thiệu...
- Hs nghe
+ Bài hát chia thành 2 lời ca, mỗi lời chia thành 3 câu hát.
- Gv hát và giải thích:
- Hs hát từng câu.
"đom boong"có nghĩa là quả đa.
- Gv hát từng lời:
- Hs hát theo.
- Chú ý chỗ luyến 2 nốt móc đơn.
- Gv hát mẫu:
- Hs hát theo
- hs tự hát cho đúng.
3. HĐ 2: Củng cố bài hát.
- 1 Hs hát lời 1, 1 Hs hát lời 2.
- Trình bày: Theo nhóm 3.
- Nhóm 3 lên biểu diễn.
4. HĐ3: Bài đọc thêm tiếng sáo của người tù.
- Cả lớp đọc thầm bài đọc thêm: Tiếng sáo của người tù.
? Em có cảm nhận gì sau khi đọc bài này?
- Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng.
- Từng tổ trình bày bài hát.
5. Củg cố, dặn dò:
- Vn học thuộc bài hát và tập vận động phụ hoạ.
- Nhận xét tiết học
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 23
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Bình xét thi đua các tổ.
 - Rút kinh nghiệm, khắc phục nhược điểm.
 - Văn nghệ.
II. Cách tiến hành:
 * Lớp trưởng điều khiển
 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần
 - Các tổ trưởng báo cáo
 - ý kiến của các thành viên
 - Bình xét, xếp loại các tổ
 * ý kiến của GVCN
 2. Kế hoạch tuần tới
 3. Tổ chức văn nghệ lớp.
 Tiết 6: Kĩ thuật.
Tiết 45: Bón phân cho rau, hoa.
I. Mục tiêu: 
	- Hs biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
	- Biết cách bón phân cho rau, hoa.
	- Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an tòan lao động và vệ sinh môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Su tầm tranh ảnh về tác dụng và cách bón phân cho cây rau, hoa.
	- Phân bón N,K,P, phân hữu cơ, phân vi sinh,...
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu MT.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
? Cây trồng lấy chất dinh dỡng ở đâu?
- lấy trong đất,...
? Tại sao phải bón phân vào đất?
- Cây trồng thờng xuyên hút chất dinh dỡng trong đất để nuôi thân, lá, hoa, quả nên chất dinh dỡng trong đất ngày càng ít không đủ cung cấp cho cây. Bù lại sự thiếu hụt đó cần phải bón phân vào đất.
? Qs hình 1 so sánh sự phát triển của 2 cây su hào?
- Hs so sánh và nêu tác dụng của phân bón đối với rau, hoa.
? Phân bón có tác dụng gì ...?
- Bón phân cung cấp chất dinh dỡng cho cây phát triển. Mỗi thời kì và mỗi loại cây cần lợng phân bón khác nhau.
3. Hoạt động 2: Kĩ thuật bón phân.
? Nêu tên các loại phân bón thờng dùng?
- Phân hoá học, phân vi sinh,..
? Qs hình 2 và nêu cách bón phân?
- Hình 2a. Bón phân vào hốc, hàng cây; 
- Hình 2b: Tới nớc phân vào gốc cây.
? Cách bón phân:
*Nên sử dụng phân vi sinh và phân chuồng hoại mục....
- hs nêu...
- Đọc nội dung phần ghi nhớ bài:
- 3,4 hs đọc.
4. Nhận xét, dặn dò:
	- Nx tiết học. Đọc trớc bài 24.
Tiết 5: Kĩ thuật
Tiết 46: Trừ sâu bệnh, hại cây rau, hoa.
I. Mục tiêu: 
	- Hs biết đợc tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa.
	- Có ý thức bảo vệ cây ra, hoa và môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa bị bệnh.
	- Mẫu một số loại cây rau, hoa bị sâu bệnh hại.
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao phải bón phân cho cây rau, hoa?
? Nêu cách bón phân cho rau, hoa?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx đánh giá chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT.
2. Hoạt động 1: Mục đích của việc trừ sâu bệnh hại.
? Kể tên các loại sâu bệnh hại rau, hoa?
- Hs nêu
? Qs hình 1 mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hoại?
- Sâu ăn lá, hoa, rễ, củ ...rau hoa.
? Tác hại của sâu bệnh đối với cây rau, hoa?
- Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng suất thấp, chất lợng giảm. Vì vậy cần thờng xuyên theo dõi, phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hại.
- Quan sát hình 2 và nêu các biện pháp trừ sâu bệnh?
- Dùng vợt bắt bớm.
- Phun thuốc trừ sâu.
- bắt sâu.
? Nêu các u nhợc điểm của các cách trừ sâu bệnh hại?
- Hs nêu từng cách trừ sâu bệnh hại.
? Tại sao không thu hoạch rau, hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hại?
- Giữ cho rau sạch, ngời sr dụng không bị ngộ độc.
? Khi tiếp xúc với thuốc từ sâu ngời lao động phải mạng những trang bị ntn?
- ...mang gang tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang, đi ủng, mặc quàn áo bảo hộ lao động để tránh bị nhiễm độc.
- Đọc phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs đọc.
4. Nhận xét, dặn dò:
	- Nx tiết học. Chuẩn bị bài 25.
Địa lí
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
 ( Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này hs biết:
	+ ĐBNB là nơi có sx công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nớc.
	+ Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
	+ Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền tây Nam Bộ.
2. KN: Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ công nghiệp VN.
	- Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐBNB (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những thuận lợiđể ĐBNB trở thành vùng sx lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nớc?
- 2,3 hs trả lời. Lớp nx.
- Gv nx ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs quan sát tranh ảnh, sgk và su tầm, kết hợp đọc sgk trao đổi:
- Hs trao đổi theo cặp:
- Kể tên một số nghành công nghiệp ở ĐBNB?
- Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp pt mạnh?
- Khai thác dầu khí.
- Sản xuất điện.
- Chế biến lơng thực thực phẩm.
- Vùng biển có dầu khí.
- Sông ngòi có thác ghềnh.
- Có đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy,..
Kể tên các sản phẩm chính ở ĐBNB?
* Kết luận: Nhờ có nguyên liệu và lao động, lại đợc đầu t xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có nghành công nghiệp pt mạnh nhất nớc ta với một số nghành nghề chính nh: khai thác dầu khí; chế biến lơng thực, thực phẩm.
3. Hoạt động 2: Chợ nổi tiếng trên sông.
* Cách tiến hành:
- Dầu thô khí đốt; điện; gạo; trái cây,..
- Phơng tiện giao thông đi lại chủ yếu của ngời dân NB?
- Xuồng, ghe,...
- các hoạt động nh mua bán, trao đổi...của ngời dân thờng diễn ra ở đâu?
- ...trên các con sông.
- Qs tranh chợ nổi trên sông và từng cặp mô tả những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của ngời dân?
* Kết luận: Chợ nổi trên sông là một nét văn hoá độc đáo của ĐBNB, cần đợc tôn trọng và giữ gìn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc nội dung cần ghi nhớ. 
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài và chuẩn bị su tầm tranh ảnh về TPHCM.
- Hs trao đổi và trình bày:
+ Chợ nổi thờng họp ở những đoạn sông thuận tiệncho việc gặp gỡ của xuồng ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng ghe ngời dân buôn bán đủ thứ, nhng nhiều nhất là hoa quả: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm...Các hoạt động diễn ra ngay trên sông tại các xuồng ghe tạo khung cảnh nhộn nhịp và tấp nập.
Tiết 4: Địa lí
Tiết 24: Thành phố Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, Hs:
1. KT:	- Chỉ vị trí Thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố HCM.
2. KN: Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bản đồ : Hành chính, giao thông Việt Nam. 
	-Bản đồ TPHCM.
	- Tranh, ảnh về TPHCM (sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học
*HĐ1: - ÔĐTC
 - KTBC:
 Vì sao ở ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
 Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 - Giới thiệu bài
*HĐ2:Thành phố lớn nhất cả nước ta.
	* Mục tiêu: - Chỉ vị trí Thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam.
	- So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs quan sát bản đồ TPHCM và yêu cầu hs lên chỉ vị trí TPHCM?
- 2,3 Hs chỉ và nêu vị trí TPHCM trên bản đồ hành chính VN.
- Gv nx chung và chỉ trên bản đồ vị trí TPHCM.
- Hs quan sát.
- Tổ chức hs trao đổi theo N4:
- N4 thảo luận:
+ Dựa vào bản đồ, tranh ảnh nói về TPHCM :
 Thành phố nằm bên sông nào?
 Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
 Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
- ...nằm bên sông Sài Gòn.
-......Khoảng 300 tuổi.
-... năm 1976.
- Các nhóm trình bày kết quả trao đổi và cùng gv thống nhất ý kiến.
 Dựa vào bảng số liệu thống kê sgk/128 So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác? 
-...Diện tích lớn nhất và số dân đông nhất....
* Kết luận: Gv chốt những ý trên.
*HĐ3: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
	* Mục tiêu: Hs nêu được TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs đọc gsk, kết hợp quan sát tranh ảnh và hiểu biết thảo luận theo N4:
- N4 trao đổi:
- Đại diện các nhóm trình bày lần lượt từng phần, lớp nx bổ sung, trao đổi.
Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn cả nước?
 Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm khoa học lớn ?
 Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hoá lớn ?
- Các ngành công nghiệp của tp: điện luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,..
- Các chợ siêu thị: Chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ bà Chiểu, chợ Tân Bình...
- Cảng Sai Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông.
- Có các trường ĐH lớn: ĐH Quốc Gia TPHCM; ĐH kĩ thuật, ĐH kinh tế, ĐH Y dược,...
- Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới...
- Bảo tàng chứng tích chiến tranh; khu lưu niệm Bác Hồ; Bảo tàng Tôn Đức Thắng.
- Có nhà hát lớn thành phố.
- Có khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên...
	* Kết luận: Gv chốt lại các ý trên.
*HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học. Vn học bài và cb bài 25 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 - v doc.doc