Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC
Giữ gìn các công trình công cộng( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng .
*KNS : Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng , thu thập và sử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
* KTBC: Trũ chơi “Hỏi hoa”
- Nêu những biểu hiện của người lịch sự với mọi người ?
Cho ví dụ minh hoạ .
* GTB: Nờu mục tiờu bài học
2. Bài mới
Hoạt động 1 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
+ Cách tiến hành :
- Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm 4.
- Trình bày .
- G/v nhận xét chung - kết luận . - Nhóm 4 thảo luận tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét , trao đổi, bổ sung .
+ Kết luận :
- Nhà văn hoá xã là 1 công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy , Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy lên đó .
Tuần 23 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 : Chào cờ Tập trung toàn trường ================================ Tiết 2: Tập đọc Hoa học trò I . Mục tiêu : -Đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Yêu quý vẻ đẹp của cây cối, cuả thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động * KTBC: Tro chơi “ Truyền quà” - 2,3 h/s đọc thuộc lòng bài thơ : "Chợ Tết" - Nêu nội dung chính của bài . - Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? * GTB: Nờu mục tiờu bài học 2. Bài mới Hoạt động 1 : Đọc lưu loỏt rành mạch - Bài chia làm mấy đoạn ? - Đọc + Luyện phát âm - Đọc +Giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp bài - Đọc toàn bài - G/v đọc mẫu Hoạt động2. Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK). + Đọc thầm đoạn 1 . - Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? - Đỏ rực là màu đỏ như thế nào ? - Tác giả sử dụng biện pháp gì trong đoạn văn trên ? - Nêu ý đoạn 1 ? + Đọc lướt đoạn 2, 3 và trả lời : - Tại sao tác giả lại gọi hoa Phượng là " Hoa học trò" ? - Hoa Phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì ? Vì sao ? - Hoa Phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức ? - Tác giả dùng giác quan nào để cảm nhận được lá Phượng ? - Màu hoa Phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? - Em cảm nhận được điều gì qua Đ2, 3 ? - Đọc toàn bài, em cảm nhận được điều gì ? - G/v chốt ý chính ghi trên bảng . Hoạt động 3 : Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Đọc nối tiếp cả bài . - Đọc bài với giọng thế nào cho hay ? - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - G/v đọc mẫu . -- Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc . - Nhận xét đánh giá - H/s đọc bài . - Bài chia làm 3 đoạn - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc đoạn. - 1 h/s đọc - H/s theo dõi . - Cả lớp đọc - Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực , người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. - Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng . - So sánh, giúp ta cảm nhận hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp . + Số lượng hoa phượng rất lớn . - Thảo luận theo cặp - Vì hoa Phượng là loài cây gần gũi với tuổi học trò . Phượng được trồng nhiều ở sân trường, hoa Phượng thường nở vào mùa hè , mùa thi của tuổi học trò , hoa Phượng gắn liền với buồn vui của tuổi học trò. - Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì xa trường, những ngày hè lí thú . - Hoa Phượng nở nhanh đến bất ngờ , nhà dán câu đối đỏ .. - Thị giác, vị giác, xúc giác - Bình minh hoa Phượng là màu đỏ còn non, có mua hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rực lên . + Vẻ đẹp đặc sắc của hoa Phượng. - H/s nối tiếp nhau nêu cảm nhận . + Nội dung chính : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò - 3 h/s đọc . - Giọng nhẹ nhàng, suy tư. - Nhấn giọng : Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời, muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, ngon lành, xếp lại, e ấp xoè ra, phơi phới, tin thắm, - H/s nêu cách đọc đoạn . - Thực hiện - 3 ; 4 học sinh - Bình chọn * Củng cố - dặn dò : - Em học tập được gì trong cách miêu tả của tác giả ? - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà . ==================================== Tiết 3 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. II. Các H0ạt động dạy học : 1.Khởi động: * KTBC: Trũ chơi “ Hỏi hoa” - So sánh 9 và 9 ; 5 và 5 10 6 7 3 - Muốn so sánh 2 phân số cùng tử số ta làm thế nào ? * GTB: Nờu nội dung bài học 2. Bài mới Hoạt động1 : Biết so sánh hai phân số. Bài 1 : Điền dấu >; <; = - G/v cùng h/s chữa bài - N/xét chung. - Làm thế nào để em điền được dấu ? - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - Nêu cách so sánh phân số với 1 ? - G/v cùng h/s nhận xét - chữa bài . Bài 2 : Với 2 số tự nhiên 3 và 5 . Hãy viết : a, Phân số bé hơn 1? b, Phân số lớn hơn 1 ? - Nêu cách so sánh phân số với 1 ? Hoạt động2 : Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. Bài 1 : - Bài yêu cầu gì ? - Các nhóm trình bày - Số vừa tìm có chia hết cho 3 không ? - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ? - Lớp làm nháp. 9 < 11 ; 4 < 4 ; 14 < 1 14 14 25 23 15 8 = 24 ; 20 > 20 ; 1 < 15 9 27 19 27 14 - Thảo luận theo cặp a . 3 b. 5 5 3 -- Thảo luận theo cặp a. 756 ; hoặc 752; 754; 758 b. 750 c. 756 - 756 chia hết cho 2 và 3. - Học sinh nêu * Củng cố - dặn dò : - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ? - Khi nào phân số lớn hơn 1 , khi nào phân số nhỏ hơn 1 ? - Nhận xét tiết học . - Dặn dò về nhà . =============================== Tiết 4 : Chính tả ( Nhớ - viết) Chợ Tết I. Mục tiêu : - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - Nhớ viết và viết đúng. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2 . III. Các Hoạt động dạy học : 1. Khởi động: * KTBC: - Tổ chức cho h/s đọc , lớp viết nháp và bảng lớp : Lên, nào, nức nở * GTB: Nờu mục tiờu bài học 2. Bài mới Hoạt động 1 : Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trích. - Đọc yêu cầu bài . - Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết. - Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? - Giáo viên hướng dẫn viết từ khó - G/v nhắc nhở chung khi viết . - G/v thu chấm 1 số bài, nhận xét chung Hoạt động 2 : Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - G/v dán phiếu và nêu rõ yêu cầu bài . - Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống , để hoàn thiện mẩu truyện dưới đây . Biết rằng ô số 1 chứa tiếng có âm đầu : s/x, ô số 2 chứa tiếng có vần ưc/ ưt. - Điền vào phiếu . - G/v chấm 1 số bài. - G/v cùng h/s trao đổi - chữa bài. - 1 h/s đọc . - H/s đọc nối tiếp . - Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết .. - Viết ra nháp VD : Sương hồng lam, ôm ấp, nhà gianh, nép, lon xon, khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. - H/s gấp SGK - viết bài . - H/s đổi chéo vở soát lỗi . - H/s đọc yêu cầu bài . - H/s đọc thầm và bài vào vở bài tập . - 1 số h/s nối tiếp nhau điền . - Thứ tự điền : Một ngày và 1 năm Men - xen là 1 hoạ sĩ (1) trứ danh của nước Đức (2), được rất nhiều người hâm mộ. Mỗi khi .mua. Có hoạ sĩ trẻ nói với ông : - Ngài thật là 1 người sung (1) sướng. Còn tôi không hiểu sao(1) tranh rất khó bán. Nhiều bức (2) tranh tôi vẽ mất cả ngàybán được . Men - xen liền bảo : - Anh thử làm ngược lại xem sao ! Nghĩa là hãy để cả năm vẽ 1 bức (2) tranh, rồi bán nó trong 1 ngày. * Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn dò về nhà . ==================================== Tiết 5 : Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng . *KNS : Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng , thu thập và sử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Các Hoạt động dạy học : 1. Khởi động: * KTBC: Trũ chơi “Hỏi hoa” - Nêu những biểu hiện của người lịch sự với mọi người ? Cho ví dụ minh hoạ . * GTB: Nờu mục tiờu bài học 2. Bài mới Hoạt động 1 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng + Cách tiến hành : - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm 4. - Trình bày . - G/v nhận xét chung - kết luận . - Nhóm 4 thảo luận tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét , trao đổi, bổ sung . + Kết luận : - Nhà văn hoá xã là 1 công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy , Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy lên đó . Hoạt động 2 : - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng + Cách tiến hành : - Tổ chức h/s trao đổi theo cặp . - Trình bày . + Kết luận : - Tranh 2 , 4 - Tranh 1, 3 - Đọc yêu cầu bài . - Từng cặp trao đổi theo y/c. - Từng nhóm trình bày - Lớp trao đổi , tranh luận . - Đúng - Sai Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( bài tập 2 - T36 ) + Cách tiến hành : - Tổ chức cho h/s trao đổi, thảo luận theo nhóm 4. - Trình bày . - G/v kết luận từng tình huống. - Nhóm 4 h/s thảo luận . - Đại diện từng nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này. b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ . - H/s đọc ghi nhớ. * Củng cố –dặn dò. - Yêu cầu đọc ghi nhớ - Nhận xét giờ học . - Dặn dò về nhà . ====================================== Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 : Luyện từ và câu Dấu gạch ngang I. Mục tiêu : - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ) - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III) - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết . II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu, bút dạ, bảng nhóm III. Các Hoạt động dạy học : 1. Khởi động. * KTBC: Trũ chơi “Xỡ điện” - Đọc thuộc các thành ngữ bài 4 - Đặt câu dùng 1 trong các thành ngữ trên ? * GTB: Nờu mục tiờu bài học 2. Bài mơi Hoạt động 1 : Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang - Nêu miệng - Nhận xét đánh giá Bài 2 : - Trao đổi theo cặp - Đoạn a : - Đoạn b : - Đoạn c : ... vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. + Cách tiến hành : - Tổ chức cho h/s quan sát hình 1 - T92 theo cặp : - Mặt trời chiếu sáng từ phía nào của hình vẽ ? - Tổ chức cho h/s đọc mục thực hành và quan sát hình 2 - T92, 93. - G/v ghi 1 số dự đoán của h/s lên bảng . - Tổ chức h/s làm việc theo nhóm 4. - Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào ? - G/v làm thí nghiệm : - Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có 1 vùng không nhận được ánh sáng truyền tới - Đó là vùng bóng tối. - Từng cặp học sinh quan sát . - Phía bên phải của hình vẽ . - H/s làm việc cá nhân . - Nêu dự đoán . - Nhóm 4 thực hành và ghi lại kết quả so với dự đoán ban đầu . - Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng . - H/s quan sát . + Kết luận : Mục Bạn cần biết . Hoạt động2 : Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong1 số trường hợp đơn giản + Cách tiến hành : - Trò chơi : Xem bóng - đoán vật . - Từng tổ cử đại diện thay nhau lên chiếu cho tổ khác đoán, tổ nào đoán được nhiều thì thắng . - Cách chơi : 1 h/s chiếu bóng của vật lên tường - Lớp đoán xem là vật gì ? - Lớp nhận xét - thi đua nhóm thắng cuộc. * Củng cố- dăn dò - Đọc mục bóng đèn toả sáng . - Nhận xét giờ học . - Dặn dò về nhà . ============================== Tiết 4 : ÂM NHẠC Học hát : Bài Chim sáo ( GV bộ mụn dạy) ============================== Tiết 5 : Kĩ thuật Trồng cây rau hoa ( tiết 2 ) I.Mục tiêu : - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. - Ham thích trồng cây , quý trọng thành quả lao động và làm việc đúng quy trình II. Đồ dùng dạy học : Cây giống rau hoặc hoa Cào dầm xới , bình tươí nước III. Các hoạt động dạy và học : 1. Khởi động . * KTBC: - Trước khi trồng rau hoa phải làm gì ? - Tại sao phải chọn cây con và làm đất ? * GTB: Nờu nội dung tiết học 2. Bài mới hoạt động 1 : Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. - Chia lớp thành 2 nhóm - Hãy nêu lại quy trình trồng cây con ? - Giáo viên thực hành mẫu - Yêu cầu từng tổ thực hiện * Lưu ý : Đảm bảo yêu cầu giữa các cây - Kích thước hốc phù hợp với rễ - Đặt cây thẳng đứng - Tưới nhẹ tránh đổ mạnh HĐ2: Đánh giá kết quả . - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ở vườn trường + Xác định vị trí luống + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định + Đặt cây vào hốc rồi vun đất - Các tổ theo dõi - Học sinh quan sát - Học sinh lắng nghe * Củng cố- dặn dò : * Nhận xét giờ học ============================== Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm2011 Tiết 1 : Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2 mục III) - Yêu quý các loài cây trong thiên nhiên . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen ( nếu có) III. Các Hoạt động dạy học : 1. Khởi động - Đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ quả mà em thích ? * GTB: Nờu nội dung tiết học 2. Bài mới Hoạt động1 : Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Bài tập 1 , 2, 3 - Đọc thầm bài : Cây gạo - trao đổi theo cặp yêu cầu của bài 2 , 3. - Xác định từng đoạn của bài cây gạo . - Tìm nội dung chính của từng đoạn . - G/v nhận xét, chốt ý đúng . - Phần ghi nhớ Hoạt động 2 : Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết Bài tập 1 : - Đọc thầm bài : Cây trám đen . - Trao đổi xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn . - Trình bày : - G/v cùng h/s nhận xét - chốt lời giải đúng . Bài 2 : - Giới thiệu về cây sẽ viết - Xác định viết về cây gì , suy nghĩ về lợi ích mà cây đó mang lại . - Đọc đoạn văn : - G/v chấm 1 số bài viết tốt . - H/s trao đổi nhóm 2. - Lần lượt đại diện các nhóm nêu . - Lớp nhận xét, trao đổi . - Bài "Cây Gạo" có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng . - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển của cây gạo : Đ1 : Thời kì ra hoa Đ2 : Lúc hết mùa hoa Đ3 : Thời kì ra quả - 3; 4 học sinh đọc - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm phát biểu ý kiến . - Bài có 4 đoạn : Mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ dầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng . Đ1 : Tả bao quát thân, cành, lá cây. Đ2 : Hai loại trám đen tẻ và nếp . Đ3 : ích lợi của trám đen Đ4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen - H/s đọc yêu cầu . - Trình bày nối tiếp - H/s viết đoạn văn vào vở . - 1 số h/s khá, giỏi đọc . - Lớp trao đổi - bổ sung . * Củng cố - dặn dò : - Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì ? - Nhận xét tiết học . - Dặn dò về nhà . ================================== Tiết 3 : Toán Luyện tập I. Mục tiêu : . - Rút gọn được phân số. - Thực hiện đợc phép cộng hai phân số. - Yêu thích môn học II. Các Hoạt động dạy học : 1. Khởi động * Kiểm tra bài cũ - Tính : 3 + 5 + 3 4 4 2 - G/v nhận xét, chốt bài đúng . - Yêu cầu trao đổi cả lớp * GTB: Nờu mục tiờu tiết học 2. Bài mới Hoạt động 2 : Rút gọn được phân số. Thực hiện đợc phép cộng hai phân số Bài 1 : - Làm vào nháp . - Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ? - G/v cùng h/s nhận xét, chữa bài . Bài 2: Tính - Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu ? - G/v yêu cầu h/s nhận xét - chữa bài . - Đổi chéo bài kiểm tra . Bài 3 : - Bài yêu cầu gì ? - Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào ? - Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số ? Bài 4 : ( HSKG) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính số đội viên tham gia tập hát và đá bóng ta làm thế nào ? - G/v thu chấm 1 số bài . - G/v nhận xét - chốt bài đúng - 2 h.s lên bảng làm bài - Lớp làm nháp . - Đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. - Lớp nhận xét - chữa bài trên bảng . - Cách cộng 2 phân số cùng mẫu số và cộng 2 phân số khác mẫu số. - Làm bài theo cặp . a. 2 + 5 = 2 + 5 = 7 ; 6 + 9 = 6 + 9 = 15 = 3 3 3 3 3 5 5 5 5 12 + 7 + 8 = 12 + 7 + 8 = 27 = 1 27 27 27 27 27 - H/s nhận xét a. 3 + 2 = 21 + 8 = 29 4 7 28 28 28 b. 5 + 3 = 5 + 6 = 11 16 8 16 16 16 c. 1 + 7 = 5 + 21 = 26 3 5 15 15 15 - Lớp làm bài vào nháp a. 3 + 2 = 1 + 2 = 3 15 5 5 5 5 b. 4 + 18 = 2 + 2 = 4 6 27 3 3 3 c. 15 + 6 = 3 + 2 = 21 + 10 = 31 25 21 5 7 35 35 35 Bài giải : Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng 3 + 2 = 29 ( số đội viên của chi đội) 7 5 35 Đ/s : 29 Đ/viên của chi đội 35 - Lớp nhận xét - chữa bài . * Củng cố - dặn dò : - Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số ? - Nhận xét tiết học . =================================== Tiết 3 : Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo) I. Mục tiêu : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí chế biến lơng thực, thực phẩm, dệt may. HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. - H/s yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ công nghiệp Việt Nam . - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ . III. các Hoạt động dạy học : 1. Khởi động * Trũ chơi: “Xỡ điện” - Nêu những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nớc ? * GTB: Nờu mục tiờu tiết học 2. Bài mới Hoạt động1 : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí chế biến lơng thực, thực phẩm, dệt may + Cách tiến hành : - Tổ chức h/s quan sát tranh ảnh ( SGK và su tầm) - Kết hợp đọc SGK - Trao đổi . - Kể tên 1 số ngành công ngiệp ở đồng bằng Nam Bộ ? - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ? - Kể tên các sản phẩm chính của đồng bằng Nam Bộ ? - H/s trao đổi theo cặp . - Khai thác dầu khí . - Sản xuất điện . - Chế biến lơng thực, thực phẩm . - Vùng biển có dầu khí . - Sông ngòi có thác ghềnh. - Có đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy . - Dầu thô, khí đốt, điện, gạo, trái cây.. + Kết luận : - Nhờ có nguyên liệu và lao động, lại đợc đầu t xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng nam bộ đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta với 1 số nghề chính nh : Khai thác dầu khí, chế biến lơng thực, thực phẩm . Hoạt động 2 : Chợ nổi trên sông . + Cách tiến hành : - Phơng tiện giao thông đi lại chủ yếu của ngời dân Nam Bộ ? - Các hoạt động nh mua bán trao đổi của ngời dân thờng diễn ra ở đâu ? - Họ mang đến chợ những gì ? - Xuồng, ghe. - Trên các con sông . - Mọi thứ hàng hoá + Kết luận : - Chợ nổi trên sông là 1 nét văn hoá độc đáo của đồng bằng Nam Bộ , cần đợc tôn trọng vừ giữ gìn . * Củng cố - dặn dò : - Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ? - Nhận xét giờ học . - Dặn dò về nhà . =================================== Tiết 4 : Thể dục Bật xa và tập phối hợp chạy nhảy. Trò chơi “ Đi qua cầu” =================================== Tiết 5 : Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 23 I. Mục tiêu : - Đánh giá việc thực hiện nội quy, nền nếp trong tuần 23. - Thông báo kế hoạch tuần 24. II. Lên lớp : * Hoạt động 1: Tự kiểm điểm 3 tổ kiểm điểm trong tổ Tổ trưởng nhận xét Nhận xét của lớp trưởng * Hoạt động 2: Nhận xét chung + Ưu điểm : - Tỉ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, thực hiện đầy đủ nội quy. - ý thức tự học và tự quản có tiến bộ . - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ - Lao động - vệ sinh sạch sẽ . + Tồn tại : - Một số em chưa cố gắng rèn chữ xấu . - 1 số ít vẫn còn nói chuyện . Hoạt động 3 : Kế hoạch tuần 24 : - Tiếp tục phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại . - Rèn chữ viết . Tích cực xây dựng bài - Nâng cao nền nếp tự quản - Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ ====================================
Tài liệu đính kèm: