I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có)
- Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
BÁO GIẢNG TUẦN 23 NĂM HỌC 2011-2012 13/02/2012 – 17/02/2012 Thứ ngày Môn Tiết Bài Đồ dùng Giảm tải Hai 13/02 2012 CC Nhạc TĐ Tóan ĐĐ 23 45 111 23 Sinh hoạt dưới cờ GVBM Hoa học trò Luyện tập Giử gìn các công trình công cộng Phiếu Phiếu Thẻ màu Kg y/c hs st tl khó Ba 14/02 2012 LTVC Toán Khoa KT KC 45 112 45 23 23 Dấu gạch ngang Luyện tập chung Ánh sáng GVBM Kể chuyện đã nghe – đã đọc Phiếu Phiếu Y/C HS kể lại SGK Tư 15/02 2012 TĐ Toán TD L.sử TLV 46 113 23 23 45 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Luyện tập chung GVBM Văn học và khoa học thời hậu Lê Luyện tập tả các bộ phận của cây cối Phiếu Hình Phiếu Năm 16/02 2012 Ch tả Toán Khoa TD LTVC Toán Ôn TV TV 23 114 46 23 46 BC 01 02 03 Nhớ - viết : Chợ tết Luyện tập chung Bóng tối GVBM Mở rộng vốn từ : Cái đẹp Ôn vỡ thực hành Ôn chính tả Ôn LT&C Phiếu Phiếu Tranh Bảng nhóm Sáu 17/02 2012 TLV MT Toán Địa SHL TV Toán TV 46 23 115 23 BC 01 02 03 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối GVBM Phép cộng phân số H/Đ sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ Ôn vỡ thực hành Ôn chính tả Ôn LT&C Bảng phụ Phiếu Bản đồ TUẦN 23 Thứ hai , ngày 13 tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 45 HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm... - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm.... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có) - Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngơ của màu hoa theo thời gian * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? - Em hiểu “phần tử” là gì? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1, 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? - Em hiểu vô tâm là gì? - Tin thắm là gì? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi. - Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này? - GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung. - Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu .đậu khít nhau. + Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy? + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu: - Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế. + Tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời. - "vô tâm" có nghĩa là không để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chú ý. - " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ) + Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Tiếp nối phát biểu. - Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu. - Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh. - Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. - Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp thực hiện . ........................................................................................................................... TOÁN Tiết 106 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: so sánh hai phân số khác mẫu số - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng thực hiện: so sánh - Nhận xét, cho điểm B/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ rèn kĩ năng so sánh hai phân số * Luyện tập: Bài 1: Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở Bài 2: Ghi câu a lên bảng, y/c hs tìm 2 cách so sánh - Kết luận: có 2 cách so sánh: + Qui đồng mẫu số các phân số rồi so sánh + So sánh với 1 - Y/c hs tự làm theo cách qui đồng mẫu số rồi so sánh. * HD hs cách so sánh với 1 - Hãy so sánh từng phân số trên với 1. Bài 3: Ghi bảng câu a - Y/c hs qui đồng mẫu số rồi so sánh - Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên? - Em có nhận xét gì về 2 mẫu số? - Qua nhận xét trên, em rút ra kết luận gì về so sánh hai phân số cùng tử số? b) Y/c hs nêu kết quả. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh hai phân số cùng tử số ta làm sao? - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Ta qui đồng mẫu số, rồi so sánh 2 phân số mới với nhau. - 1 hs thực hiện - Lắng nghe a) b) Rút gọn Vì nên - Hs phát biểu - Tự làm bài a) Vậy . Ta có: . Từ và 1> ta có: b) .Từ và ta có: - HS thực hiện và nêu kết quả so sánh: - Hai phân số trên có cùng tử số. - Mẫu số của phân số bé hơn mẫu số của phân số - Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - Ta so sánh hai mẫu số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn ........................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC Tiết 23 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I. Mục tiêu bài học : Học xong bài này, HS có khả năng: Biết được vì sao phải bảo vệ,giữ gìn các công trinh công cộng . Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng . Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng . Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Đóng vai . Trò chơi phỏng vấn. Dự án. IV. Phương tiện dạy học - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. V.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Khám phá : b. kết nối : *Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. - GV kết luận. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh(SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động3: Thực hành : Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: Nhóm 1 :a) Nhóm 2 :b) - GV kết luận từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ) b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ ) 4. Vận dụng công việc về nhà : - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. - Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. - HS lắng nghe. - Cả lớp thực hiện. ........................................................................................................................... Thứ ba , ngày 14 tháng 02 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 45 DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). - GD HS thêm yêu tiếng mẹ đẻ. II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần nhận xét) - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần luyện tập) - Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT 2. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc và trả lời câu hỏi BT 1. - HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. - Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - HS tự làm bài + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu: - Trong đoạn (a) dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Trong đoạn (b) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (c) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn. c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1. + Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý - HS tự làm bài tìm những câu văn có ch ... 4: - Tình cảm của người tả đối với cây trám đen. - 1 HS đọc. - Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. ........................................................................................................................... MỸ THUẬT BÀI 23 TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I- MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. - Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích. - Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên: - SGK, SGV. - Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, các điệu như con tò he, con rối, búp bê. - Bài tập nặn của học sinh các lớp trước. - Chuẩn bị đất nặn. 2- Học sinh: - SGK. - Đất nặn. - Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng nặn. - Một thanh tre hoặc gõ có một đầu nhọn, một đầu dẹt dùng để khắc, nặn các chi tiết. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành; màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán (để vẽ hay xé dán giấy nếu không có điều kiện nặn). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A- Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về các dáng người để các em nhận biết được đặc điểm tư thế của các dáng người. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu một số tượng người, tượng dân gian hay các bài tập nặn của học sinh các lớp trước để các em quan sát, nhận xét: + Dáng người (đang làm gì?) + Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay). - Chất liệu để nặn, tạc tượng (đất, gỗ, ...) - Giáo viên gợi ý học sinh tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn như: hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng, .. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn dáng người: - Giáo viên hướng dẫn cách nặn cho học sinh quan sát: + Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo (nếu không có đất màu công nghiệp);. + Nặn hình các bộ phận: đầu, mình, chân, tay. + Gắn, dính các bộ phận thành hình người. + Tạo thêm các chi tiết: Mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật, ... - Giáo viên gợi ý học sinh: +Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn, ... + Sắp xếp thành bố cục. - Giáo viên cho xem một số sản phẩm của lớp trước để các em học tập cách tạo dáng. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Bài tập: Nặn một hoặc hai dáng người đơn giản theo ý thích. - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Lấy tượng đất cho vừa với từng bộ phận. + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình. + Gắn, ghép các bộ phận. + Tạo dáng nhân vật: với các dáng như chạy, nhảy, ... cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững. - Giáo viên gợi ý học sinh sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích. Lưu ý: Nặn xong, để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài. - Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. * Dặn dò: - Nếu có điều kiện thì học sinh nên nặn thêm bài hoặc dùng các loại vỏ hộp để lắp ghép, tạo dáng thành hình người theo ý thích. ........................................................................................................................... TOÁN Tiết 110 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - GD HS tính tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình vẽ sơ đồ như SGK. Phiếu bài tập. * Học sinh: - Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, bút màu. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo băng giấy. Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy: - Gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau. - Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ nhất ? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai? - Cho HS dùng bút màu tô phần băng giấy bạn Nam tô màu. - Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy ? b. Cộng hai phân số cùng mẫu số : + Vậy muốn biết cả hai lần bạn Nam đã tô mấy phần băng giấy ta làm như thế nào ? - Ta phải thực hiện: + = ? + Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này? - HS tìm hiểu cách tính. - Quan sát và so sánh hai tử số của các phân số và . Tử số của phân số là 5. - Ta có 5 = 3 + 2 ( 3 và 2 là tử số của hai phân số và ) + Từ đó ta có thể tính như sau: + = - Quan sát phép tính em thấy kết quả có mẫu số như thế nào so với hai phân số và ? + Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng. c) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + HS nêu giải thích cách tính. - GV có thể nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể được - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài. + HS tự làm từng phép tính. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + Cho HS nhận xét về hai kết quả vừa tìm được. - GV kết luận : = + Quan sát cho biết đây là tính chất gì của phép cộng ? - HS phát biểu tính chất giao hoán. + GV ghi bảng tính chất. - HS khác nhận xét bài bạn 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét bài bạn. - Lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Quan sát. - Thực hành gấp băng giấy và tô màu các phần theo hướng dẫn. + Được chia thành 8 phần bằng nhau - Phân số : - Phân số : + Cả hai lần bạn Nam đã tô màu băng giấy. + Ta phải thực hiện phép cộng hai phân số cộng - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 8. + Quan sát và nêu nhận xét: - Tử số của phân số là 5 bằng tử số 3 của phân số cộng với tử số 2 của phân số . - Mẫu số 8 vẫn được giữ nguyên. + Quan sát và lắng nghe. + HS tiếp nối phát biểu quy tắc. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu đề bài, làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc. - Tự làm vào vở. - Vậy hai kết quả đều bằng nhau và bằng + HS nhắc lại: Khi thay đổi vị trí các số hạng; thì tổng không thay đổi. - Tính chất giao hoán của phép cộng. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ........................................................................................................................... ĐỊA LÝ Tiết 23 HOẠT ĐỘNG SX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBNB (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : *Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở ĐBNB: +SX công nghiệp phát triển mạnh trong cả nước. +Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khiên thác dầu khí, chế biến lương tực, thực phẩm, dệt may. * HSKG: Giải thích vì sao ĐBNB là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và nguồn lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. II.Chuẩn bị : -BĐ công ngiệp VN. -Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định:Cho HS hát. 2.KTBC : -Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta . -Cho VD chứng minh . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: *Hoạt động nhóm: -GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau: +Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh? +Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. +Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB -GV giúp HS hòan thiện câu trả lời . 4/.Chợ nổi trên sông: *Hoạt động nhóm: GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý +Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn ?) +Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐBNB. GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ. GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài trong khung . -Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta . -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”. -Cả lớp hát . -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS chuẩn bị thi kể chuyện. -Đại diện nhóm mô tả . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc bài . -HS trả lời câu hỏi . -HS cả lớp. ........................................................................................................................... SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Nhận xét tuần qua : Thực hiện nội quy Vệ sinh phòng lớp , sân trường Chăm sóc cây Chuyên cần II. Kế hoạch tuần tới : Phân công làm vệ sinh Chăm sóc cây Thực hiện nội quy ........................................................................................................................... BUỔI CHIỀU : Tiết 1 ÔN TẬP LÀM VĂN Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập tiết 2 tuần 23 (Sách thực hành TV và Toán trang 32,33 ) Tiết 2 ÔN TOÁN Yêu cầu HS làm các bài tập tiết 2 tuần 23 ( Sách thực hành Tv và Toán / trang 35) 1/ Tính : a/ 2 + 3 = ...................... b/ 1 + 3 = ........................ 7 7 2 2 c/ 5 + 11 = ................... d/ 32 + 43 = ......................... 6 6 45 45 2/ Tính : a/ 3 + 3 = ......................................................................... 5 b/ 5 + 7 = ......................................................................... 12 6 Tiết 3 ÔN TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN Tổ chức cho HS thi đọc hai bài tập đọc vừa học trong tuần 23 . Duyệt khối trưởng Lâm Phương Trang Duyệt BGH Trần Thị Bảo Trâm
Tài liệu đính kèm: