Giáo án Lớp 4 - Tuần 6+7 - Nguyễn Đàm Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6+7 - Nguyễn Đàm Lâm

I-Mơc tiêu:

 -Viết , đọc , so sánh được; nêu được giá trị của chữ số trong một số

 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

 -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, c), bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b).

II- Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên : ND, SGK, Bảng phụ,.

2. HS: SGK,vở

 III-Hoạt động dạy học:

 1 . ổn định(1’): Lớp hát

 2. Bài cũ(3’) : HS chữa miệng bài 2 tiết tr­ớc.

 3. Dạy bài mới (35’): gtb

 

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6+7 - Nguyễn Đàm Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Tập đọc Tiết 11
NỗI DằN VặT CủA AN- ĐRÂY- CA
 ( Theo Xu-Khôm-Lin-Xki)
I-Mục tiêu:
 -Bieỏt ủoùc vụựi gioùng keồ chaọm raừi,tỡnh caỷm,bửụực ủaàu bieỏt phaõn bieọt lụứi nhaõn vaọt vụựi lụứi ngửụứi keồ chuyeọn.
 -Hieồu ND:Noói daốn vaởt cuỷa An-ủraõy-ca theồ hieọn trong tỡnh yeõu thửụng,yự thửực traựch nhieọm vụựi ngửụứi thaõn,loứng trung thửùc vaứ sửùù nghieõm khaộc vụựi loói laàm cuỷa baỷn thaõn.(traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong saựch giaựo khoa)
II- Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
2.Học sinh: SGK
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Chuẩn bị sách vở,...
2. Bài cũ ( 2- 3 phút): HS đọc và trả lời CH Gà Trống và Cáo 
3. bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a) Luyện đọc 
 - Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài .
 - 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài . 
 . HS 1 đọc 6 dòng đầu.
 . HS 2 đọc 6 dòng tiếp theo .
 . HS 3 đọc đoạn còn lại . 
 HS đọc nối tiếp lần hai kết hợp với giải nghĩa phần chú giải và một số từ khác như nhập cuộc .
 -HS luyện đọc theo nhóm đôi .
 - GV đọc diễn cảm toàn bài : Đọc với giọng trầm, xúc động.
b) Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1:
 HS đọc thầm đoạn 1 kết hợp với quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi :
 + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? ( An- đrây- ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông và 
 Ông đang ốm rất nặng. )
 + Mẹ bảo An- Đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An- đrây- ca thế nào ? ( An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay. )
 + CH1. An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? ( An- đrây- ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc . Mải chơi nên quên lời mẹ dặn . Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc đem về. )
 * Đoạn 2, 3. HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
 + CH 2. Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà ? ( An- đrây- ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên . Ông đã qua đời . )
 +CH 3. An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào ? ( An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua đời . Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi , mua thuốc về chậm. Mà ông chết . An- đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe . Mẹ an ủi , bảo An- đrây-ca không có lỗi nhưng cậu không nghĩ như vậy . Cả đêm bạn nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng . Mãi khi đã lớn bạn vẫn tự đằ vặt mình . )
+ CH 4. Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? ( An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn . An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .)
 HS nhận xét GV chốt ý .
 HS đọc toàn bài và tìm nội dung câu chuyện .
c) Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS nhận xét cách đọc .
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn trên bảng phụ: GV đọc mẫu, HS nghe, nhận xét giọng đọc, từ cầ nhấn giọng,...
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi
 Gọi HS thi đọc diễn cảm . 
Luyện đọc
- An- đrây-ca.
- hoảng hôt, nấc lên, nức nở
Tìm hiểu bài
1. An-drây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn
2. Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
- oà khóc
- kể hết chuyện cho mẹ
- tự dằn vặt mình
* Nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiẹn tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
Luyện đọc diễn cảm
- đoạn “ Bước vào phòng ông nằm .. từ lúc con vừa ra khỏi nhà.”
4 . Củng cố- dặn dò :(1- 2 phút)
 	 - Gọi 2 tốp HS ( mỗi tốp 4 HS ) thi đọc diễn cảm theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, ông, mẹ,An-đrây-ca ).
 Em hãy đặt tên lại cho truyện theo ý nghĩa của truyện ?
5. Dặn dò (1 phút): - GV nhận xét tiết học .
 	 - Chuẩn bị bài Chị em tôi .
 Toán Tiết 26
Luyện tập
I-Mục tiêu:
 ẹoùc ủửụùc moọt soỏ thoõng tin treõn bieồu ủoà.
 Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II- Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên : ND, SGK, Bảng phụ,... 2. HS: SGK,vở
III-Hoạt động dạy học:
 1 . ổn định(1’): Lớp hát
 2. Bài cũ(3’) : HS chữa miệng bài 2 tiết trước.
 3. Dạy bài mới (35’): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Bài 1 : HS đọc, nêu yêu cầu BT
 + Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
 - Yêu cầu HS tự đọc kĩ biểu đồ và làm bài, sau đó chữa bài trước lớp .
 Bài 2 : HS đọc, nêu yêu cầu BT 
 Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi : 
 - Biểu đồ biểu diễn gì ?
 - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ? 
 - HS làm bài vào vở
 - Gọi HS đọc bài trước lớp , GV nhận xét và ghi điểm .
 Bài 3 : HS đọc, nêu yêu cầu BT
 Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ .
 Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của những tháng nào ?
 Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3 
Gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu cả lớp nhận xét . 
 GV chữa bài .
 Bài1: Rèn kỹ năng đọc biểu đồ tranh về số vải hoa, vải trắng đã bán trong tháng 9.
Kquả là: Đ, Đ, Đ, Đ, S
 Bài2:rèn kĩ năng đọc biểu đồ hình cột
- Tháng 7 có 18 ngày mưa.
-Tháng 8 nhiều mưa hơn tháng 9 là 12 ngày.
- Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12(ngày)
 Bài3: Rèn kỹ năng quan sát và vẽ tiếp vào biểu đồ.
4 . Củng cố- dặn dò :(1- 2 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò (1 phút): - GV nhận xét tiết học .
Toán Tiết 27
luyện tập chung
I-Mục tiêu:
 -Vieỏt , ủoùc , so saựnh ủửụùc; neõu ủửụùc giaự trũ cuỷa chửừ soỏ trong moọt soỏ 
 - ẹoùc ủửụùc thoõng tin treõn bieồu ủoà coọt.
 -Xaực ủũnh ủửụùc moọt naờm thuoọc theỏ kổ naứo.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, c), bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b).
II- Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : ND, SGK, Bảng phụ,...
2. HS: SGK,vở
 III-Hoạt động dạy học:
 1 . ổn định(1’): Lớp hát
 2. Bài cũ(3’) : HS chữa miệng bài 2 tiết trước.
 3. Dạy bài mới (35’): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Bài 1(35) : HS nêu yêu cầu. Tự làm vào vở.Sau đó nêu kết quả.
- GV yêu HS đọc và nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số 
 Bài 2 : HS làm bài vào tập , GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
 GV và cả lớp nhận xét . Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng .
 Viết chữ số thích hợp vào ô trống :
 Bài 3 : HS làm vào vỏ bài tập 
 GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét và sửa bài theo lời giải đúng 
Bài 4 : GV nêu câu hỏi miệng,
gọi HS trả lời, cả lớp nhận xét .
Bài 5 : HS tự làm bài vào vở .
 Bài tập 1: Củng cố kỹ năng tìm số liền trước, liền sau và nêu giá trị của số.
- Số tự nhiên liền sau số 2835 917 là số 2 835 918 
- Số tự nhiên liền trước số 2 835 917 là số 2 835 916
Bài tập2: Rèn kỹ năng so sánh số có nhiều chữ số :
Bài tập3:Củng cố về kĩ năng đọc biểu đồ.
a. Khối lớp Ba có : 3 lớp . Đó là các lớp : 3A, 3B, 3C 
Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán . Lớp 3B có 27học sinh giỏi toán . Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán .
Trong khối lớp Ba : Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất .
d.Trung bình mỗi lớp Ba có : 22 học sinh giỏi toán .
Bài 4.Củng cố về đo thời gian, năm, thế kỉ.
- Năm 2000 thuộc thế kỉ XX .
 - Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
 - Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 .
Bài5 : Rèn kỹ năng điền số tròn trăm.
- Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là 600; 700; 800.
 Vậy x là : 600; 700; 800
4 . Củng cố- dặn dò :(1- 2 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò (1 phút): - GV nhận xét tiết học .
 	 - Chuẩn bị bài sau.
 Chính tả Tiết 6
Nghe- viết: Người viết chuyện thật thà
I-Mục tiêu:
	- Nghe - viết đỳng và trỡnh bày bài CT sạch sẽ ; trỡnh bày đỳng lời đối thoại của nhõn vật trong bài .
- Làm đỳng BT 2 ( BT chung ) , BTCT phương ngữ ( 3 ) a hoặc b . 
II- Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : ND, SGK,bảng phụ. 
2. HS: SGK,vở BT 
III-Hoạt động dạy học:
 1 . ổn định(1’) HS hát vui .
2 . Bài cũ : GV đọc HS viết bảng các từ bắt đầu bằng l/n 
 3 . Bài mới(35’): gtb (1,):
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a)Hướng dẫn nghe- viết chính tả
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả .
- Gọi 1 HS đọc lại toàn truyện, yêu cầu HS tìm nội dung đoạn viết .
+ Câu chuyện nói về ai? ông là người như thế nào?
- HS đọc thầm lại đoạn viết và tìm những từ ngữ khó viết . 
- Luyện viết những từ trọng yếu
- HS nêu quy tắc chính tả của bài? Cách ngồi, để vở? ...
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi. HS đổi chéo vở KT
- Chấm 1 số bài, HS kết hợp mở SGK soát lỗi
 GV nêu nhận xét chung.
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu cả lớp đọc thầm và sửa tất cả các lỗi trong bài .
Gọi HS lên bảng làm bài tập .
Bài tập 3a . Tìm các từ láy có tiếng chứa âm s/x
Yêu cầu HS tìm và ghi vào vở bài tập . 
 Cả lớp nhận xét và sửa bài .
* Luyện viết:
- Ban- dắc, dự tiệc, tưởng tượng 
*Luyện tập
Bài2b: Phân biệt s/x; ?/ ~
Bài 3. Từ láy có tiếng chứa âm s/x là: 
 - Suôn sẻ, săn sóc, sáng suốt, sầm sập, sàn sạt, san sát
- Xôn xao, xám xịt, xa xôi, xào xạc, xao xuyến, xa xa, xúm xít
 4 . Củng cố- dặn dò :(1- 2 phút): Khái quát ND bài, HS đọc lại chuyện vui .
5. Dặn dò (1 phút): - GV nhận xét tieỏt hoùc. Chuẩn bị bài sau.
 Luyện từ và câu Tiết 11
Danh từ chung và danh từ riêng
I-Mục tiêu:
- Hieồu ủửụùc khaựi nieọm DT chung vaứ DT rieõng ( ND ghi nhụự )
- Nhaọn bieỏt ủửụùc DT chung vaứ DT rieõng dửùa treõn daỏu hieọu veà yự nghúa khaựi quaựt cuỷa chuựng ( BT1 , muùc III) ; naộm ủửụùc quy taộc vieỏt hoa DT rieõng vaứ bửụực ủaàu vaọn duùng quy taộc ủoự vaứo thửùc teỏ ( BT 2)
II- Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : ND, SGK, Bản đồ tự nhiên VN 2. HS: SGK,vở BT
 III-Hoạt động dạy học:
 1 . ổn định(1’): Lớp hát
 2. Bài cũ(3’) : Nhắclại ND tiết ghi nhớ giờ trước
 3. Dạy bài mới (35’): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 a) Phần nhận xét.
Bài tập 1 : HS đọc đề bài , yêu cầu HS trao đổi theo cặp .
 - GV gọi 2HS lên bảng làm bài , cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
 - GV chỉ cho HS biết sông Cửu Long trên bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh vua Lê Lợi và nói sơ qua về tiểu sử của ông .
Bài tập 2 :HS đọc yêu cầu BT2 so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ ( sông- Cửu Long; vua- Lê lợi )
 GV KL : 
 Bài tập 3 : HS đọc thầm yêu cầu của đề bài , suy nghĩ, nêu miệng. 
 b) Phần ghi nhớ: HS đọc thầm.
 c) Phần luyện tập
 Bài tập 1 :HS đọc yêu cầu BT - - 2HS lên bảng làm, Cả lớp làm bài vào vở bài tập, Nhận xét GV chốt lại lời giải đúng : 
 Bài tập 2 : HS nêu yêu cầu và làm vào vở. 
I. Nhận xét.
Bài tập1. 
a. sông
b. Cửu Long
c. vua
d. Lê Lợi
Bài tập 2. 
+ sông : tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn .
+ Cửu Long : Tên riêng của một dòng sông .
+ vu ... , kiết lị)
-GV kết luận: các bệnh tiêu chảy, dịch tả, kiết lị  đều có thể gây ra chết người nếu không chữa trị đúng cách. Chúng đều lây qua đường ăn uống, mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của người bệnh rất dễ lây lan gây dịch bệnh. 
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
+Chỉ và nêu ra nội dung từng hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa? Tại sao?
+Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được? Tại sao?
+Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh qua đường tiêu hóa?
-Nhóm báo cáo, GV chốt lại ý chính như SGK.
*Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
-Cho HS chia nhóm và thi vẽ tranh cổ động, nhóm nào vẽ được nhiều thì nhóm đó thắng cuộc.
-GV nhận xét kết quả của lớp, khen những nhóm thực hiện tốt.
1. Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- tiêu chảy, dịch tả, kiết lị,...
2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
* Kết luận ( SGK)
 Toán Tiết 34
Biểu thức có chứa ba chữ
I-Mục tiêu
 -Nhaọn bieỏt ủửụùc bieồu thửực ủụn giaỷn chửựa ba chửừ.
 -Bieỏt tớnh giaự trũ moọt soỏ bieồu thửực ủụn giaỷn chửựa ba chửừ .
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 .
II- Đồ dùng dạy học:
	 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ
	 2. Học sinh: SGK, VBT
 III-Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức(1 phút): Chuẩn bị sách vở,...
 2. Bài cũ ( 2-3 phút): Lấy VD biểu thức có chứa hai chữ ? Tính giá trị ?
 3. Bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
* Biểu thức có chứa ba chữ:
- GV nêu Bài toán ( Như SGK)
+ Muốn tính số cá của ba anh em ta phải biết gì? làm thế nào ?
- Nếu An câu được ..... cả ba anh em câu?
- HS tự lấy VD khác và tính giá trị?
- GV giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ:
* Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ:
+ Mỗi lần thay chữ bằng xố ta tính được mấy giá trị của biểu thức ?
b) Thực hành
Bài 1. HS đọc, nêu yêu cầu
- HS tự làm bài vào, đổi chéo vở kiểm tra
- 2 HS lên bảng làm nhận xét, chốt :
Bài 2. HS đọc, nêu yêu cầu
- GV giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ.
- GV cùng HS làm mẫu một ý
- HS tự làm các ý còn lại vào vở, GV kết hợp chấm
- 2 HS lên bảng làm, nhận xét, chốt:
Bài 3a. ( Câu b, c giảm)
- HS đọc, nêu yêu cầu
- HS tự làm bài vào, đổi chéo vở kiểm tra
- 1 HS lên bảng làm nhận xét, chốt 
1. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
Bài toán ( SGK)
a + b + c : biểu thức có chứa ba chữ
* Nêú a = 3, b = 2, c = 4 thì a + b + c =
 3 + 2 + 4 = 9.
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
* Mỗi lần thay chữ bằng xố ta tính được một giá trị của biểu thức 
* Kết luận ( SGK)
2. Thực hành
Bài 1. Tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ
= 22
= 36
Bài 2. Củng cố NC về biểu thức có chứa ba chữ
= 90
= 0 
Bài 3. Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ.
= 17
4. Tổng kết – Củng cố: ( 1 –2 phút): Khái quát ND bài
 5. Dặn dò ( 1 phút); Nhận xét, đánh giá giờ học. - HD chuẩn bị giờ sau .
Địa lí Tiết 7
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I-Mục tiêu:
 - Biếtỷ Taõy Nguyeõn cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống (Gia-rai, ấ-đờ, Ba-na, Kinh, ) nhưng lại là nơi thưa dõn nhất nước ta.
 - Sử dụng được tranh ảnh để mụ tả trang phuùc cuỷa moọt soỏ daõn toọc ụỷ Taõy Nguyeõn:
	Trang phục truyền thống: nam thường đúng khố, nữ thường quấn vỏy.
II- Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: SGK, đồ dùng...
 2.Học sinh: Thước, SGK,VBT
III-Hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở,...
Bài cũ (2-3 phút) : Chỉ vị trí và nêu đặc điểm chính ở Tây Nguyên ?
Bài mới (35 phút) :gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a) Hoạt động 1. HS dọc thầm mục 1- SGK làm BT1,2 - VBT
+ Kể một số DT ở Tây Nguyên ?
+ Trong các Dt đó, những DT nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?Những DT nào từ nơi khác đến ?( sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, ba-na, Xơ-đăng; Từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng,...)
+ Mỗi DT ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ?( tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp Nhà nước và các Dt đã và đang làm gì ?
* GV chốt:
b)Hoạt động 2. HS dọc thầm mục 2- SGK làm BT3 - VBT
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
+ Nhà Rông được dùng để làm gì ?
+Sự to đẹp của nhà Rông thể hiện điều gì ?
 c) Hoạt động 3. HS đọc SGK làm BT4 trả lời miệng
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ?
+ Người dân tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ?
+ ở Tây nguyên người dân thường dùng những loại nhạc cụ độc đáo nào ?
* GV chốt
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
- Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống nhưng là nơi thưa dân nhất nước ta
2. Nhà Rông ở Tây Nguyên
- Các DT ở Tây Nguyên sống tập chung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà Rông.
3. Lễ hội
- người dân yêu thích nghệ thuật
- sáng tạo ra nhiều nhạc cụ dân tộc độc đáo.
* Ghi nhớ ( SGK)
4. Tổng kết-Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài học
5. Dặn dò (1- 2 phút) : Nhận xét đánh giá giờ học. HD chuẩn bị tiết sau. 
 Toán Tiết 35
Tính chất kết hợp của phép cộng
I-Mục tiêu:
 -Bieỏt tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng.
 -Bửụực ủaàu sửỷ duùng ủửụùc tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng trong thửùc haứnh tớnh.
- Bài tập cần làm: Bài 1: a) dòng 2,3 ; b)dòng 1, 3. Bài 2 .
II- Đồ dùng dạy học: 	 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK
III-Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức(1 phút)
 2. Bài cũ ( 2-3 phút):HS làm lại BT 1, 2, nhận xét.
 3. Bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
- cho giá trị của a, b hãy tính và so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a ?
- Nhận xét gì về số hạng và vị trí của 2 số hạng? 
+ Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm thế nào ?
* Chú ý : Khi tính giá trị biểu thức:
 a + b + c ta tính như thế nào ?
- GV giới thiệu tính chất .... : 
b) Thực hành
Bài 1 ( 45): HS đọc ND yêu cầu BT( dòng 1a, dòng 2b có thể giảm)
+ Để tính nhanh ta tính như thế nào ?
- HS tự làm vào vở, chữa chung.
Bài 2 ( 45): HS đọc ND yêu cầu BT
- HS xác định yêu cầu, tự tóm tắt rồi giải vào vở, GV chấm.1 HS lên bảng 
Bài 3 ( 45): GV đưa bảng phụ, nêu yêu cầu.
- HS làm bằng chì vào SGK
- HS nêu miệng, nhận xét, giải thích cách làm ?
1. Ví dụ: (SGK)
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
(a + b) + c và a + ( b + c)
(a+ b) + c = a + ( b + c)
* Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể công số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
a + b + c = ( a + b ) + c
 = a + ( b + c )
 = (a + c ) + b
2. Thực hành
Bài 1. Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh
Bài 2. Củng cố, vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để giải toán 
 Đáp số: 176 950 000 đồng
Bài 3. Củng cố, nâng cao về tính chất kết hợp của phép cộng.
 4. Tổng kết – Củng cố: ( 1 –2 phút): Khái quát ND bài
 + Nêu tính chất kết hợp của phép cộng
 5. Dặn dò ( 1 phút); Nhận xét, đánh giá giờ học. HD chuẩn bị giờ sau
 Luyện từ và câu Tiết 1
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I-Mục tiêu:
 - Nắm được quy tắc viết hoa danh tờn người, tờn địa lý Việt Nam ; Biết vận dụng quy tắc ủaừ hoùc ủeồ vieỏt ủuựng moọt soỏ teõn rieõng VN ( BT1,2, muùc III) tỡm vaứ vieỏt ủuựng moọt vaứi teõn rieõng VN ( BT3)
 - Vận dụng những hieồu biết về quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam để viết đỳng một số tờn riờng Việt Nam trong BT 1; vieỏt ủuựng moọt vaứi teõn rieõng theo yeõu caàu BT 2.
II- Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, bản đồ. 2. Học sinh: SGK, VBT
III-Hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức(1 phút)
 2. Bài cũ ( 2-3 phút):Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN? 
 3. Bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1 ( Tr.74):
- HS đọc, nêu yêu càu BT
- GV giải nghĩa một số từ.
- HS đọc thầm phát hiện những tên riêng viết không đúng, gạch chân
- HS sửa lại cho đúng vào vở.
- Nhận xét, chốt:
Bài tập 2( Tr. 74):
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- GV phổ biến luật chơi
- HS thảo luận nhóm 4, kết hợp quan sát bản đồ, ghi ra giấy, trong thời gian 5 phút đội nào ghi được nhiều hơn, đúng chính tả thì đội đó thắng.
- Nhận xét, chốt:
Bài tập 1. Viết lại cho đúng các tên riêng
- Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, hàng Chiếu, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, hàng Mây, Hàng Đàm, Phúc Kiến, Hàng Gà.
Bài tập 2. Trò chơi du lịch trên bản đồ
VD:
- Tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hưng Yên, Lào Cai, Yên Bái, Thái Bình,...
- Thành phố trực thuộc T.Ư: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, ...
Thắng cảnh: vinh Hạ Long, hồ Ba Bể, Núi Tam Đảo, núi Ba Vì, Thác Bà, Cúc Phương, Phong Nha,... 
- Di tích lịch sử; thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, cây đa Tân Trào,...
4. Tổng kết – Củng cố: ( 1 –2 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút); Nhận xét, đánh giá giờ học. - HD chuẩn bị giờ sau. 
Tập làm văn Tiết 14
Luyện tập phát triển câu chuyện
I-Mục tiêu:
 -Bửụực ủaàu laứm quen vụựi thao taực phaựt trieồn caõu chuyeọn dửùa theo trớ tửụỷng tửụùng;bieỏt saộp xeỏp caực sửù vieọc theo trỡnh tửù thụứi gian.
II- Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: SGK, tranh quy trình, mẫu đường khâu, bộ đồ dùng khâu thêu.
 2.Học sinh: Thước, SGK, bộ đồ dùng
III-Hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở,...
 2.Bài cũ (2-3 phút) :Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3.Bài mới (35 phút) :gtb
- 4 HS đọc nối tiếp đề bài và các gợi ý
- GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề bài , dùng phấn màu gạch chân dưới những từ quan trọng.
- HS đọc thầm 3 gợi ý SGK và làm vào VBT
- HS kể chuyện trong nhóm 2 
* Tổ chức thi kể chuyện trước lớp 
Ví dụ:
 (1). Yêu cầu 1:
Mẹ đi công tác xa, bố ốm phải nằm bệnh viện. Ngoài giờ học em còn vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố đang ngủ say, em cũng thiếp đi lúc nào không biết. Bỗng em gặp một bà tiên nắm lấy tay em .... . Bà cho em ba điều ước.
(2). Yêu cầu 2.
- Đầu tiên em ước cho bố khỏi bệnh
- Điều thứ hai em ước cho con người thoát khỏi bệnh tật
- Điều thứ ba em ước sao mình học thật giỏi để sau này ....
(3). Yêu cầu 3. 
Em bừng tỉnh dậy khi nghe bố gọi khẽ. Em thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ. Nhưng em tự nhủ mình sẽ học thật tốt để thực hiện được ước mơ đó.
* Bình chọn bạn kể có cốt chuyện hợp lí nhất, hay nhất
* GV chốt
4. Tổng kết-Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài học. Nêu ý nghĩa câu chuyện
5. Dặn dò (1- 2 phút) : Nhận xét đánh giá giờ học. HD chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_67_nguyen_dam_lam.doc