Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

1. Bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Chợ tết" và TLCH về nội dung bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :

* Luyện đọc:

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi HS đọc phần chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.

- GV đọc mẫu.

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi, TLCH

+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi, TLCH

+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?

- Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi, TLCH

+ Em cảm nhận như thế nào khi học bài này?

- GV tóm tắt nội dung bài (miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò)

- Ghi nội dung chính của bài.

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
?&@
Thứ hai ngày tháng 02 năm 2012
TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ
I Mục tiêu:
 - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
 - KT: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường (TL được các CH trong bài).
 - TĐ: Yêu quí hoa phượng, yêu quí mái trương, thầy cô và bè bạn.
II. Đồ dựng dạy học: - Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Chợ tết" và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi, TLCH
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi, TLCH
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi, TLCH
+ Em cảm nhận như thế nào khi học bài này?
- GV tóm tắt nội dung bài (miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò) 
- Ghi nội dung chính của bài.
 c) Luyện diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu 
+ Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng tường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi 
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải do một đoá, ... màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
+ Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, ... màu phượng rực lên.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu.
- 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ,câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS phát biểu.
- HS nghe thực hiện.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Biết so sánh hai phân số.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. (Kết hợp 3 bài luyện tập chung).
II Các hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 4.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập:
Bài 1:
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
- GV nhận ghi điểm HS.
Bµi 1(123-T2):
 - Yªu cÇu t×m ch÷ sè thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç trèng.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
-Cñng cè vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2,3,5,9
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- GV nhận xét bài làm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
1/ Một HS đọc thành tiếng đề bài.
- Thực hiện vào vở và chữa bài.
 và ta có : > ( tử số 11 > 9)
 và 1 ta có : <1 (vì tử số bé hơn MS)
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu.
- 1 HS lên viết lên bảng : 
a/ Phân số bé hơn 1 : 
b/ Phân số lớn hơn 1 : 
3-T2/ Hs nªu yªu cÇu cña bµi.
+ Thực hiện vào vở và chữa bài.
a/ Chữ số cần điền vào số 75... để được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 752.
b, c tương tự
- Nhận xét bài bài.
3/ Một em đọc thành tiếng.
+ HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
+ 2 HS lên bảng xếp :
 Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :
 ; ; 
- HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về học bài và làm lại các bài tập còn lại.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
-KN: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu truyện, (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- KT: Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn chuyện đã kể. 
- TĐ: Đồng tình với cái đẹp cái thiện, lên án cái xấu và cái ác.
II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện "Con vịt xấu xí " bằng lời của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài. 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận sét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện: Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện :
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS nghe thực hiện.
BUỔI CHIỀU:
KĨ THUẬT: TRỔNG CÂY RAU, HOA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- KN: Trồng được cây rau, hoa trên luống hoăc trong bầu đất.
- TĐ: GD học sinh ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động làm việc chăm chỉ đúng kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vật liệu và dụng cụ:
 + Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu như hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải.
 + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 + Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A. Giới thiệu bài: Ngoài việc gieo trồng bằng hạt, một số loại rau, hoa, còn được trồng bằng cây con. Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách trồng đó. 
B.Nội dung:
1.Học sinh thực hành trồng cây con:
- Nêu các bước trồng cây con? 
- GV hướng dẫn kĩ những điểm cần lưu ý trong SGK, kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh, phân chia các nhóm, giao nhiệm vụ, 
2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật trồng cây: 
- GV hướng dẫn chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất ( Nếu không có vườn trường )
- Gv hướng dẫn học sinh trồng cây theo các bước như sách giáo khoa 
3. Củng cố dăn dò:
- GV nhận xét đánh gia kết quả học tập thực hành trồng cây con của học sinh 
- Chuẩn bị bài sau: Trồng cây rau và hoa (Tiếp)
- Về nhà áp dụng thực hành
- Học sinh lắng nghe
+ Xác định vị trí trồng cay
+ Đào hốc
+Trồng cây đặt cây vào hốc vun đất và ấn chặt 
+ Tươí nước 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành trồng cây theo hướng dẫn của GV
* Tiêu chuẩn đánh giá: 
+ Chuẩn bị vật liệu đầy đủ
+Trồng đúng khoảng cách
+Cây con trồng đứng vững rễ không bị trồi lân mặt đất
+Hoàn thành đúng thời gian quy định 
LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh luyện viết thơ. Bài 6: Tặng cháu Nông Thị Trưng
 - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện viết:
- Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết.
+ Viết đúng độ cao các con chữ.
+ Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng.
+ Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm.
+ Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp.
- GV cho HS viết bài theo mẫu
 Tặng cháu Nông Thị Trưng
Vở này ta tặng cháu yêu ta,
Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là.
Mong cháu ra công mà học tập,
Mai sau cháu giúp nước non nhà
 ( Bác Hồ)
6N 
 Tặng cháu Nông Thị Trưng
Vở này ta tặng cháu yêu ta,
Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là.
Mong cháu ra công mà học tập,
Mai sau cháu giúp nước non nhà
 ( Bác Hồ)
- GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét
- GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài.
3.Củng cố,dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp
- GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế.
- Dặn HS về luyện viết ở nhà.
- HS đọc bài, theo dõi
- HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày.
- HS viết bài trong vở LV
- Theo dõi
- HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài viết.
- HS lắng nghe.
Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU (Tiết 1 – T23)
I/ Mục tiêu:
- HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Thăm nhà Bác, hiểu ND chuyện và làm được BT2. 
- Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn học sinh đọc bài:
- Cho HS đọc truyện: Thăm nhà Bác
- Yeâu caàu HS tieáp noái nhau ñoïc từng ñoạn tröôùc lôùp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm...
- Giuùp HS tìm hieåu n ... , trắng.
III.Hoạt động trên lớp:	
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra bài: “Lịch sự với mọi người”.
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
 - GV kết luận: Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (BT1T/35)
 - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận BT1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
 Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng
 Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT2-T/36)
 - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
 - GV kết luận từng tình huống.
3.Củng cố - Dặn dò:
 - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu BT4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- Nghe thực hiện.
Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1). Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câyu tục ngữ đó
- Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ nắm nghĩa các từu miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 (theo mẫu)
 - Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT3 và 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc đoạn văn nói về cuộc trò chuyện trực tiếp giữa em và bố mẹ hay một người thân trong gia đình trong đó có sử dụng dấu gạch ngang trong đoạn văn viết. 
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận.
- Gọi HS trình bày sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa hợp với từng câu tục ngữ.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Tổ chức thi học thuộc lòng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. 
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được. 
+ Ghi điểm từng HS, tuyên dương những HS có câu hay.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT3.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu.
- HS phát biểu GV chốt lại.
- Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
1/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu.
- Nhận xét ý bạn. HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ.
+ Thi đọc thuộc lòng.
2/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm. Thi làm bài.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
3/ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
 + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm.
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên.
+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được.
4/ 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu.
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được. 
+ Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần.
+ Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời.
+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai Cập hấp dẫn vô cùng. 
- Nghe thực hiện.
 TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- KT: Biết cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu 
- KN: Cộng được hai PS khác mẫu vàTrình bày lời giải bài toán 
- TĐ: Có hứng thú học tập môn toán. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
- Gv nhận xét 
B. Bài ôn:
Bài 1(128) Tính 
- Gv ra đề 
- Yêu cầu học sinh làm bảng lớp + Bảng con 
- GV chữa nhận xét 
- Ôn về cách cộng hai phân số cùng mẫu 
Bài 2(128) (HSKG bài c) Tính
- GV ra đề 
- Yêu cầu học sinh làm bảng lớp + Bảng con 
- GV chữa nhận xét 
- Ôn về cách cộng hai phân số khác mẫu 
Bài3(128) (HSKG bài c) 
- Rút gọn phân số rồi tính 
- Thế nào là rút gọn phân số 
- Hướng dẫn làm bài tập 
- Chữa bài 
- Củng cố cách rút gọn quy đồng phân số 
Bài 4(128) (HSKG)
- Hướng dẫn học sinh giải 
3. Củng cố dăn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
- Học sinh nêu 
1/ Học sinh đọc đề phân tích đề 
a.;b.;c. 2/ Học sinh đọc đề phân tích đề 
a.;b.
 c. 
3/ Học sinh nêu 
- Làm bảng con bảng lớp 
a. ; b. 
c. 
4/ HS đọc đề phân tích đề xác định dạng toán 
	Bài giải
Số đội viên tham gia hai hoạt động là
đội viên )
Đáp số: (đội viên )
- Nghe thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- KT: Nắm được đắc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- KN: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối 
- TĐ: GD các em có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 1. Bài cũ: Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn (BT2 của tiết tập làm văn trước)
- Gọi 1 HS nói về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn: “Hoa mai vàng hoặc Trái vải tiến vua" ở tiết trước.
- Nhận xét chung. Ghi điểm từng HS.
2/ Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn nhận xét:
bBài 1và 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 4 HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo " 
- Hướng dẫn HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài.
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm. 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ H.dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có. 
c) Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc lại.
d) Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen " 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi đoạn văn trong bài.
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm. 
Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS có ý 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh.
- HS nêu. 
- Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn.
- Lắng nghe
1, 2/ 4 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài "Cây gạo" có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng.
3/ 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: - Tả thời kì ra hoa.
b/ Đoạn 2: - Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
1/ 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài "Cây trám đen" có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Nội dung mỗi đoạn: SGV
2/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe GV gợi ý.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
BUỔI CHIỀU	
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU (Tiết 2 – T23)
I. Mục tiêu: 
1- Biết tìm được những điểm giống và khác nhau trong cách tả cây gạo của các nhà văn BT1.
2- Viết được một đoạn văn tả cây bóng mát BT2.
II. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Baøi 1: Goïi HS ñoïc baøi Caây cöûa soå.
- Cho HS ñoïc thaàm laïi töøng ñoaïn cuûa baøi vaên, trao ñoåi tìm hieåu noäi dung töøng ñoaïn.
Baøi 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- GV nhaän xeùt chaám chöõa baøi.
Baøi 3: Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- GV nhaän xeùt chaám chöõa baøi.
2. Cuûng coá – daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
1/ HS ñoïc Caây cöûa soå.
- HS ñoïc thaàm laïi töøng ñoaïn cuûa baøi vaên, trao ñoåi tìm hieåu noäi dung töøng ñoaïn.
2/ 1HS ñoïc yeâu caàu.
- HS laøm baøi vaøo vôû.
- Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
- Môû baøi: ñoaïn1
- Ñieàu kieän soáng cuûa caây vaïn nieân thanh: ñoaïn 2
- Ñaëc ñieåm cuûa caây vaïn nieân thanh: ñoaïn 3
- Keát baøi: ñoaïn 4
3/ 1HS ñoïc yeâu caàu.
- HS laøm baøi vaøo vôû.
- Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
- HS nghe thöïc hieän ôû nhaø.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T23)
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
 - Phép cộng hai phân số (cùng mẫu số, khác mẫu số).
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài. 
Bài 4: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài. 
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
1/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
c)
2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài. ; 
3/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
4/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
Phân số lớ hơn 
- Nghe thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUẦN 23 10-11.doc