I. Mục tiêu :
-KT : Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò .( trả lời được các CH trong sgk )
-KN : Đọc rành mạch,trôi chảy . Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
(KNS: Giao tiếp, lắng nghe tích cực và hợp tác)
-TĐ :Yêu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa phượng.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh minh hoạ bài đọc ; bảng phụ viết phần h.dẫn học sinh L.đọc
TUẦN 23 Thứ hai ngày tháng 2 năm 2012 Tập đọc : HOA HỌC TRÒ I. Mục tiêu : -KT : Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò .( trả lời được các CH trong sgk ) -KN : Đọc rành mạch,trôi chảy . Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. (KNS: Giao tiếp, lắng nghe tích cực và hợp tác) -TĐ :Yêu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa phượng. II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh minh hoạ bài đọc ; bảng phụ viết phần h.dẫn học sinh L.đọc III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu , gọi hs - Nhận xét, điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài“Hoa học trò” ghi đề: GT bằng tranh (1’) 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: (10’) - Nêu cách đọc toàn bài - Gọi 1 HS đọc bài - Phân đoạn: 3 đoạn - H.dẫn L.đọc từ khó: tán, xoè , - HD đọc câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ giữ vậy? - Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 - Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú giải : phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm . - YC HS luyện đọc theo cặp - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: (10’) - Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? - Vẻ đẹp cuả hoa phượng có gì đặc biệt ? - Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? - Bài văn miêu tả gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (9’) - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc - Đính bảng phụ đoạn“Phượng không phải là một đoá......đậu khít nhau ”. - H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu - Gọi vài hs thi đoc diễn cảm - Nh.xét, điểm 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Em có cảm nhận gì khi nhìn thấy hoa phượng? - Liên hệ + giáo dục hs - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.sgk- 48 - Nhận xét tiết học, biểu dương. - 2 em đọc thuôc bài “Chợ tết” và trả lời câu hỏi - Lớp th.dõi, nh.xét - Quan sát tranh+Lắng nghe. - Theo dõi -1HS đọc bài- lớp thầm - 3 HS đọc lượt 1- lớp thầm - Đọc cá nhân : tán, xoè - Luyện đọc - 3 HS đọc nối tiếp lượt 2 - HS luyện đọc theo cặp - 1 cặp HS đọc nối tiếp bài - Lớp nh.xét, biểu dương - Th.dõi, thầm sgk - Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp + trả lời -Vì hoa phượng gần gũi , quen thuộc với học trò .Phượng được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè . Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường .+ Hoa phượng nở đỏ rực , đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt , cả một vùng , cả góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau . +Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì kết thúc một năm học , sắp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. + Lúc đầu , màu hoa phượng là màu đỏ còn non.Có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần , số hoa tăng , màu phượng cũng đậm dần , rồi hoa với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên. - ND :Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò . - 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn- Lớp th.dõi + xác định giọng đọc của từng đoạn - Theo dõi - L.đọc theo cặp - Vài HS thi đọc d .cảm - Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn - Phát biểu Bổ sung:........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu -KT : Luyện tập củng cố về so sánh hai phân số ; dấu hiệu chia hết cho2;3;5;9 -KN : Biết so sánh hai phân số.Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho2;3;5;9 trong một số trường hợp đơn giản.( BT: 1;2 đầu trang 123 + 1ac ở cuối trang 123 (a chỉ cần tìm một chữ số) -TĐ : Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II .Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện: - Nhận xét, điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) Luyện tập : (28’) Bài 1/đầu trang123: ; = -Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 PS - YC HS làm bài - Nh.xét, điểm Bài 2 đầu trang 123: Gọi HS đọc đề - Thế nào là phân số lớn hơn 1; phân số bé hơn 1 - Nh.xét, điểm Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 3 - Chữa bài Bài 1 a, c (Cuối trang 123 ): Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho: ( chỉ cần tìm 1 chữ số) - YC HS nêu lại dấu hiệu chia hết Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm Bài 1b - Nh.xét, điểm 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?... - VN xem lại các bài tập và chuẩn bị bài luyện tập chung (tt) - Nhận xét tiết học, biểu dương. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp -Th.dõi - Nêu y cầu BT - Nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, khác mẫu số,so sánh 1 phân số với 1 - Vài HS làm bảng- Lớp vở - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét ,chữa bài 9 < 11 ; 4 < 4 ; 14 < 1 14 14 25 23 15 - Nêu y cầu BT + Nêu lại đặc điểm của 1 phân số lớn hơn 1, bé hơn 1. - 1HS làm bảng- Lớp vở - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét ,chữa bài a) Phân số bé hơn 1là ; b)Phân số bé hơn 1là - Đọc đề; HS tự làm bài . - Đọc bài làm 3 .a, ; ; - Nêu y cầu BT + Nêu lại đặc điểm của 1 số chia hết cho2 nhưng không chia hết cho 5; số chia hết cho 9,.. - Vài HS làm bảng- Lớp vở + nh.xét, chữa a,752 hoặc 754; 756; 758. c,756 chia hết cho 9.Số này chia hết cho 2 và chia hết cho 3 - Trình bày -Th.dõi, thực hiện Bổ sung:........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu : -KT : Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể. -KN : Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp - cái xấu, cái thiện -cái ác. ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo,) -TĐ : Phân biệt được cái đẹp, cái xấu trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học : GV và HS:Một số truyện thuộc đề tài của bài KC ( Gv và Hs sưu tầm ) : truyện cổ tích , truỵên danh nhân , truyện cười .Bảng lớp viết đề bài . III.Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: (4’) - Nêu y/cầu, gọi hs - Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài , ghi đề: (1’) 2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài: (5’) - Viết đề lên bảng - Gạch chân từ quan trọng. -Y cầu h/s đọc gợi ý trong SGK + Hướng dẫn Hs quan sát tranh minh hoạ các truyện : “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn , Cây tre trăm đốt” - Nhắc HS : Trong các truyện được nêu làm ví dụ , truyện “Con vịt xấu xí , Cây khế , Gà trống và cáo trong SGK , những truyện ở ngoài SGK , các em có thể dùng truyện đã đọc ( “Người mẹ , Người bán quạt may mắn , Nhà ảo thuật....). + Viết lần lượt tên Hs tham gia , tên câu chuỵện của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn . b) HS kể chuyện: (23’) - H.dẫn kể chuyện theo cặp: Nêu yêu cầu , giao nhiệm vụ,hướng dẫn hs thực hiện - H.dẫn kể chuyện trước lớp - Nh.xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - trong các câu chuyện bạn kể em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? - H.dẫn liên hệ + giáo dục - Dặn dò: Luyện kể ở nhà+ch.bị bài sgk- 58 - Nhận xét tiết học, biểu dương . - Vài hs kể lại câu chuyện :Con vịt xấu xí - Th.dõi, nh.xét - Th.dõi - Đọc đề, theo dõi -Tìm hiểu và nêu yêu cầu của đề bài - H/s đọc gợi ý trong SGK - Quan sát tranh + Th.dõi - Học sinh theo dõi, chọn câu chuyện để kể. + Một số Hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình . - Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe ( 5’)+ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Lần lượt thi kể trước lớp -Mỗi Hs kể xong các em đối thoại về nhân vật, chi tiết , ý nghĩa câu chuyện .Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể hay nhất . - Trình bày Bổ sung:........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Tiếng việt+: LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI: Hoa học trò I. Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện đọc diễn cảm bài: Hoa học trò - Rèn KN viết cho HS Y/c viết đúng kiểu chữ và cỡ chữ. Luyện thêm chính tả ngoài bài đã viết ( KNS: KN giao tiếp, hợp tác,..) - Nghiêm túc và có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị : Giáo viên và Học sinh: Sách giáo khoa; vở III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu và ghi đề: (1’) 2.Luyện đọc: (15’) - Gọi 1HS đọc toàn bài - Y/C HS đọc theo nhóm - Theo dõi và giúp đỡ những em đọc chưa hay và những em đọc còn chậm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm và kết hợp trả lời một số câu hỏi SGK - Nhận xét chung và động viên những em đọc có tiến bộ. 3.Luyện viết: (17’) - Đọc đoạn từ: “Mùa xuân, phượng ra lá đến...bất ngờ dữ vậy?” -Y/C HS tìm từ khó và luyện viết - Nhắc nhở HS cách trình bày - Nhắc chính tả - Đọc lại bài - Chấm một số bài và nhận xét 4/Củng cố- dặn dò: (2’) - Bài văn miêu tả điều gì? - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học -1HS đọc, cả lớp theo dõi nêu lại cách đọc của bài: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. - Luyện đọc theo nhóm đôi -1số em thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài * HS KG tự chọn đọc diễn cảm 2 đến 3 đoạn - Nhận xét- bình chọn bạn đọc hay - Theo dõi SGK - Tìm và luyện viết vở nháp: xòe ra, mát rượi, e ấp,... - Viết vào vở - Dò bài - Đổi vở cho nhau để soát lỗi - ND :Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò . Bổ sung:........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Đạo đức : ... ạo) -TĐ : Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học :GV: Bảng phụ viết lời giải BT 1 ( tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn ) . III.Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: (4’) - Nêu y/cầu, gọi hs - Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2. Hướng dẫn HS luyện tập : (28’) Bài tập 1 : Gọi h/s đọc y/c và nội dung -YC HS làm bài theo nhóm đôi - Nhận xét ,đánh giá. + Treo bảng phụ đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn . Bài tập 2 : Gọi h/s đọc y/c - Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề bài . - Nhận xét và sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: (2’) -Hỏi + chốt lại bài - Dặn hs về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả ; đọc hai đoạn văn tham khảo : Hoa mai vàng , Trái vải tiến vua +nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn . -Nhận xét tiết học, biểu dương - 2 HS đọc đoạn văn tả lá , thân hay gốc của cái cây em yêu thích ( BT2 , tiết TLV trước ). -Th.dõi, lắng nghe - 2 Hs đọc nối tiếp nội dung BT1 với 2 đoạn văn :“Hoa sầu đâu , Quả cà chua”. - Cả lớp đọc từng đoạn văn , trao đổi với bạn , nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn . - HS phát biểu ý kiến -Lớp nh.xét, bổ sung. -Vài HS đọc lại . - HS đọc yêu cầu của bài , suy nghĩ , chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích . -Vài em phát biểu một loài hoa hay thứ quả mà mình chọn - HS viết đoạn văn . - Vài hs đọc bài làm- Lớp nh.xét, bổ sung Bổ sung:........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -KT : Củng cố về rút gọn phân số, cộng hai phân số. -KN : Thực hiện được : Rút gọn phân số, cộng hai phân số. ( BT:1; 2ab; 3ab) -TĐ : Có hứng thú và tích cực trong giờ học. II.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: (4’) - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Tính: - Nh.xét, điểm B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài , ghi đề: (1’) 2. Luyện tập : Bài 1 : Tính - Nh.xét, củng cố cách cộng 2 PS cùng mẫu số Bài 2ab : Tính - Chữa bài và củng cố cộng 2 PS khác mẫu số Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 2c,d Bài 3ab : Rút gọn rồi tính - Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 4 - Nh.xét,chữa bài, điểm 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - YC HS nhắc lại các kiến thức đã luyện tập -Xem lại bài và chuẩn bị bài : Phép trừ hai phân số -Nhận xét tiết học, biểu dương - 1 HS phát biểu - Vài hs làm bảng, lớp làm nháp - Lớp th.dõi, nh.xét - Đọc đề và nêu yêu cầu -3 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa a) b) c) -Vài hs nêu lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu số . - Đọc đề, nêu yêu cầu - 2 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa a) . - Vài hs nêu lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số *HS khá, giỏi làm thêm BT 2 c,d - Đọc đề, thầm + nêu cách làm -Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa a) b) - Lớp th.dõi, nh.xét Tự đọc đề và làm bài - Đọc bài giải Bổ sung:........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP. I.Mục tiêu : -KT :Biết được 1 số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1). -KN : Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).( KNS: giao tiếp, tự nhận thức) -TĐ : Yêu quý cái đẹp và biết trân trọng cái đẹp trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 .Bảng nhómđể học sinh làm BT3 , 4. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs - Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề.nêu mục tiêu 2.H.dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 :Gọi hs đọc đề - Đính bảng phụ đã kẻ bảng ở BT 1 và YC HS thảo luận nhóm -Y.cầu trình bày -Nh.xét, chốt lại Bài tập 2 :Yêu cầu hs -Mời 1 em làm mẫu : nêu 1 trường hợp có thể dùng câu tục ngữ -Yêu cầu HS suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ -Nh.xét, chốt lại Bài tập 3: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp -Yêu cầu +giao việc -Nh.xét, chốt lại Bài 4: Đặt câu - YC HS làm việc cá nhân - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - YC HS nhắc lại 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp - Về nhà xem lại bài+ HTL 4 câu tục ngữ .- Chuẩn bị mang ảnh gia đình để làm bài tập 2 tiết sau -Nhận xét tiết học, biểu dương -2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ ...có dấu gạch ngang(BT2 ) -Lớp th.dõi, nh.xét -Th.dõi - Đọc ycầu đề của BT + Th.luận cặp (2’), 1 nhóm làm bảng - HS phát biểu ý kiến -Lớp nh.xét, bổ sung - Hs nhẩm HTL các câu tục ngữ . - HS đọc y cầu của BT2- Lớp thầm -1 em làm mẫu - HS suy nghĩ +Th.luận cặp (3’) tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ trên . - 1 số em trình bày - Nhận xét - HS đọc y cầu của BT3 - HS suy nghĩ +Th.luận cặp (2’)-2 cặp làm bảng nhóm- Đại diện các nhóm trả lời - Lớp nh xét, b.sung Lơì giải :Các từ ngữ miêu tả mức độ caocủa cái đẹp: tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt trần ,mê hồn , mê li ..... Nêu yêu cầu 1 HS lên bảng, lớp làm vở Nhận xét VD: + Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời./... + Bức tranh đẹp mê hồn ./... Bổ sung:........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Chiều: Tập làm văn : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu : -KT : Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức cuả đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ ) -KN : Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về ích lợi của loài cây em biết (BT1,2, mục III ) -TĐ : Yêu thiên nhiên,có ý thức bảo vệ cây xanh . II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh Cây gạo III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: (4’) - Nêu y/cầu, gọi hs - Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2. Phần nhận xét : (12’) Bài 1,2,3 : YC HS đọc yêu cầu và nội dung -Y.cầu HS đọc theo nhóm đôi trình tự: + Đọc bài: Cây gạo trang 32 + Xác định từng đoạn trong bài văn + Tìm nội dung của từng đoạn - Treo tranh -Nh.xét, chốt lại 3.Ghi nhớ: Đặt câu hỏi dẫn dắt hs rút ghi nhớ sgk (1’) 4 .Luyện tập : (15’) Bài tập 1 :Gọi hs đọc đề bài -Y.cầu thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi -Nh.xét, chốt lại Bài tập 2 : - Đoạn văn nói về ích lợi của 1 loài cây thường nằm ở phần nào trong bài văn ? - HD HS viết đoạn văn - Chấm vài bài + nh.xét 5. Củng cố, dặn dò : (2’) - Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn có đặc điểm gì? - Học bài, những HS chưa hoàn thành bài về nhà làm bài tiếp và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học, biểu dương -2HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích ( BT2 tiết trước ). -Th.dõi - Đọc ycầu đề của BT1,2,3 + Th.luận cặp(2’) -Trả lời lần lượt BT2,3 .-Lớp nh xét, b.sung Bài :Cây gạo có 3 đoạn ,mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:Đoạn 1 : Thời kì ra hoa . Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa . Đoạn 3 : Thời kì ra quả . - Quan sát -Vài Hs đọc phần ghi nhớ . + 1 HS đọc nội dung bài tập 1 . Cả lớp đọc thầm bài “Cây trám đen”. - Th.luận cặp(4’) trao đổi các đoạn và nội dung chính của từng đoạn . + HS phát biểu ý kiến . -Lớp nh xét, b.sung Bài :Cây trám đen, có 4 đoạn : + Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen .Đoạn 2 : Hai loại trám đen : Trám đen tẻ và trám đen nếp . Đoạn 3 : ích lợi của quả trám đen . + Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen . - thường nằm ở phần kết bài của bài văn - Lmà bài cá nhân -Vài hs đoc bài làm của mình -Lớp nh.xét . - Từng cặp trao đổi bài , sửa bài cho nhau. Bổ sung:........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ---------------------------------------- Toán+: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - KN: Rèn kĩ năng cộng các phân số. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập tốt II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (3’) - YC HS nhắc lại quy tắc thực hiện phép cộng 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số - Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: Bài 1: Tính a) + ; + b) + ; + ; * YC HS KG làm thêm bài c c) + ; + . - Nhận xét chữa bài và củng cố về phép cộng 2 PS cùng mẫu ( khác mẫu) số Bài 2: Rút gọn rồi tính - yC HS làm bài - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: ( BT 3 / VBT / 36 ) Tóm tắt Tuần 1 : tấn Tuần 2 : tấn tấn ? Tuần 3 : tấn - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * YC HS KG làm thêm bài 4 (VBTT4/37) 3. Củng cố, dặn dò;(2’) - Yêu cầu HS nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số. - Nhận xét tiết học - 2 HS trình bày - Nhận xét -1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. a) + = + = b) + = ; += - Nhận xét -1 HS nêu - Làm bài - Nhận xét - Đọc đề - 1 Hs dựa vào tóm tắt đọc đề toán. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Bài giải: Sau 3 tuần người công nhân đó hái được là: ( tấn) Đáp số: tấn - HS làm bài, nêu kết quả: 130 cm Bổ sung:........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: