Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu:

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: là, góc trời đỏ rực , loạt , lá lại càng xanh, me non , chói lói, lúc nào, dần dần xoè ra

 + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,

tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo thời gian .

 + Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng , suy tư.

 + Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng , phần tử . vô tâm , tin thắm .

 + Hiểu nội dung bài: hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò , gần gũi và thân thiết nhất với tuổi học trò

 + Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu

II. Đồ dùng dạy học:

 + Tranh Hoa phượng

 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 
Ngày soạn : 24 / 1 / 2015 
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
Toán 
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu 
- Biết so sánh hai phân số.
- vận dụng vào làm tốt các bài tập 
II. Đồ dùng 
– SGK
III .Các hoạt động dạy và học 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới
GT bài 
3.Củng cố- dặn dò : 
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 3.
- GV nhận xét . 
 Bài 1: So sánh hai phân số: 
- GV lần lượt chữa từng phần của bài.
- GV nhận xét .
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
+ So sánh với 1.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài .
Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số.
- GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số ; như SGK
* Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào?
- GV nhận xét .
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. < Vì 5 < 7
b. và = = 
 Vì < nên < 
c. và = = = 
 Vì > nên > 
d. Giữ nguyên . Ta có = = 
 Vì < nên < .
+ HS đọc yêu cầu bài tập
 và ; > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số.
 và ; > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số
và ; = ; 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
 < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số
 > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số. Nên > 
- Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ HS lên bảng, lớp làm vào vở.
và ; > Vì 11 < 14
 và ; > Vì 9 < 11
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a.Vì 4 < 5; 5 < 6 nên < ; < .
Vậy < < hay ; ; .
b. Quy đồng mẫu số các phân số ; ; ta có: 
 = = ; = = ; = = 
 Vì < < nên < < hay ; ; .
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
.....................................................................................................................................
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: là, góc trời đỏ rực , loạt , lá lại càng xanh, me non , chói lói, lúc nào, dần dần xoè ra 
 + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, 
tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo thời gian .
 + Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng , suy tư.
 + Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng , phần tử . vô tâm , tin thắm ...
 + Hiểu nội dung bài: hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò , gần gũi và thân thiết nhất với tuổi học trò
 + Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu
II. Đồ dùng dạy học:
 + Tranh Hoa phượng
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới
GT bài 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
3.Củng cố- dặn dò : 
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Nhận xét .
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.	
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
+ Phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe.
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 
H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
- GV lần lượt hỏi
H- Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào?
H- Tác giả miêu tả cây phượng vĩ NTN?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
* Ý1: Cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn 
+ GV gọi HS đọc đoạn 2 
H- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
H- Hoa phượng nở gợi cho HS một cảm giác gì ? Vì sao ?
H- Hoa phượng còn làm gì đặc biệt cho lòng ta náo nức ?
H- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhạn vẻ đẹp của lá phượng?
+ Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác , để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
H-Màu hoa phượng thay đổi NTN theo thời gian 
Ý 2 : Xuân Diệu miêu tả vẻ đẹp của hoa phượng 
Là loài hoa gần gũi với học trò, gắn liền với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò .
+ Hs thảo luận rút ra Đại ý bài 
- Đại ý : bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo ,rất riêng của hoa phượng , loài hoa gần gũi , thân thiết với tuổi học trò 
+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.( theo SGK)
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
+ H: Theo em, Hoa học trò có giá trị và vẻ đẹp như thế nào ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau 
 Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- cả một vùng, cả một góc trời , đỏ rực, 
+ HS lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
+ 1 HS đọc.
- Tác giả tả hoa phượng là hoa học trò vì nó rất gần với học trò, được trồng nhiều trên các sân trường..
+..Vừa buồn lại vừa vui.
.vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè 
+ Hoa phượng nở nhanh, màu phượng mạnh mẽ ..
- + 2 HS nêu.
+ 3 HS nêu lại.
+ Bình minh hoa phượng màu đỏ, .
+ HS đọc nối tiếp.
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay
+ Giọng tả rõ ràng, chậm rãi.
+ HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghĩ và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
.....................................................................................................................................
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
Buổi chiều Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội.
-Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng
 Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng .
 - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng 
Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
II. Kĩ năng sống 
- Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng .
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .
 III . Phương pháp dạy học : 
- Đóng vai ; trò chơi phỏng vấn ; Dự án 
IV .Đồ dùng dạy học 
+ Nội dung các tình huống, trò chơi.
V.Các hoạt động dạy và học 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới
GT bài 
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
3.Củng cố- dặn dò : 
+ 3 em đọc phần ghi nhớ bài trước 
+ Nhận xét 
+Thảo luận lớp: thảo luận cặp đôi, giải thích đóng vai xử lí tình huống
+ nhận xét các câu hỏi trả lời của HS 
Kết luận : Công trình công côngj là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn .
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ GV đưa ra nội dung :
Nam ,Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa ?
Gần đến tết , mọi người trong xóm quét dọn sạch sẽ xóm ngõ ?
Đi tham quan , bắt chước các anh chị lớn , Quân và Dũng rủ nhau khắc tên trên thân cây ,
Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bị hỏng . 
+ Gv theo dõi nhận xét
H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì ?
Kết luận : Mọi người dân không kể già , trẻ , nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
* Hoạt động 3 Liên hệ thực tế
+ Chia 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi sau
1- Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết ?
2-Em hãy đề ra một số hoạt động , việc làm để bảo vệ , giữ gìn công trình công cộng đó.
+ Nhận xét câu trả lời , rút ra ghi nhớ 
+ Đọc ghi nhớ
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
HS theo dõi
+ Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ HS tự trả lời theo ý của mình 
+ Lần lượt HS nhắc lại.
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập 
+ HS nhắc lại.
+ Đại diện HS trình bày 
+ Sai , Vì ..
+ Đúng , Vì 
+ Hai bạn làm sai , Vì 
+ Làm việc này là đúng , vì ..
+ HS lắng nghe , trả lời 
+ Không leo trèo lên các tượng đá , công trình công cộng 
+ tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh chung 
Có ý thức bảo vệ của chung
+Không khắc tên làm hư hỏng các tài sản chung
+ Nhắc lại
+ Nhóm 1 và 3
+ Nhóm 2 và 4
+ Các nhóm trình bày 
+Lớp theo dõi , bổ sung 
+ Đọc nối tiếp
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
.....................................................................................................................................
Tiếng việt 
ÔN : CÂU KỂ AI THẾ NÀO? 
I . Mục tiêu .
- Rèn cho HS kĩ năng xác định câu kể Ai thế nào?
- Rèn luyện cho HS kĩ năng xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Củng cố cho HS kĩ năng đặt câu kể Ai thế nào?
II. Các hoạt động dạy và học 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới
GT bài 
3.Củng cố- dặn dò : 
* Bài 1: Ghi dấu + vào ô trống trước câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nêu yc
- Gọi 3 HS đọc các câu văn
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài trên bảng
- Yêu cầu HS đổi vở KT
* Bài 2: Xác định chủ ngữ trong những câu kể Ai thế nào?(trong bài tập 1) và nói rõ chủ ngữ trong các câu đó biểu thị nội dung gì?
- Gọi HS đọc đề bài
? Bài yêu cầu gì
* Bài 3: Hãy đặt 5 câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về xem lại bài
*1. Đã ngoài 70 tuổi, bác Hà vẫn khoẻ mạnh.
*2. Bắp chân, bắp tay bác cuồn cuộn vạm vỡ.
*3. Da dẻ bác vẫn hồng hào, cha một nếp nhăn.
*4. Hằng ngày, bác chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao.
*5 MáI tóc bác vẫn đen mợt cha bạc sợi nào
*6. Giọng nó ... tô màu tất cả bao nhiêu phần?
Hãy đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu.
GV kết luận : Bạn Nam đã tô màu băng giấy 
- Yêu cầu HS dựa vàoviệc thực hành trên băng giấy để nêu kết quả của phép tính
H. Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ở tổng với tử số và mẫu số của các phân số ở từng số hạng?
+ Do đó, ta có phép cộng sau:
H. Vậy muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
+GV chốt ý ghi bảng: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
+ Yêu cầu HS tính: =?
+ Hướng dẫn HS viết 
*Bài 1: Tính:
-Gọi 2 HS nhăc lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số rồi yêu cầu HS tự làm bài
+ GV nhắc HS nên rút gọn sau khi tính.
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét kết quả đúng.
- Yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
*Bài 3:
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán rồi giải.
Tóm tắt:
Ô tô thứ nhất chuyển phần ?
Ô tô thứ hai chuyển: số gạo
+ GV chấm vài bài , nhận xét.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài ở nhà.
cả lớp làm nháp rồi nhận xét.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau, Bạn Nam tô màu 3 phần rồi tô màu tiếp 4 phần
- HS dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam
Bạn Nam tô màu tất cả 5 phần;
HS đọc : năm phần tám
Kết quả của phép tính là 
- HS nhận thấy:mẫu số của tổng và mẫu số của các số hạng bằng nhau; tử số của tổng bằng các tử số của các số hạng cộng lại( 5= 3+2)
 - Vài HS nêu
- HS nhắc lại nhiều lần
- 2 HS tính ở bảng , lớp làm vào nháp rồi nhận xét.
-2 HS nhắc ; HS tự làm bài , 3 HS thực hiện ở bảng, lớp nhận xét bài làm đúng.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 2 em làm ở phiếu lớn để đính lên bảng.
- HS nhận xét và sửa bài (nếu sai).
- Vài HS phát biểu:Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
 2 HS đọc đề
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp giải vào vở rồi nhận xét , thống nhất kết quả đúng.
Giải
Cả hai ô tô chuyển được:
 ( số gạo)
 Đáp số (số gạo)
+ HS lắng nghe và làm bài ở nhà. 
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
.....................................................................................................................................
Hướng dẫn toán
LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng phân số, vận dụng phép trừ phân số để giải một số bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng nhẩm, kĩ năng tư duy trong các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lại phép cộng, phép trừ phân số:
HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
GV chốt lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Hoạt động 2: Hs làm bài tập.
Bài 1: Tính.
a) 
b) 
Bài 2: Tính.
a) b) 
Bài 3: Một đội công nhân làm đường, ngày thứ nhất làm được quãng đường, ngày thứ hai làm được quãng đường. Hỏi trong hai ngày đội công nhân làm được bao nhiêu phần quãng đường?
Bài 4: Qua đợt kiểm tra, lớp 4A có số học sinh cả lớp đạt điểm giỏi. Số HS đạt điểm khá kém số HS đạt điểm giỏi số HS cả lớp. Hỏi số học sinh đạt điểm khá chiếm bao nhiêu phần số HS cả lớp?
Bài 5:Cho phân số . Tìm số tự nhiên sao cho khi thêm vào tử số của phân số đã cho và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng 
Hoạt động 3: HS chữa bài tập.
-Bài 1,2: Chốt cách cộng hai phân số
Bài 3, 4: Chốt về cách giải toán lời văn.
Bài 5: Hướng dẫn: Có thể viết plhân số . Ta có 36 = 25 + 11, do đó cần thêm 11 vào tử số của phân số để được phân số 
 Ta có 
 Vậy số tự nhiên cần thêm vào tử số là số 11.
Tập làm văn
	ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục đích yêu cầu:
+ Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
+ Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối . Yêu cầu bài văn viết chân thật , sinh động , giàu hình ảnh .
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ viết 1 đoạn văn mẫu
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn tả cái cây mà em thích
+ Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
+ Hoạt động 1
* Hướng dẫn HS luyện tập.Tìm hiểu ví dụ 
 Bài 1,2,3: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi.
+ GV gọi 2 HS nhắc lại đoạn văn 
+ Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm
+ Đọc bài Cây Gạo trang 32
+ Gọi HS đọc kĩ doạn văn trên 
+ xác định từng đoạn văn trong bài cây gạo 
+Tác giả miêu tả cái gì ?
+Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? lấy ví dụ minh hoạ ?
+ Gọi HS phát biểu, GV kết luận .
+ bài cây gạo có 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ cái đầu dòng ..Mỗi đoạn văn trong bài có một nội dung nhất định.
-Anh Vi
.Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lần lượt HS nêu.
+ Thảo luận nhóm bàn
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
HS nêu
+ Theo dõi bổ sung
+ Gv nêu lên Ghi nhớ 
+Gọi HS đọc ghi nhớ và hỏi : 
+ Trong bài văn miêu tả cây cối , mỗi đoạn có đặc điểm gì ?
+ Hoạt động 2: 
+ Luyện tập 
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu lớp suy nghĩ chọn đề tài miêu ta
+ Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
+ Xác định đoạn văn trong bài 
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn
+Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
+ GV theo dõi để sửa lỗi sai hoặc ý còn thiếu sót
+ Gv đọc đoạn văn mẫu đã chuẩn bị 
Bài 2 
+ Hs đọc yêu cầu của baì tập 
+ Yêu cầu HS tự viết đoạn văn
+ Em rất yêu quý cây bàng 
+ Cây Nhãn của Bà em thật đáng quý .
+ Em rất thích cây Phượng .
+ Gv đọc các đoạn văn mẫu ở trên mà GV đã chuẩn bị 
+ 4 HS đọc.
+ HS suy nghĩ, đọc thầm 
.
HS đọc đề bài.
HS làm việc theo cặp 
+ Đoạn 1 văn tả bao quát thân cây 
+Đoạn 2 văn tả hai loại trám đen 
+Đoạn 3 văn tả ích lợi của quả Trám đen 
+Đoạn 4 tả Tình cảm của dân Bản ..
+ Lớp bình xét đoạn văn hay nhất.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
 + Nhận xét kết luận lời giải đúng
+ Hs đọc bt:2
+ Hs tư làm vào nháp
+ HS đọc đoạn văn tự làm
+ Theo dx nhận xét bổ sung
3. Củng cố, dặn dò: 5 phút
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
+ Về làm vào vở LT
Thể dục
BẬT XA, TRÒ CHƠI: “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu
+ Học kĩ thuật bật xa . Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng
+ Chơi trò chơi: Con sâu đo . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
	Phương pháp	 
 Định lượng
1. Phần mở đầu
.
2. Phần cơ bản
.
3 Phần kết thúc
.
+Tập hợp , Khởi động
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ĐHĐN
+Hoc kĩ thuật bật xa .
+ GV làm mẫu động tác bật xa kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, bật xa .Gv theo dõi nhận xét 
+ GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách bật xa.
+ Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS.
+ GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét.
+ Chơi trò chơi CON SÂU ĐO
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ Hòi tĩnh , tập hợp
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi con sâu nó đo
+ GV hướng dẫn cách chơi theo SHD
+ HS thực hiện chơi
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học.
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
Tiếng việt 
LUYỆN TẬP ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
- Củng cố về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng để viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hs làm bài tập.
Bài 1: Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
Cây đa nghìn năm đã gắn lliền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn , đó là cả một toà nhà cổ kính hơn là cả một thân cây. Chín mười đứa trẻ chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Đỉnh chót vót giữa trời xanh, đến những con quạ đậu trên cao nhìn cũng chẳng rõ. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy lên những nhạc điệu li kì, có khi tưởng chừng như ai cười ai nói.
 (Nguyễn Khắc Viện)
Đoạn văn trên tả loại cây gì?
Loại cây này được tác giả tập trung miêu tả những bộ phận nào?
Những bộ phận đó có gì đáng chú ý?
Vì sao, trong đoạn trích này tác giả không tập trung vào việc tả mùi thơm của cây? 
Bài 2: Đọc đoạn trích Hoa học trò ( TV4 tập 2) và trả lời câu hỏi:
Đoạn văn trên tả loại cây gì? Vì sao loại cây đó còn được gọi là “Hoa học trò”
Vì sao loại cây này lại được tác giả tập trung miêu tả lá và hoa?
Lá phượng có gì đáng chú ý?
Màu đỏ của hoa phượng có gì khác với màu đỏ của các loại hoa khác?
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn miêu tả lá hoặc hoa phượng.
Hoạt động 2: HS chữa bài.
HS lần lượt chữa từng bài.
Sau mỗi bài, lớp nhận xét, GV chốt kiến thức cần lưu ý.
Bài 1: GV chốt kiến thức 
Đoạn văn trên tả cây đa.
Tác giả tập trung tả thân cây, rễ cây.
Vì đây là cây bóng mát.
Bài 2: 
Đoạn văn trên tả cây phượng.
Tác giả tập trung tả lá và hoa
Bài 3: GV chốt về cách viết đoạn văn ngắn miêu tả một bộ phận nào đó của cây. Lưu ý có câu mở đoạn, câu kết đoạn.
I . Mục tiêu 
II. Đồ dùng 
III .Các hoạt động dạy và học 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới
GT bài 
3.Củng cố- dặn dò : 
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
.....................................................................................................................................
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
Địa lí 
Đ/ c Lan dạy
I . Mục tiêu 
II. Đồ dùng dạy học 
III .Các hoạt động dạy và học 
Ngày soạn : 24 / 1 / 2015 
 Ngày dạy : Thứ ngày tháng 1 năm 2015
Giáo viên bộ môn dạy
Địa lí 
Đ/ c Lan dạy
HĐ 1:
HĐ 2:
HĐ 3:
I . Mục tiêu 
II. Kĩ năng sống 
III . Phương pháp dạy học 
IV .Đồ dùng dạy học 
V.Các hoạt động dạy và học 
Ngày tháng năm 2015 Ngày tháng 1 năm 2015 
XÁC NHẬN CỦA BGH NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG
Các hoạt động dạy và học
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
3.Bài mới
GT bài 
4.Củng cố- dặn dò : 
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 23 loan.doc