Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hoài

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hoài

 Bài: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I/ MỤC TIÊU :

- Nghe -kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ , kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do G V kể)

--Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.

* Tích hợp :Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường ,khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra ( lụt lũ).

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 Thể hiện sự tự tin

-Lắng nghe tích cực

-Đạt mục tiêu.

-Kiên định

III /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

- Tranh minh hoạ

- Tranh ảnh sưu tầm về hồ Ba Bể.

 

doc 52 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 92Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
KỸ NĂNG SỐNG
BÀI 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM ( 2 TIẾT)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết trân trọng giá trị của tiền bạc, thời gian.
- Biết thực hành tiết kiệm bằng những hành động nhỏ, phù hợp với khả nawgn của bản thân.
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Phương tiện dạy học: 
- Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh
- Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 4 -7).
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
1. Khám phá:
Gv nêu câu hỏi: 
- Vì sao cần phải tiết kiệm ?- HS trả lời
- Gv nhận xét. 
Giới thiệu bài: Bài 1- Học cách tiết kiệm.
2. Kết nối:
- GV nêu mục tiêu của tiết học: 
- Hiểu và biết trân trọng giá trị đồng tiền, thời gian, biết cách sử dụng và tiết kiệm.
Hoạt động 1: Biết cách tiết kiệm.
A, Phân biệt giữa hoang phí và kẹt sỉ
-Yêu cầ HS đọc truyện: Minh và Hoa
BT 1 .Em sẽ học tập Minh hay Hoa?
BT 2: Đâu là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống? Đâu chỉ là mong muốn ( không có cũng được) .
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là nhu cầu thiết yếu, thế nào chỉ là mong muốn?
B, Mua hàng ra sao?
BT 3: Lập kế hoạch để mua một món đồ em cần
- Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự làm bài tập,
BT 4: Y/c HS liệt kê món đồ muốn mua nhất, chuẩn bị đồ vật bỏ tiền tiết kiệm để mua món đồ đó.
C. Thực hành: HS nối BT 1,2/ 6
BT3: HS nêu việc các em làm để thực hành tiết kiệm.
- GV chốt về các việc cần làm để thực hành tiết t\kiệm tiền cảu và thời gian.
	TIẾT 2
Hoạt động 2: Em tự đánh giá
- HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá.
- Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc chưa?
3. Củng cố, dặn dò:
- Phân biệt tiết kiệm và kẹt sỉ?
- Nêu những nhu cầu cần thiết và điều chỉ là mong muốn ?
- Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối bài học
- HS xác định rõ mục tiêu của bài.
- 1 HS, lớp đọc thầm.
- HS nêu theo ý của mình
- HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập .
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu
- HS đọc phần bài học.
- HS tự làm việc cá nhân.
- HS nêu đồ vật mình muốn mua
- 1-2 HS đọc bài đã hoàn thành
- HS nêu các việc em đã làm hoặc có thể làm để thực hành tiết kiệm.
- HS tự nêu cách làm của mình.
- HS nêu.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
TẬP ĐỌC
 Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Phần 1)
I - Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch,trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà Trò và Dế Mèn)
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.
II-Các KNS cơ bản được giáo dục:
-Thể hiện sự cảm thông.
-Xác định giá trị.
-Tự nhận thức về bản thân.
III-Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
* Bài dạy nhằm hướng đến sự phát triển một số năng lực cho HS:
- Năng lực 1: Năng lực quan sát
- Năng lực 2: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực 3: Năng lực ghi nhớ và tái hiện
IV. Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ bài
V. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2) Bài mới :
a/ Hoạt động 1 : Năng lực quan sát
Giới thiệu chủ điểm và bài đọc bằng tranh minh hoạ.
b/ Hoạt động 2 : NL sử dụng ngôn ngữ
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc :
- Chia bài 4 đoạn(như SGK) và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS .
-GV sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
Gv giải nghĩa thêm:
- ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng trông khó coi.
-thui thủi: cô đơn,một mình lặng lẽ,không có ai bầu bạn.
-Gv Đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài : Năng lực ghi nhớ và tái hiện
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK 
Đoạn 1:
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
Đoạn 2
+Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
Đoạn 3:
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe dọa như thế nào?
Đoạn 4:
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của dế mèn?
+ Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích?:
- Đoạn văn này muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?
*Rút nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu.
 Hoạt động 3 : NL sử dụng ngôn ngữ
Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Chọn 1 đoạn tiêu biểu cho cả lớp đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu
- Nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò :
 -Khắc sâu ý chính của bài.
 -Hs tự liên hệ thực tế xem mình đã có hành động nghĩa hiệp chưa?
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Hs chia đoạn
 -HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
-Hs theo dõi
- HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi.
Đoạn 1:
 -Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước 
Đoạn 2:
-Thân hình bé nhỏ,gầy yếu
Đoạn 3:
-Trước đây vay lương ăn..
Đoạn 4:
-Em đừng sợ.
- Nêu và bày tỏ ý kiến.
- Phát biểu ý kiến.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một vài em thi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
	TIẾT 1: 	KỂ CHUYỆN
 Bài: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ MỤC TIÊU : 
- Nghe -kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ , kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do G V kể)
--Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
* Tích hợp :Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường ,khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra ( lụt lũ).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
-Đạt mục tiêu.
-Kiên định
III /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Tranh minh hoạ 
Tranh ảnh sưu tầm về hồ Ba Bể. 
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động: 
Bài cũ: 
Kiểm tra SGKvà vở của HS
Bài mới:
alKham1 phá
Hoạt động1: 
Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ nghe cô kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể – một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn. 
GV giới thiệu tranh ảnh về hồ Ba Bể
Trước khi nghe cô kể, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay. 
b/Kết nối
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện 
Bước 1: GV kể lần 1
GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm lễ hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khi đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước. 
Bước 2: GV kể lần 2
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Bước 3: GV kể lần 3
c/Thực hành
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
 Hướng dẫn HS kể chuyện 
GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập 
GV nhắc nhở HS trước khi kể chuyện:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô.
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? GV nhận xét, chốt lại 
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 
 4 .Vận dụng
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
* Tích hợp :Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường ,khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc 
HS xem tranh ảnh về hồ Ba Bể 
HS nghe & giải nghĩa một số từ khó 
HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ
HS nghe
HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập 
HS lắng nghe 
a) Kể chuyện trong nhóm
HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS)
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
b) Kể chuyện trước lớp 
Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp
Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện
HS trao đổi, phát biểu: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Tiết 1: 	TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I. Mục tiêu :
 Giúp HS ôn tập về : - Đọc, viết được các số đến 100.000 
 - Biết phân tích cấu tạo số.
* Bài dạy nhằm hướng đến sự phát triển một số năng lực cho HS:
- Năng lực 1: Năng lực quan sát, ghi nhớ
- Năng lực 2: Tính toán và suy luận logic
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài mới
b) Vào bài: 
Hoạt động 1: Năng lực quan sát, ghi nhớ
Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
83 251 ; 83 001 ;80 201 ;80 001
- Viết số và nêu câu hỏi để HS trả lời 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: : Năng lực quan sát, ghi nhớ
HD tìm ra quy luật viết các số trong dãy số 
- Nhận xét - chữa bài
Bài 2: Năng lực quan sát, ghi nhớ
Chú ý cách đọc số 70 008.
- Nhận xét -chữa bài
Bài 3:Năng lực tính toán và suy luận logic
HD HS làm theo mẫu.
Các phép khác làm tương tự.Hs tự làm.
- nhận xét - chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. 
- Lắng nghe.
- HS đọc số và nêu rõ chữ số ở từng hàng.
- Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
- 1 chục bằng 10 đơn vị.
- 1 trăm bằng 10 chục
Một vài em nêu các số :
+ Tròn chục:10,20,3090.
+ Tròn trăm:100,200.900
+ Tròn nghìn:1000,20009000
+ Tròn chục nghìn:10 000;20 000.
.90 ... ng, khí ô xi và thải ra những chất thừa cặn bã
 - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
- HS tự nêu
- Họp nhóm,vẽ sơ đồ:
LẤY VÀO THẢI RA
 CƠ 
 THỂ
 NGƯỜI
+ Khí ô-xi + Khí các-bô-níc
+ Thức ăn + Phân
+ Nước +Nước tiểu, 
	mồ hôi
- Vài HS nhắc lại phần kết luận nêu trên để củng cố kiến thức.
- HS nêu
- HS nghe
-------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ MỤC ĐÍCH/ YÊU CẦU: 
-Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu , vần ,thanh)theo bảng mẫu ở BT1 
 -Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,BT3.
-HS khá giỏi nhận biết được các cập tiếng bắt vần với nhau trong thơ(BT4); giải được câu đố ở BT5.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Thể hiện sự tự tin.
-Lằng nghe tích cực .
-Giao tiếp :Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp .
III /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng & phần vần
Bộ xếp chữ 
VBT
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Khởi động: 
2/Bài cũ: Cấu tạo của tiếng
Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách.
GV nhận xét & chấm điểm
3/Bài mới: 
Hoạt động1: Khám phá
Bài trước, ta đã biết mỗi tiếng gồm 
mấy bộ phận?
 Hôm nay, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc hơn cấu tạo của tiếng.
Hoạt động 2: Kết nối
Hướng dẫn thực hành luyện tập 
Bài tập 1:
 GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ
 GV nhận xét
Bài tập 2:
 GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
 GV nhận xét
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 5:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý:
+ Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu; bớt cuối = bỏ âm cuối
GV nhận xét
4.Vận dụng
 Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ?
 GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 Yêu cầu HS xem trước Từ điển HS để nắm nghĩa các từ trong bài tập 2
 Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết.
Cả lớp làm bài vào vở nháp
2 HS làm bảng phụ 
HS nhận xét
HS nêu
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm vào VBT
 HS thi đua sửa bài trên bảng
HS nhận xét
Lời giải: hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: ngoài – hoài (vần giống nhau: oai)
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu bài tập
HS suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp
Lời giải:
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt; xinh – nghênh
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt (vần: oắt)
+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh
HS làm bài vào VBT
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi nhóm đôi
HS nêu: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn
Bài tập 4:
HS đọc yêu cầu của bài tập 
HS nghe gợi ý của GV
Bài tập 5:
HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố bằng cách viết ra bảng con
Lời giải: út – ú – bút
HS nêu
..
Tiết 2: 	THỂ DỤC
(GV chuyên dạy)
-----------------------------------------------
Tiết 3 : 	 TOÁN 
 Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I - Mục tiêu :	
 Giúp HS :	
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số cụ thể.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ : 
- 1 ,2 HS lên bảng làm bài tập trong VBT tiết trước.
+ GV nhận xét.
+ Nhận xét chung.
2) Bài mới :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 2 : Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ
Ví dụ: SGK trang 6
- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời 
Nhận xét:
- 3 + a là biểu thức có chứa một chữ.
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
c.Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
-Làm mẫu
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2
GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề. 
Bài 3:
- Gv nhận xét và chữa bài .
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS theo dõi và trả lời .
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
Bài 1 : .
a)Mẫu:
HS tự làm bài
b)108
c)95
Bài 2 : 
HS tự làm bài.
.Đáp án:
Nếu X= 30 thì 125+ x = 125+30 =155
Nếu X=100 thì 125 + x = 125+100=225
Bài 3 : HS tự làm.
n=10 thì 873-n= 873-10=863
n=0 thì giá trị là 873
n=70 thì giá trị là 803
n=100 thì giá trị là 773
BUỔI CHIỀU
-------------------------------------------------------------------
Tiết 2: 	RÈN TOÁN
ÔN TẬP VỀ BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
(Soạn trong giáo án tăng buổi)
------------------------------------------------------------- 
Tiết 3: 	RÈN CHÍNH TẢ
(Soạn trong giáo án tăng buổi)
------------------------------------------------------
Tiết 4 : 	ĐỊA LÍ
Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I - Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ,
- Các ký hiệu của một số đối tượng Địa lý thể hiện trên bản đồ.
II - Đồ dùng dạy học :
- Vở tập của HS.
- Bản đồ.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ : 
2) Bài mới :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b. Hoạt động 2: Giới thiệu bản đồ 
- Cho HS quan sát bản đồ và yêu cầu đọc tên bản đồ, phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ?.
+ KL : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
c. Hoạt động 3: Giới thiệu một số yếu tố của bản đồ.
- Cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu về : Tên bản đồ, phạm vi thể hiện (khu vực), thông tin chủ yếu (vị trí,giới hạn,), các ký hiệu vẽ trên bản đồ.
+ KL : Một số yếu tố của bản đồ đó là tên của bản đồ, phương huớng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
d. Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu
- Cho HS lên vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lý như : Sông, thủ đô, thành phố,
- Lớp cùng GV nhận xét
3- Củng cố- dặn dò
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS tự đọc SGK thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc lại nội dung.
============================
Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2016
BUỔI SÁNG
------------------------------------------------
Tiết 1: ANH VĂN
(GV chuyên dạy)
-----------------------------------------------
Tiết 2: ANH VĂN
(GV chuyên dạy)
----------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ Thuật
(GV chuyên dạy)
---------------------------
Tiết 5 : TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : Giúp HS :
 - Tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II - Đồ dùng dạy học 	
III -Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ : 
- 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.
+ GV nhận xét .
+ Nhận xét chung.
2) Bài mới :
GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 
Bài 1 : Yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm bài. 
- GV chữa bài.
Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài và cùng lớp thống nhất kết quả.
Bài 4 : Cho HS nêu cách tính chu vi hình vuông ( P = a x 4 ) .
 3/CỦNG CỐ:
- Nhận xét chung. 
Bài 1
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
Đáp án:
a)a=5 thì 6 x a = 6 x 5=30
 a=7 thì 6 x a = 6 x 7=42
 a=10 thì 6 x a = 6 x 10=60
Các câu khác làm tương tự:
b)9	c)106	d)79
 6	 82	 60
 3	 156	 7
Bài 2 :
-Hs thay chữ bằng số rồi nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- HS nêu nhận xét và làm bài 
Đáp án:
a)56	c)137
Bài 4
Hs làm rồi chữa bài.
Đáp án:
a=3cm thì P=a x 4 =3 x 4 =12cm
a=5dm thì P=a x 4 =5 x 4 =20dm
a=8m thì P=a x 4 =8 x 4 =32m
---------------------------------------
 Tiết 5 : 	Sinh hoạt lớp 
I . MỤC TIÊU 
+ Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần 1
+ Vạch ra phương pháp tuần 2 để thực hiện cho tốt
+ Giáo dục HS tính tự giác ,trật tự trong giờ học .
II . NỘI DUNG SINH HOẠT 
1) Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt 
2) Các tổ tự nhận xét trong tổ mình về các mặt 
3) GV chủ nhiệm nhận xét chung về các mặt 
a) Đạo đức : ................................. 
b) Học tập :- 
c) Các mặt khác : 
4 ) Phương hướng tuần 2 
+Sinh hoạt 15’ đầu giờ , tổ trưởng kiểm tra bài học và làm bài ở nhà..
+ Kiểm tra sách , vở , đồ dùng học tập của HS 
+ Phân công lớp trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân đầu giờ học .
+ Học và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp .
+ Đi học chuyên cần , đúng giờ ,không nghỉ học ,bỏ học .
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông đường bộ.
+ Tham gia sinh hoạt sao , thực hiện nề nếp tự quản đầu giờ học .
+ Nhắc HS ôn bài cũ, học bài mới hàng ngày tốt
 +Nhắc nhở đóng các khoản tiền mua đồ đồng phục một số HS , thực hiện giữ môi trường sạch sẽ .
	Tiết 5:	SINH HOẠT LỚP :TUẦN 1
I. Muïc tieâu :
-Giuùp hoïc sinh nhaän thaáy nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa laøm cuûa mình trong tuaàn qua.
-Töø ñoù giuùp hoïc sinh khaéc phuïc nhöõng khuyeát ñieåm coøn toàn taïi.
-Neâu phöông höôùng tuaàn tôùi.
II. Noäi dung :
* Giaùo vieân höôùng daãn giôø sinh hoaït
-Caùc toå tröôûng nhaän xeùt öu ,khuyeát ñieåm cuûa töøng toå vieân trong toå.
Nhöõng em khaùc ñoùng goùp yù kieán 
 * Lôùp tröôûng toång keát laïi:
 * Giaùo vieân nhaän xeùt chung 
* Phöông höôùng tuaàn 2 
-Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø
-Luyeän ñoïc nhieàu, reøn chöõ , giöõ vôû
-Veä sinh caù nhaân , veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ.
-Chuaån bò baøi toát khi ñeán lôùp .
 - Đóng bọc sách vở,dán nhãn
 - Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng ñöôøng boä.
 - Đề phòng bệnh chân ,tay,miệng.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_hoai.doc