Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

 I, Mục tiêu:

 - Đọc đúng ,trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm, đúng giọng cả bài.

 - Hiểu một số từ mới: Phượng, phần tử.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút tài tình của tác giả. Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò đối với những hs đang ngồi trên ghế nhà trường.

 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc: Hoa học trò.

 II, Đồ dùng: Tranh vẽ.

 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 15 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01121978	01121978Tuần 23.
Thứ hai, ngày 1 tháng 02 năm 2010.
 Toán : ( Tiết 111) Luyện tập chung.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Nắm vững cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
	- Tính chất cơ bản của phân số.
	+ Biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Luyện tập.
Bài 1/ 123. 8' .
 - Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, cùng tử số.
Bài 2/ 123. 8'.
- Củng cố cách so sánh phân số với 1.
Bài 3/ 123. 10'
- Biết cách so sánh các phân số cùng tử số, các phân số khác mẫu số rồi xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 4/ 123. 7'
- Biết tìm kết quả bằng cách cùng chia tích ở trên và tích ở dưới cho cùng một STN.
3, Củng cố- dặn dò. 3'
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs làm bài tập .
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu, hshn.
Gv treo bảng phụ - gọi hs nêu cách làm?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số ( khác mẫu số )?
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: Tiếp sức.
Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
 Gv nxét- tuyên dương.
Hãy đọc phân số bé hơn 1, lớn hơn 1? Vì sao?
? Nêu cách so sánh phân số với 1? 
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv giao nhiệm vụ cho hs.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs trình bày cách làm?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách xếp thứ tự các phân số ở phần b?
? Nêu yêu cầu bài tập 4?
Yêu cầu hs làm bài.
? Kết quả của phần a là bao nhiêu? Con làm thế nào?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số? Hai phân số khác mẫu số?
 Gv nxét- giờ.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm.
Lớp nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs về nhóm cử đại diện chơi trò chơi.
Hs chơi trò chơi.
Lớp cổ vũ, nxét.
1 hs đọc.
1 hs nêu
2 hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm.
Lớp nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài.
2,3 hs nêu cách làm, nxét.
1 hs nêu.
Tập đọc : ( Tiết 45 ) Hoa học trò.
 I, Mục tiêu:
	- Đọc đúng ,trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm, đúng giọng cả bài. 
	- Hiểu một số từ mới: Phượng, phần tử.
	- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút tài tình của tác giả. Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò đối với những hs đang ngồi trên ghế nhà trường.
 	 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc: Hoa học trò.
 II, Đồ dùng: Tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2,GT bài:2'
3,Luyện đọc:8'
-Đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ tả vẻ đẹp hoa phượng.
- Hiểu một số từ mới.
4,Tìm hiểubài:12'
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và ý nghĩa của hoa phượng.
5,Đọc diễn cảm:7'
-Đọc diễn cảm,rõ ràng, giọng nhẹ nhàng.
6, Củng cố-dặn dò:3'
? Đọc thuộc và nêu nội dung bài:''Chợ tết ''?
Gv treo tranh giới thiệu bài.
Gọi hs đọc bài.
Bài chia làm mấy đoạn?
Gọi hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ mới: Phượng, phần tử?
 Gv nxét- sửa.
Yêu cầu hs đọc nhóm, thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng đoạn?
Gv nxét-hdẫn đọc.
Gv đọc bài.
? Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là '' hoa học trò''?
 Gv treo tranh- ? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
Màu hoa phượng thay đổi ntn theo thời gian?
 Gv nxét- giảng.
? Đọc xong bài con có cảm nhận gì về hoa phượng?
? Nêu nội dung bài?
 Gv nxét- giảng.
Gọi hs đọc bài và nêu cách đọc hay từng đoạn?
Yêu cầu hs đọc nhóm 4- cử đại diện thi đọc.
Gv tổ chức cho hs thi đọc hay đoạn 2?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
Gv gọi hs khá đọc cả bài.
 Gv nxét- đánh giá.
Nhắc lại nội dung bài thơ?
 Gv nxét giờ.
1Hs .
Hs quan sát.
1hs đọc bài.
2,3 hs trả lời.
3 Hs đọc nối tiếp ( HSHN) và giải nghĩa từ.
Hs đọc nhóm.
Đại diện nhóm đọc.
Nxét-đọc lại.
Hs đọc thầm bài và
 thảo luận nhóm đôi trả lời- Nxét ,bổ sung.
2 hs chỉ tranh mô tả.
3,4 hs trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
3hs đọc.
Hs đọc nhóm.
3hs thi đọc-nxét.
2hs trả lời.
Thứ ba, ngày 2 tháng 02 năm 2010.
Tập đọc : ( Tiết 46 ) Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
 I, Mục tiêu:
	- Đọc đúng ,trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm, đúng giọng cả bài thơ. Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
	- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con người sâu sắc của người phụ nữ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 	 + Đọc được từng đoạn đến cả bài thơ.
 II, Đồ dùng: Tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2,GT bài:2'
3,Luyện đọc:8'
-Đọc đúng,trôi chảy,liền mạch toàn bài.
-Hiểu một số từ mới.
4,Tìm hiểubài:12'
-Nắm được nội dung, ý nghĩa bài thơ.
+ lưng đưa nôi, tim hát thành lời...
5,Đọc diễn cảm:7'
-Đọc diễn cảm,rõ ràng, đúng giọng bài thơ.
-Học thuộc lòng bài thơ.
6, Củng cố-dặn dò:3'
? Đọc và nêu nội dung bài:''Hoa học trò''?
Gv treo tranh giới thiệu bài.
Gọi hs đọc bài.
Bài chia làm mấy khổ thơ?
Gọi hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ mới:lưng đưa nôi? A- kay?
 Gv nxét- sửa.
Yêu cầu hs đọc nhóm, thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng khổ?
 Gv nxét-hdẫn đọc.
 Gv đọc bài.
? Con hiểu thế nào là'' những em bé lớn trên lưng mẹ''?
 Gv nxét- giảng.
Người mẹ làm những công việc gì? Những việc đó có ý nghĩa ntn?
Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
Theo con cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
 Gv nxét- giảng.
? Nêu nội dung bài thơ?
Gọi hs đọc bài và nêu cách đọc hay từng đoạn?
Yêu cầu hs đọc nhóm 4- cử đại diện thi đọc.
Gv tổ chức cho hs thi đọc hay bài thơ?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
? Con thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? Hãy đọc thuộc khổ thơ đó?
 Gv nxét- đánh giá.
Bài thơ muốn nói lên điều gì?
 Gv nxét giờ.
1Hs .
Hs quan sát.
1hs đọc bài.
2,3 hs trả lời.
Hs đọc nối tiếp ( HSHN) và giải nghĩatừ.
Hs đọc nhóm.
Đại diện nhóm đọc.
Nxét-đọc lại.
Hs đọc thầm bài và
 thảo luận nhóm đôi trả lời- Nxét ,bổ sung.
3 hs trả lời.
2hs đọc.
Hs đọc nhóm.
3hs thi đọc-nxét.
Hs xung phong đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài, nxét.
2hs trả lời.
 Toán : ( Tiết 112 ) Luyện tập chung.
 I, Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
	- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số và so sánh phân số.
	- Một số đặc điểm của hình bình hành, hình chữ nhật.
	+ Nhận biết được các kiến thức cơ bản về dấu hiệu chia hết, phân số.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ. ( Bỏ câu a bài 5/124)
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Luyện tập.
Bài 1/ 123. 8' .
 - Củng cố dấu hiệu chia hết.
Bài 2/ 123. 6'.
- Củng cố cách viết phân số.
Bài 3/ 124. 6'
- Củng cố cách tìm phân số mới bằng phân số đã cho.
Bài 4/ 124. 6'
- Củng cố cách so sánh phân số.
Bài 5/ 124. 8' ( bỏ phần a ).
- Củng cố đặc điểm của hình bình hành và cách tính diện tích HBH.
3, Củng cố- dặn dò. 3'
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs làm bài tập .
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu, hshn.
Gv treo bảng phụ -Vì sao con điền chữ số 0 vào ô trống?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9?
Gọi hs đọc bài tập 2.
?Bài tập 2 yêu cầu gì?
Yêu cầu hs làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gọi hs đọc phân số đã viết- Vì sao con viết được phân số ?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv giao nhiệm vụ cho hs.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Con tìm được phân số nào bằng 
phân số ? Làm ntn?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách tìm phân số mới bằng phân số đã cho?
? Nêu yêu cầu bài tập 4?
Yêu cầu hs làm bài.
? Con xếp các phân số theo thứ tự nào? Vì sao?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
Gọi hs đọc bài tập 5.
Gv chia nhóm- giao nhiệm vụ.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Hình tứ giác ABCD có phải là HBH không? Vì sao?
Diện tích của HBH khi có độ dài đáy là 4cm, chiều cao 2cm là bao nhiêu? Con làm thế nào?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách tính diện tích HBH?
? Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
 Gv nxét- giờ.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm.
Lớp nxét.
2 hs nêu.
2 hs đọc bài.
Hs nêu yêu cầu.
Hs viết phân số biểu thị.
Hs đọc phân số đã viết, nxét.
2 hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm.
Lớp nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài.
2,3 hs nêu cách làm, nxét.
1 hs nêu.
2 hs đọc bài tập.
Hs làm nhóm.
Hs chỉ hình vẽ trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
1 hs nêu.
 LTVC : ( Tiết 45 ) Dấu gạch ngang.
 I, Mục tiêu.
	- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
	-Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
	+ Nhận biết được câu có sử dụng dấu gạch ngang.
 II, Đồ dùng. Giấy khổ to.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Phần nhận xét.
Bài 1,2: 10'
- Tìm được câu văn có sử dụng dấu gạch ngang và tác dụng của dấu gạch ngang.
* Ghi nhớ: 3'
4, Luyện tập.
Bài 1: 7'
- Tìm câu có sử dụng dấu gạch ngangvà tác dụng của dấu gạch ngang.
Bài 2. 8'
- Biết viết đoạn đối thoại có sử dụng dấu gạch ngang.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Đọc các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, con người, cảnh vật?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu bài tập 1,2?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
 Gv quan sát- hdẫn.
? Đọc các câu văn có sử dụng dấu gạch ngang?
Dấu gạch ngang đó có tác dụng gì?
 Gv nxét- ghi bảng.
Gọi hs đọc ghi nhớ.
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs hn.
Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc các câu có sử dụng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang đó?
 Gv nxét- kết luận.
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
Con viết đoạn đối thoại giữa con với ai? Về nội dung gì?
 Gv quan sát- hdẫn.
Gọi hs đọc bài viết và chỉ rõ tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn?
 Gv nxét- bổ sung.
? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
 Gv nxét giờ.
1 hs đọc.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm đọc bài làm.
Nhận xét, bổ sung.
2,3 hs đọc ghi nhớ.
2 hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 1hs làm bảng phụ.
Hs đọc bài làm của bạn, nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs nêu ý kiến, viết bài.
Hs đọc bài viết.
Lớp nxét.
2 Hs đọc ghi nhớ.
Thứ tư, ngày 3 tháng 02 năm 2010.
 TLV : ( Tiết 45 ) Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát, miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả ) trong những đoạn văn mẫu.
	- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
	 + Nhận biết được đoạn văn miêu tả các bộ phậ ... i phân số khác mẫu số.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Cộng hai phân số khác mẫu số. 15'
- Nhận biết và biết cách cộng hai phân số khác mẫu số.
4, Luyện tập.
Bài 1/127. 5'
- Biết cách cộng hai phân số khác mẫu số.
Bài 2/ 127. 7'
- Biết cách cộng hai phân số khác mẫu số ( trường hợp mẫu số của một phân số được chọn làm MSC)
Bài 3/ 127. 5'
- Xác định đúng yêu cầu bài toán.
- Tìm được quãng đường ô tô chạy trong 2 giờ.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số? Cho VD?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv ghi bảng ví dụ.
? Bài toán cho biết gì?
Con tìm số phần băng giấy màu hai bạn đã lấy ntn?
 Nhận xét mẫu số của hai phân số trong phép cộng?
GV chia nhóm- yêu cầu hs thảo luận nhóm tìm cách thực hiện phép cộng?
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Con thực hiện phép cộng ntn?
 Gv nxét- hdẫn cách trình bày.
Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hshn.
Gv treo bảng phụ- yêu cầu hs nêu cách làm.
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Gv ghi bảng phép cộng .
? Mẫu số của haiphân số trong phép cộng trên có gì đặc biệt? Con làm thế nào?
Gv nxét- hdẫn hs chọn MSC rồi thực hiện phép cộng.
Yêu cầu hs vận dụng làm bài tập.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs nêu bài làm.
 Gv nxét - kết luận.
? Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
 Gọi hs đọc bài tập 3.
Yêu cầu hs giải bài tập.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Sau hai giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần quãng đường? Con làm ntn?
 Gv nxét- kết luận.
?Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số? 
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs đọc ví dụ.
2,3 hs nêu yêu cầu.
Hs quan sát phép cộng nêu ý kiến.
Hs thảoluận nhóm đôi làm bài.
Đại diện nhóm nêu cách làm, nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 1hs làm bảng phụ.
Hs nêu bài làm, nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs quan sát phép cộng nêu nxét.
Hs làm nhóm đôi- 1 nhóm làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm,nxét.
1 hs nêu.
Hs đọc bài tập 3.
Hs tự làm bài.
Hs trình bày bài làm, nxét.
2 hs nêu.
 Lịch sử: ( Tiết 23 ) Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Nắm được các đặc điểm về văn học và khoa học thời Hậu Lê.
	- Thấy được sự phát triển rực rỡ của văn học và khoa học thời Hậu Lê.
	- Biết giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
 II, Đồ dùng. Tài liệu văn học, khoa học thời Hậu Lê.
	( Bỏ phần chữ nhỏ trong bài ).
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Văn học thời Hậu Lê. 15'
- Nắm được các đặc điểm tiêu biểu thời Hậu Lê.
4, Khoa học thời Hậu Lê. 15'
- Nắm được các đặc điểm tiêu biểu thời Hậu Lê.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để phát triển giáo dục?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv bỏ phần chữ nhỏ- yêu cầu hs đọc thầm SGK và trả lời:
? Văn học thời Hậu Lê phát triển ntn?
Ai là người sáng tác nhiều tác phẩm văn học nhất thời Hậu Lê?
Hãy kể tên một số tác phẩm của ông?
 Gv nxét- giảng.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH:
? Khoa học thời Hậu Lê phát triển ntn?
Hãy kể tên các công trình khoa học tiêu biểu? Nội dung và tác giả của các công trình đó?
 Gv nxét- giảng.
Ai là nhà văn học, khoa học tiêu biểu của thời Hậu Lê? Hãy lấy dẫn chứng chứng tỏ điều đó?
 Gv nxét- kết luận.
? Văn học, khoa học thời Hậu Lê phát triển ntn?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs đọc thầm SGK và trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs đọc SGK thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
2 hs đọc bài học.
Thứ sáu, ngày 5 tháng 02 năm 2010.
 TLV : ( Tiết 46 ) Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
	- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
	- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
	 + Nhận biết được đoạn văn miêu tả cây cối.
 II, Đồ dùng. Vở bài tập TViệt.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Phần nhận xét. 10'.
- Đọc bài: Cây gạo .
- Xác định được các đoạn văn trong bài và nội dung từng đoạn.
* Ghi nhớ. 3'
4, Thực hành. 
Bài 1. 7'
- Xác định được đoạn văn và nội dung từng đoạn trong bài: Cây trám đen.
Bài 2. 10'
- Viết được một đoạn văn về ích lợi của cây.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Đọc đoạn văn tả hoa và quả?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu bài 1,2,3?
Gọi hs đọc bài: Cây gạo.
? Bài '' cây gạo'' có mấy đoạn văn?
Nêu nội dung từng đoạn?
Dấu hiệu nào giúp nhận ra đoạn văn?
 Gv nxét- kết luận.
Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
 Gv nxét- ghi bảng.
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Gọi hs đọc bài văn: Cây trám đen.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gọi từng nhóm trình bày bài làm.
 Gv nxét- kết luận.
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
Yêu cầu hs viết bài.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
 Gv chấm bài, nxét.
? Nêu dấu hiệu nhận biết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?
 Gv nxét giờ.
1 hs đọc.
Hs nêu yêu cầu.
1 hs đọc bài.
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs đọc ghi nhớ.
Hs nêu yêu cầu.
1 hs đọc bài.
Hs làm nhóm đôi.
Từng nhóm đọc bài làm, nxét- bổ sung.
Hs nêu yêu cầu.
Hs tự viết bài.
1 hs nhắc lại nội dung bài.
 Toán: ( Tiết 115 ) Luyện tập.
 I, Mục tiêu. Giúp hs rèn kĩ năng:
	- Cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
	- Trình bày lời giải bài toán.
	 + Nhận biết phép cộng phân số, biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Luyện tập.
Bài 1/ 128. 5'
- Củng cố cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2/ 128. 8'
- Củng cố cách cộng hai phân số khác mẫu số.
Bài 3/ 128. 10'
- Hs biết rút gọn một phân số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
Bài 4/ 128. 7'
- Xác định đúng yêu cầu bài toán.
- Tìm được số phần đội viên tham gia tập hát và đá bóng.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs hn.
Gv treo bảng phụ- ? Con thực hiện các phép cộng ở bài tập 1 ntn? Vì sao?
 Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Yêu cầu hs làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn.
? Con thực hiện phép cộng ntn? Vì sao?
Tương tự phép cộng khác.
? Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Trong phép cộng con rút gọn phân số nào? Vì sao?
Mục đích rút gọn để làm gì?
 Gv nxét- kết luận.
Tương tự với các phân số khác.
? Nêu cách rút gọn phân số?
Gọi hs đọc bài tập 4.
Gv chia nhóm 4- yêu cầu hs thảo luận nhóm giải bài tập.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Con tìm số đội viên tham gia hai hoạt động trên của chi đội bằng cách nào? Vì sao?
 Gv nxét- đánh giá.
? Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 1hs làm bảng phụ.
Hs nêu bài làm, nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 1hs làm bảng phụ.
Hs nêu bài làm, nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm nhóm đôi- 1 nhóm làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm,nxét.
1 hs nêu.
Hs đọc bài tập 4.
Hs làm nhóm - 1 nhóm làm bảng phụ.
Hs trình bày bài làm, nxét.
2 hs nêu.
Địa lí : ( Tiết 23 ) Thành phố Hồ Chí Minh.
 I, Mục tiêu.
 Học xong bài này, hs biết:
	- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
	- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.
	- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
 II, Đồ dùng. Bản đồ VN, tranh ảnh về thành phố HCM.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Thành phố lớn nhất cả nước. 10'
- Biết được vị trí và một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố HCM.
4, Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. 10'
- Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố HCM.
5, Kiểm tra. 10'
 Bài tập 1,2,3 SBT.
6, Củng cố- dặn dò. 3'
?Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv treo bản đồ VN.
Hãy tìm và chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ VN?
Thành phố HCM nằm trên sông nào? Đã được bao nhiêu tuổi?
Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
Gọi hs đọc câu hỏi SGK và trả lời.
 Gv nxét- giảng.
? Kể tên các ngành công nghiệp ở thành phố HCM?
 Gv nxét- kết luận.
Gv chia nhóm- yêu cầu hs thảo luận nhóm: ? Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố HCM là trung tâm kinh tế ( Văn hoá, khoa học ) lớn của cả nước? 
 Gv nxét- kết luận.
? Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn của thành phố HCM?
-Gv nêu yêu cầu kiểm tra- Yêu cầu hs làm bài tập 1,2,3 SBT.
 Gv thu bài, chấm.
? Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố HCM?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs quan sát bản đồ.
2,3 hs chỉ bản đồ trả lời, nxét.
2 hs đọc câu hỏi và trả lời.
1 hs kể.
Hs về nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trả lời, nxét- bổ sung.
2,3 hs nêu ý kiến.
Hs làm bàikiểm tra.
1 hs đọc bài học.
 Chính tả: ( Tiết 23 ) Chợ tết. 
 I, Mục tiêu:
	- Nhớ, viết đúng chính tả,trình bày đúng đẹp 11 dòng đầu bài thơ: Chợ tết.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm s/x,vần ưc/ ưt dễ lẫn.
	- Giáo dục hs ý thức rèn chữ, giữ vở.
.	+Biết chép lại bài chính tả.
 II,Đồ dùng:Vở ,bút.
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu.
1,Giới thiệu bài:2'
2,Hướng dẫn nghe,viết:20'
-Nhớ viết đúng chính tả.
-Trình bày đúng bài viết.
3,Bài tập.
Bài 2: 10'
- Điền đúng tiếng thích hợp vào ô trống để hoàn thiện mẩu chuyện: Một ngày và một năm.
4, Củng cố-dặn dò. 3'
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv nêu yêu cầu bài viết.
Gọi hs đọc thuộc bài viết .
?Nêu nội dung đoạn viết? 
Trong bài có những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
Bài trình bày ntn?
 Gv nhắc nhở hs một số lưu ý- Yêu cầu hs tự nhớ và viết lại bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs hn.
Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi.
Bài 2 yêu cầu con làm gì?
Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
Gv chia nhóm- giao nhiệm vụ.
 Gv quan sát- hdẫn.
 Gọi hs đọc bài làm.
? Câu chuyện muốn nói với con điều gì?
 Gv nxét- giảng.
Gv thu bài chính tả- nxét giờ.
Hs nghe.
3hs đọc bài.
2 hs nêu ý kiến.
Hs tìm,nêu,viết nháp-nxét.
Hs nhớ viết bài.
Hs đổi vở soát lỗi.
2hs nêu.
1 hs đọc bài.
Hs làm bài.
Hs đọc bài làm-nxét.
2hs nêu.
Hs thu vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_nguyen_viet_hung_ban_3_cot_chuan_kien.doc