Giáo án Lớp 4 - Tuần 23, Thứ 3 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23, Thứ 3 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ MỤC TIÊU:

Giúp hs ôn tập, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Khgái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồngmẫu số 2 phân số, so sánh các phân số. Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.

 Học sinh thích học toán. Làm toán chính xác.

II/ ĐỒ DÙNG:

III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23, Thứ 3 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
$45: Bật xa - Trò chơi “Con sâu đo”
I – Mục tiêu
- Học KT bật xa, yêu cầu biết đợc cách thực hiện động tác tơng đối đúng.
- TC: Con sâu đo. Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
II- Điạ điểm, phơng tiện:
- Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Bài tập thể dục phát triển chung.
- TC: Đứng ngồi theo lệnh.
- Chạy trên địa hình TN.
6 – 10’
1 – 2’
1 lần
1’
2/
Đội hình tập thể
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
2- Phần cơ bản: 
a- Bài tập RLTTCB
- Học KT bật xa.
+ GV hớng dẫn mẫu, làm thử.
+ Khởi động các khớp
+ Tập theo tổ.
12– 14’
Đội hình tập luyện
 GV
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * * 
b- TC vận động
- TC: Con sâu đo
+ Nêu tên trò chơi.
+ Chơi theo nhóm.
6 – 8’
Đội hình TC.
3- Phần kết thúc: 
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- BTVN: + ôn bật xa
 + Chơi TC: Con sâu đo.
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
1’
Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết 2: Luyện từ và câu: 
 dấu gạch ngang
I/ Mục tiêu:
	Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
rèn kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang trong bài tập.
* TCTV: HS biết sử dụng dấu gạch ngang đúng mục đích.
 Có ý thức học tập. Sử dụng dấu gạch ngang đúng mục đích.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Y/c hs đọc 3 thành ngữ trong BT 4. Đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thanh ngữ đó.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 hs thực hiện y/c của gv. Còn lại theo dõi.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
 a, Nhận xét.
* Bài 1
- Cho hs nối tiếp nêu nội dung của bài tập.
- Y/c hs làm bài tập và trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Đáp án:
a, Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai ?
- Tha ông, cháu là con ông Th.
b, Cái đuôi dài - Bp khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công.
- Đã bị trói xếp vào bên mạng sờn.
c, - Trớc khi bật quạt, đặt quạt nơi
- Trớc khi điện đã vào quạt, ttránh 
- Hằng năm, tra dầu mỡ.
- Khi không dùng, cất quạt.
* Bài 2: Cho hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (Ông khách và cậu bé trong đối thoại)
b, Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu trong đoạn văn)
c, Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện đợc làm.
- Nêu y/c của bài. Suy nghĩ, làm bài 
- Đọc, suy nghĩ làm bài theo y/c của gv.
- Làm bài và trình bày kết quả.
b, Ghi nhớ
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK.
2 hs nêu ghi nhớ trong SGK
c, Luyện tập
HD hs làm bài tập.
Bài 1
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập. 
- Cho hs và trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Lời giải: 
+ Pa- xcan thấy bố mình - một viên chức . cặm cụi  làm việc. => đánh dấu phần chú thích trong câu.
+ “Những dãy tính. Pa-xcan thầm nghĩ. => Đánh dấu phần chú thích trong câu.
+ Con hi vọng Pa-xcan nói -> Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ 2 đánh dấu phần chú thích (Đây là lời của Pa-xcan nói với bố)
- Nêu y/c của bài. 
- Làm bài. Trình bày kết quả.
Bài 2
- Cho 1 học sinh nêu y/c của bài.
- HD hs làm bài.
- Y/c làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa chữa (nếu có)
- Y/c hs viết lại đoạn văn đã đợc sửa chữa.
* Kết quả:
Tuần này, tôi học hành chăm chỉ, luôn đợc cô giáo khen. Cuối tuần nh thờng lệ, bố tôi hỏi:
- Con gái của bố tuần này học hành thế nào ?
Tôi trả lời:
- Con đợc 3 điểm 10 bố ạ.
- Thế  ! Bố tôi vừa ngạc nhiên, vừa mừng rỡ thốt lên.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, trình bày lời giải.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài. Khen ngợi học sinh có ý thức học tốt.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3
mĩ thuật
Tiết 4: Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp hs ôn tập, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Khgái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồngmẫu số 2 phân số, so sánh các phân số. Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
 Học sinh thích học toán. Làm toán chính xác.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi hs lên bảng chữa BT 4.
- Nhận xét, đánh giá 
2 hs thực hiện y/c của gv. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập.
Bài 2
- Cho HS nêu y/c của bài.
 - Y/c học sinh làm bài , cho học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá
* Kết quả: 
Số học sinh của cả lớp là: 14 + 17 = 31 (h/s)
a, 	b, 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
- Cho hs nêu y/c của bài. 
- Y/c hs rút gọn các PS để tìm xem PS nào bằng 
- Cho hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: = = ; = = 
 = = ; = = 
Vậy , = PS 
- Nêu y/c của bài. 
- làm bài. Chữa bài.
rBài 4
- Cho hs nêu đầu bài.
- HD hs làm bài: 
+ Rút gọn các PS.
+ Quy đồng mẫu số các phân số.
+ So sánh và xếp thứ tự.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: ; ; => ; ; 
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd hs học ở nhà + chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
 Tiết 5: Kể chuyên
 kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh kể được bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngơi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
Có ý thức học tập. Biết học tập làm theo những điều tốt đẹp.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Y/c học sinh kể tón tắt truyện Con vịt xấu xí.
- Nhận xét, đánh giá. 
- 1 học sinh kể, còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a,HD hs tìm hiểu y/c của bài tập
- Cho 1 hs đọc đề bài.
- Gạch chân các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh.
- Cho hs nối tiếp đọc các gợi ý 2,3 SGK.
- HD hs quan sát tranh minh họa truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt.
- Nhắc hs có thể kể chuyện đã nêu trong gợi ý hoặc truyện ngoài SGK.
- Cho hs giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
- Đọc đề bài.
- nêu gợi ý.
- QS tranh.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu tên câu chuyện của mình.
b, Hs thực hành kể và trao đổi ý nghĩa truyện
- Nhắc hs kể chuyện phải có đầu có cuối thì người nghe mới hiểu được.
- Y/c hs kể chuyện theo cặp.
- Cho hs kể chuyện trước lớp.
(Ghi tên hs tham gia kể, tên câu chuyện các em chọn để cả lớp nhớ khi bình chọn)
- Lắng nghe
- Tập kể chuyện.
- Vài hs kể trước lớp.
- Nhận xét, theo hd của gv.
3. C2- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_thu_3_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc