Toán: Luyện tập chung.
I. Mục đích – yêu cầu: - Giúp HS củng cố về :
- So sánh 2 phân số, vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1, 2 ( trang 123), bài 1a,c ở cuối trang 123 ( a chỉ cần tìm một chữ số ) . HS khá giỏi làm tất cả BT3 ( trang 123 phần trên)
- Gd HS cẩn thận khi làm tính ,vận dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Hình vẽ minh hoạ. Phiếu bài tập .
- Học sinh : sgk
III.Hoạt động dạy - học:
c a b d o0oc a b d Ngày soạn: 16/2/2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày24 tháng2 năm2010. Toán: Luyện tập chung. I. Mục đích – yêu cầu: - Giúp HS củng cố về : - So sánh 2 phân số, vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1, 2 ( trang 123), bài 1a,c ở cuối trang 123 ( a chỉ cần tìm một chữ số ) . HS khá giỏi làm tất cả BT3 ( trang 123 phần trên) - Gd HS cẩn thận khi làm tính ,vận dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Hình vẽ minh hoạ. Phiếu bài tập . - Học sinh : sgk III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 4 . + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số . 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: GV giới thiêïu ghi đề. b)Giảng bài: Bài 1 :+ Gọi 1 em nêu đề bài . + Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 3 : HS khá, giỏi + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở nháp. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp . - Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . Bài 4 : ( Bài 1 - cuối trang 123 ) - Gọi HS đọc đề bài . Yêu cầu HS làm vở a, c tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống.( câu a chỉ tìm một chữ số ) GV chấm bài – nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. - Về nhà làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị : Luyện tập chung + 1 HS lên bảng xếp : - Thứ tự từ bé đến lớn là : . + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . - Lắng nghe . - Một HS đọc + Thực hiện vào vở và chữa bài . a/ và ta có : > * và ta có : < * và 1 ta có : <1 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu . a/ Phân số bé hơn 1 : b/ Phân số lớn hơn 1 : - Một em đọc . + Ta phải rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . + HS thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : ; ; ta có : ; ; b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : ; ; ; Rút gọn các phân số + Ta có : - Vậy kết quả là : - Một em đọc thành tiếng . - HS làm vở a. 752 c. 756 - HS nêu - Cả lớp thực hiện Tập đọc Hoa học trò I.Mục đích, yêu cầu : - Đọc đúng : cành, nỗi niềm, xòe ra. - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu từ ngữ : tin thắm, vô tâm - Hiểu nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi sgk) - GD học sinh bảo vệ các loại hoa. II. Chuẩn bị GV : Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng, bảng phụ. HS : sgk, đọc trươc bài. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết. Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? Đọc đoạn 3 + 4. Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung ? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài-Ghi đề: b). Luyện đọc: * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - HS luyện đọc nhóm đôi - 1 HS đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1. - Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? + vô tâm : sgk (Kết hợp cho HS quan sát tranh). - Cho HS đọc đoạn 2. * Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? - Cho HS đọc đoạn 3. - Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? tin thắm : sgk - Bài văn giúp em hiểu về điều gì ? - GV ghi bảng nội dung * Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc của bài. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Trong đoạn 1 ta cần nhấn giọng những từ ngữ nào ? - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu HS thi đọc - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. - Dặn HS về nhà đọc và trả lời câu hỏi bài : Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ. - 2 em lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Nhận xét - 1 HS đọc - 3 HS đọc - HS đọc - 3 HS đọc - 3 HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc. - HS theo dõi - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò Hoa phương gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường. - HS đọc thầm ,suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm ... - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui - Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố ... - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. - Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. * Giúp em hiểu được vẻ lộng lẫy của hoa phượng. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. Nêu giọng đọc. - Một đóa, một cành, đỏ rực . - 3 HS đọc – nhận xét 2 HS thi đọc – nhận xét - HS cả lớp cùng thực hiện Địa lí: Thành phố Hồ Chí Minh. I. Mục đích, yêu cầu : - Học xong bài này HS biết: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: +Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố HCM lớn nhất cả nước. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của Thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển. - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). - HS khá, giỏi: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. Biết được các loại đường giao thông từ thành phố HCM đi tới các tỉnh khác. - Gd HS tự hào về quê hương đất nước. II.Chuẩn bị: - Các BĐ hành chính, giao thông VN-BĐ thành phố HCM - Tranh, ảnh về thành phố HCM . III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB . - Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ . - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b.Phát triển bài : 1.Thành phố lớn nhất cả nước: - GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN . *Hoạt động nhóm đôi Các nhóm thảo luận theo gợi ý: -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM : + Thành phố nằm trên sông nào ? + Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? + Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ? +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ? - HS khá, giỏi: + Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào ? + Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác . - GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét. 2.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: * Hoạt động nhóm 4 : - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết : + Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM. + Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước . + Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn . + Kể tên một số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM. - GV nhận xét và kết luận: - GV yc HS đọc phần bài học trong khung 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS lên chỉ. - HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý. + Sông Sài Gòn. + Trên 300 tuổi. + Năm 1976. + Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang. + Đường sắt, ô tô, thủy . + Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác . - HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm . - Ngành công nghiệp điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, dệt may,... - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng . - HS các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 3 HS đọc bài học trong khung . - HS cả lớp . Ngày soạn: 18 / 2 /2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày24 tháng 2 năm2010. Đạo đức: Giữ gìn các công trình công cộng. (t1) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II.Đồ dùng dạy học:-SGK Đạo đức 4.-Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC:-GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người” 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. -GV kết luận: *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: òNhóm 1 : Câu a òNhóm 2 : Câu b -GV kết luận từng tình huống: a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ) b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ ) 3.Củng cố - Dặn dò: -Các nhóm HS điều ... a mai vàng : Tả hoa mai khi nó còn là nụ đến khi nở xoè ra mịn màng . Tac giả so sánh hoa mai với hoa đào , sự mềm mại của cánh hoa với lụa , mùi hương thơm với nếp hương . Nhiều từ ngữ được chọn lọc rất chính xác như : ngời xanh , màu ngọc bích , vàng muốt thơm lừng ,... + Trái vải tiến vua : - Tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ , thấy cùi vải dày trắng ngà , hột nhỏ đặt lên lưỡi thấy vị ngọt sắt nhai giòn mềm nghe như sậm sựt . Từ ngữ miêu tả chính xác , gợi cảm . + Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn . - Lắng nghe . - 4 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . + Bài " Cây gạo " có 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng . - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . a/ Đoạn 1 : -Tả thời kì ra hoa . b/ Đoạn 2 : -Tả cây gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3: -Tả cây gạo thời kì ra quả . -2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - 1 HS đọc thành tiếng . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Lớp thực hiện theo yêu cầu . -Tiếp nối nhau phát biểu . + Bài " Cây trám đen " có 4 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng . + Nội dung mỗi đoạn : a/ Đoạn 1 : -Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen . b/ Đoạn 2 : -Nói về hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp . c/ Đoạn 3 : -Nói về ích lợi của trám đen . d/ Đoạn 4 : -Tình cảm của người tả đối với cây trám đen . - 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe GV gợi ý . - Lớp thực hiện theo yêu cầu . -Tiếp nối nhau phát biểu : - Nhà em trồng rất nhiều chuối . Cây chuối hầu như không bỏ đi thứ gì . Củ chuói , thân chuối dùng để nuôi lợn ; lá chuối dùng goid giò , gói bánh chưng ; hoa chuối dùng làm nộm . Quả chuối chín thì ăn rất ngon vừa ngọt lại vừa bổ dưỡng . Còn gì thú vị hơn khi sau mỗi bữa ăn sẽ tráng miệng bằng một quả chuối ngọt lịm do chính tay mình trồng . + Em rất thích cây xoài được trồng trước sân nhà em Cây xoài chẳng những cho nhiều quả ngọt mà còn che bóng mát cho cả một khoảng sân rộng . Những buổi trưa trời nắng chúng em thường chơi đùa dưới bóng cây xoài thật thích thú biết bao . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNGNAM BỘ (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : -Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước . -Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó . -Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ . -Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê ,bản đồ II.Chuẩn bị : -BĐ công ngiệp VN. -Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định:Cho HS hát. 2.KTBC : -Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta . -Cho VD chứng minh . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: *Hoạt động nhóm: -GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau: +Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? +Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. +Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ . -GV giúp HS hòan thiện câu trả lời . 4/.Chợ nổi trên sông: *Hoạt động nhóm: GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý : +Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn ?) +Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ. GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài trong khung . -Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta . -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”. -Cả lớp hát . -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . +Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy . +Hằng năm .. cả nước . +Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc . -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS chuẩn bị thi kể chuyện. -Đại diện nhóm mô tả . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc bài . -HS trả lời câu hỏi . -HS cả lớp. LỊCH SỬ : VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu : -HS biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê, nhất là Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm ,các công trình đó. -Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. -Đến thời Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước . II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK phóng to. -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu . -PHT của HS. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: -GV cho HS hát . 2.KTBC : -Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ? -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Thời Hậu Lê nhờ chú ý đến phát triển GD nên văn học và khoa học cũng được phát triển , đã để lại cho dân tộc ta những tác phẩm, tác giả nổi tiếng . Nguyễn Trãi là tác giả tiêu biểu cho văn học và khoa học thời Hậu Lê .Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về văn học và khoa học thời Hậu Lê. b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm: -GV phát PHT cho HS . -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê). Tác giả Tác phẩm Nội dung -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân -Hội Tao Đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc -Bình Ngô đại cáo -Các tác phẩm thơ -Ức trai thi tập -Các bài thơ -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. -Ca ngợi công đức của nhà vua. -Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước. -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê. -Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì ? -GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm. -Nội dung các tác phẩm trong thời kì này nói lên điều gì ? -GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của XH thời Hậu Lê. *Hoạt động cả lớp : -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS. -GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ) . Tác giả Công trình khoa học Nội dung -Ngô sĩ Liên -Nguyễn Trãi -Nguyễn Trãi -Lương Thế Vinh -Đại việt sử kí toàn thư -Lam Sơn thực lục -Dư địa chí -Đại thành toán pháp Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta . -Kiến thức toán học. -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả. -GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? -GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung . -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê. -Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? 5.Tổng kết - Dặn dò: * Thế kỉ XV ,dưới thời Lê ,văn học và các khoa học khác đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Nguyễn Trãi là nhà văn ,nhà khoa học tiêu biểu của thế kỉ đó . -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”. -Nhận xét tiết học . -HS hát . -HS hỏi đáp nhau . -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe. -HS thảo luận và điền vào bảng . -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê. -HS khác nhận xét, bổ sung . -Chữ Hán và chữ Nôm. -HS phát biểu. -HS điền vào bảng thống kê . -Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. -HS thảo luậnvà kết kuận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS cả lớp. Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 23 phổ biến các hoạt động tuần 24 . * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 24. Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 24. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: