iết 5: TẬP ĐỌC
Bài 47: Vẽ về cuộc sống an toàn
A- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm được ND chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học:
* Dự kiến: Cả lớp, cá nhân, cặp đôi.
GV: - Tranh về an toàn GT. Bảng phụ
HS: Đọc trước bài ở nhà, SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định: - Hát
II. Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc thuộc lòng 1 khổ thơ tự chọn trong bài Khúc hát ru
III. Dạy bài mới:
I. ổn định: Hát II. Nội dung: 1) Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua. 2) GV nhận xét chung: a. Nhận xét ưu - nhược điểm của tuần 23: *ư u điểm: - Đoàn kết với bạn bè biết kính thầy cô và người lớn tuổi. - ăn mặc tương đối gọn gàng sạch sẽ, chấp hành tốt nội quy nhà trường thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp nhanh nhẹn. - Học tập tốt có nhiều tiến bộ: Tổ 1, 2 và một số bạn ở tổ 3. - vệ sinh trường lớp sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, tham gia thể dục giữa giờ đầy đủ. Lao động đào hố rác chăm chỉ, nhiệt tình. * Nhược điểm: - Một số em chưa thật nghiêm túc chấp hành tốt các quy định của lớp, trong lớp chưa chăm chú nghe giảng, còn nói chuyện riêng: Thắng, Lử, Đàng, Của,... - Trong tuần qua có hai bạn đánh nhau: Lử, Thắng. b. Phương hướng tuần 24. - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại, học tập đạt kết quả tốt. Chấm dứt ngay tình trạng nói chuyện riêng trong lớp. Về nhà phải tự giác ôn bài, đến lớp phải quàng khăn đỏ mặc đủ ấm, đầy đủ đồ dùng học tập. Phải có ý thức học tập và vệ sinh trường lớp. - Nghỉ Tết vui chơi lành mạnh, tiết kiệm, không quên học bài, làm bài tập ở nhà. - Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. _______________________________________________________________ Tuần 24 Ngày soạn: 6 / 2 / 2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 / 2 / 2010. Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ toàn trường ____________________________________________ Tiết 2: Đạo đức Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. B. Đồ dùng dạy học: * Dự kiến: Cả lớp, cá nhân, nhóm. GV: - SGK đạo đức 4 HS: - Phiếu điều tra (bài tập 4); mỗi HS có 3 tấm bìa màu. C. Các hoạt động dạy và học: I- ổn định: Hát. II- Kiểm tra: Tại sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng? III- Dạy bài mới: 1) GT bài: Ghi đầu bài. 2) Bài giảng. * HĐ1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4) - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương đã được phân công. - Cho cả lớp thảo luận để làm rõ: * Thực trạng các công trình và nguyên nhân * Bàn cách bảo vệ giữ gìn. - GV kết luận * HĐ2: Bày tỏ ý kiến. - GV nêu nhiệm vụ và đưa ra các tình huống. - Cho HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ - GV kết luận. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. - HS thảo luận để tìm hiểu nguyên nhân và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - HS nhận nhiệm vụ. - Chuẩn bị tấm bìa để bày tỏ ý kiến - HS tiến hành - Đúng là: a - Sai là: b, c - HS đọc ghi nhớ IV. Củng cố: ? Nêu cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng? - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà thực hiện theo bài học. - Chuẩn bị bài giờ học sau. * Điều chỉnh: ......................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ _____________________________________________ Tiết 3: Toán Bài 116: Luyện tập A. Mục tiêu: - HS thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - GD học sinh tính cẩn thận khi làm toán. B. Đồ dùng dạy học: GV: SGK. HS: SGK, vở, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. III. Bài mới: 1) Gt bài: Ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn học làm bài tập. * Bài 1: Tính - GV viết lên bảng: theo mẫu. - GV hướng dẫn HS làm bài. * Bài 3: ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? Tính nửa chu vi hình chữ nhật ? - Gọi HS nêu cách làm và GV chữa bài. - Làm bài cá nhân Vậy - 3 HS lên bảng làm bài. a/ - HS làm phần b, c tương tự. - HS nêu yêu cầu : - 2 HS nêu. - HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán - Cả lớp làm bài vào vở. IV. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. V. Dặn dò: - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh: ......................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ _____________________________________________ Tiết 4: Âm nhạc GV chuyên dạy _____________________________________________ Tiết 5: Tập đọc Bài 47: Vẽ về cuộc sống an toàn A- Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Nắm được ND chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. - HS trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy- học: * Dự kiến: Cả lớp, cá nhân, cặp đôi. GV: - Tranh về an toàn GT. Bảng phụ HS: Đọc trước bài ở nhà, SGK. C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định: - Hát II. Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc thuộc lòng 1 khổ thơ tự chọn trong bài Khúc hát ru III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: SGV 96. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - GV đọc mẫu bản tin. - Hướng HS đọc bản tin. - GV ghi bảng UNICEF đọc mẫu. - Cho cả lớp luyện đọc từ khó. - GV giới thiệu tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc. - Gọi HS đọc 6 dòng đầu. - Hướng dẫn HS xem tranh. - Treo bảng phụ, luyện đọc câu dài b)Tìm hiểu bài Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? - Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt ? - Những nhận xét nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? - Dòng in đậm có tác dụng gì ? - Nêu nội dung chính của bản tin? c) Luyện đọc lại - GV yêu cầu HS đọc lại bản tin. ? Nhắc lại cách đọc? - GV đọc mẫu 1 đoạn tin: “Được phát động - Kiên Giang ”. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét - ghi điểm. - Nghe giới thiệu, mở sách. - Quan sát tranh minh hoạ. - Nghe GV đọc. - Lớp luyện đọc. - Nghe giới thiệu. - 3 em đọc 6 dòng đầu của bài. - Xem tranh vẽ của HS, nêu nội dung tranh. - Em muốn sống an toàn - Thiếu nhi cả nước hưởng ứng rất đông. - Kiến thức phong phú, nhất là an toàn giao thông. - Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng + Gây ấn tượng, hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin . * Nội dung: 3 HS nêu. - HS đọc. - 1 HS đọc. - HS nghe. - Luyện đọc theo cặp. - 3 em thi đọc. - 1 em nêu IV.Củng cố: - Nêu nội dung chính của bản tin? - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài giờ sau. * Điều chỉnh: ......................................................................................................... ................................................................................................................................ ________________________________________________________________ Ngày soạn: 7 / 2 / 2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 / 2 / 2010. Tiết 1: Toán Bài 118: Phép trừ phân số A. Mục tiêu: - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. - Rèn kĩ năng trừ hai phân số. - GD học sinh tính cẩn thận. B. Đồ dùng dạy - học: - Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm) C- Các hoạt động dạy học: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1) GT bài: Ghi đầu bài: 2) Bài giảng. a/ Thực hành trên băng giấy: b/ Hình thành phép trừ 2 PS cùng mẫu số. -> Ta trừ 2 TS và giữ nguyên mẫu số. ? Nêu cách trừ phân số? c/ Thực hành: * Bài 1: Tính: - Cộng hai phân số cùng mẫu số. - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài. - Theo dõi, nhận xét. * Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV Hướng dẫn HS rút gọn trước khi trừ. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. - Quan sát và thao tác cùng - Tử số là 5 và 3 , ta có 5 – 3, giữ nguyên mẫu số - Nhiều học sinh nhắc lại. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm phần b,c,d vào vở. - Đọc đề, phân tích và làm bài. - HS nêu cách làm, kết quả. - HS khác nhận xét. IV. Củng cố: ? Nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số? - Nhận xét chung tiết học. V. Dặn dò: - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh: ........................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ______________________________________________ Tiết 2: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích, yêu cầu: - HS chọn được 1 câu chuyện nói về 1 hoạt động mình đã tham gia ( hoặc chứng kiến) để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy- học: * Dự kiến: Cả lớp, nhóm đôi. GV: - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia vệ sinh môi trường. - Bảng phụ viết dàn ý. Bảng lớp viết đề bài. HS: Câu chuyện kể. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ôn định: - Hát II. Kiểm tra bài cũ: - 2 em kể chuyện được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài. - Gọi 1 em đọc đề bài? - GV mở bảng lớp gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Gọi học sinh đọc 3 gợi ý. - GV nhắc nhở học sinh có thể mở rộng đề tài thuộc chủ đề. - Cần kể những việc chính. - HS kể chuyện người thực, việc thực. 3.Thực hành kể chuyện: - GV treo tranh thiếu nhi tham gia lao động. - Các bạn học sinh đang làm gì? - Việc làm của các bạn có lợi ích gì? - Cần kể theo trình tự nào? - GV treo bảng phụ - Cho học sinh tập kể theo cặp. - Thi kể chuyện. - Nêu ý nghĩa câu ch ... - Nhận xét. - 3 HS đọc phần ghi nhớ. - Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, để nhớ cách tóm tắt thứ hai. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng. - HS đọc yêu càu của bài. - Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để cùng các bạn đưa ra tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long. IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà học bài ở nhà. - chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh: ......................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ______________________________________________ Tiết 2: Thể dục Gv chuyên dạy ______________________________________________ Tiết 3: Toán Bài : Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng, (trừ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số, cộng ( trừ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - GD học tính cẩn thận khi làm toán. B. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ. HS: Vở, bút. C. Hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: Bài 3 ( T130) - 1 HS lên bảng giải. III. Bài mới: 1) GT bài: Ghi đầu bài. 2) Bài giảng. GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét. ? Nêu yêu cầu bài tập? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. - Gọi HS khác nhận xét. ? Nêu yêu cầu bài tập? - ? Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chua biết? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng làm bài. - GV và hS nhận xét. * Bài 1: Tính. a) b) c) * Bài 2: ( b, c) Tính. b) c) Bài 3: Tìm x - 3 HS trả lời. - Mỗi nhóm làm một phần. a) b) c) IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương những HS hăng hái sung phong. V. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài ở vở bài tập. - Chuẩn bị bài giờ sau. * Điều chỉnh: ........................................................................................................ ................................................................................................................................ _______________________________________________ Tiết 4 : Khoa học Bài 48: Anh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của ánh sáng: + đối với sự sống của con người: Có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. - HS thích tìm hiểu, học hỏi. B. Đồ dùng dạy học: * Dự kiến: Nhóm, cả lớp, cá nhân. GV: - Hình trang 96, 97 (SGK) - Phiếu học tập. HS: SGK, Vở bài tập. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: HS chuẩn bị. III. Bài mới: *) Khởi động: Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê. *) Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. ( Cả lớp). ? Mỗi em hãy tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người? - Quan sát hình trang 96, 97 - Trả lời các câu hỏi SGK. - HS trả lời. -> GV KL: Mục bạn cần biết (SGK) - HS đọc. *)HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật. + Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét kết luận. - Thảo luận nhóm: + Kể 1 số động vật mà em biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì? VD: Trâu, ngựa cần ánh sáng để tìm thức ăn, nước uống,... + Kể 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm? Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? VD: Động vật kiếm ăn vào ban đêm: Mèo, chim cú mèo, ... Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Trâu, bò, Báo, sư tử,.... + Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong chăn nuôi? - HS đọc mục bạn cần biết. IV. Củng cố: - Nêu vai trò của ánh sáng đối với con người? - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài giờ sau. * Điều chỉnh: ......................................................................................................... ................................................................................................................................ ________________________________________________ Tiết 5: Hoạt động tập thể Sinh hoạt tuần 24 A. Mục tiêu: - Nhận xét ưu - nhược điểm trong tuần qua. - Đề ra phương hướng tuần 25. B. Chuẩn bị: - ý kiến nhận xét. C. Nội dung hoạt động: I. ổn định: Hát II. Nội dung: 1) Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua. 2) GV nhận xét chung: a. Nhận xét ưu - nhược điểm của tuần 24: *ư u điểm: - Đoàn kết với bạn bè biết kính thầy cô và người lớn tuổi. - ăn mặc tương đối gọn gàng sạch sẽ, chấp hành tốt nội quy nhà trường thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp nhanh nhẹn. - Học tập tốt có nhiều tiến bộ, mặc dù nghỉ tết 2 tuần nhưng các em vẫn làm bài tập ở nhà. Ngày đầu tiên đi học sau tết nhưng các em đi học tương đối đầy đủ ( đạt 95%). - vệ sinh trường lớp sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, lao động trồng hoa chăm chỉ, nhiệt tình. * Nhược điểm: - Một số em chưa thật nghiêm túc chấp hành tốt các quy định của lớp, Đàng còn nghỉ học trong ngày thứ ba 22 / 2. b. Phương hướng tuần 25. - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại, học tập đạt kết quả tốt. Về nhà phải tự giác ôn bài, đến lớp phải quàng khăn đỏ mặc đủ ấm, đầy đủ đồ dùng học tập. Phải có ý thức học tập và vệ sinh trường lớp. - Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. _______________________________________________________________ Lớp 4: Thứ sáu .Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Thể dục $ 48: Ôn tập bật xa – Tập phối hợp chạy, mang, vác Trò chơi: “ Kiệu người ” I – Mục tiêu - Ôn tập bật xa, Tập phối hợp chạy, mang, vác . Y/C thực hiện động tác cơ bản đúng. - TC: Kiệu người, Y/C biết được cách chơi và tham gia vào TC tương đối chủ động. II- Điạ điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Chạy trên địa hình tự nhiên. - TC : Kết bạn . - Tập bài TP phát triển chung 6-10’ 1-2’ 1’ 1’ 1 lần Hội hình tập hợp + + + + + + + + + + + + + + + @ 2- Phần cơ bản a- Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa + Khởi động các khớp + Tổ chức tập luyện + Thi đua giữa các tổ - Ôn phối hợp chạy, nhảy - Ôn phối hợp chạy, mang, vác. + Giải thích cách tập luyện + Tập theo đội hình hàng dọc 18-22’ 12-14’ 5-6’ 1 lần 5-6’ Đội hình tập luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 b- Trò chơi vận động TC: Kiệu người. 5 – 6’ Đội hình trò chơi 3- Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học 4-6’ 2’ 2-3’ 1’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + Tiết 5: Kĩ thuật $24: Trừ sâu bệnh hại cây rau, hoa. I/ Mục tiêu: - HS biết được tác hại của sâu bệnh và các cách trừ sâu bênh hại cây rau, hoa. - Có ý thức bảo vệ cây rau hoa và giữ vệ sinh môi trường. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kỉêm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu về mục đích của việc trừ sâu bệnh hại rau, hoa. ? Cây trồng bị sâu bệnh hại sẽ như thế nào? ?Tại sao phải trừ sâu bệnh hại rau, hoa? ? Cho biết về tác dụng của việc trừ sâu bênh hại cây rau, hoa ? - GV kết luận : c. HĐ 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hai : - Cho HS quan sát hình 2 và cho biết tranh vẽ gì ? ? Nêu tên các cách trừ sâu bệnh hai cây? - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Cây không phát triển được, năng xuất thấp. - HS nêu. - HS quan sát hình 2 ( SGK ) - HS nêu. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tin thần thái độ học tập của học sinh. - Y/C học sinh đọc trước bài : Thu hoạch rau, hoa. Tiết 5 : Âm nhạc $ 24: Ôn tập bài hát: Chim sáo I/ Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chim sáo, tập biểu diễn từng nhóm trớc lớp kết hợp ĐT phụ họa. II/ Chuẩn bị: - Gv:+ ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. - HS : thanh phách. III/ Các HĐ dạy- học: 1/ Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung bài học. 2/ Phần HĐ: a/ ND1:Ôn tập bài “Chim sáo” *HĐ1: chia lớp thành 2 nhóm. *HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ. - GV hớng dẫn : + Gv làm mẫu. *HĐ2: GV mở một đoạn nhạc trong bài Chúc mừng để HS đoán xem đây là bài hát gì? - HS nghe băng hát một lần. - Cả lớp hát 2 lần. - 1 nhóm hát - 1 nhóm gõ phách. - Quan sát - Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ. - Biểu diễn theo nhóm. 3/ Phần kết thúc: - Hát 1 lần bài:"Chim sáo" kết hợp múa phụ hoạ. - NX giờ học.BTVN: ôn bài. Thứ ba ngày 27 tháng 02 năm 2007 Tiết 1: Thể dục $ 46: Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác Trò chơi: “ Kiệu ngời ” I – Mục tiêu - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - TC: Kiệu ngời, yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia vào TC mức tơng đối chủ động. II- Điạ điểm, phơng tiện: - Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ và phơng tiện luyện bật xa. III- Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Định lợng Phơng pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Chạy trên địa hình tự nhiên. - TC : Kết bạn . - Tập bài TP phát triển chung 6-10’ 1-2’ 1’ 1’ 1 lần Hội hình tập hợp + + + + + + + + + + + + + + + @ 2- Phần cơ bản a- Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa + Khởi động các khớp + Tổ chức tập luyện + Thi đua giữa các tổ - Ôn phối hợp chạy, nhảy - Học phối hợp chạy, mang, vác. + Giải thích cách tập luyện + Tập theo đội hình hàng dọc 18-22’ 12-14’ 5-6’ 1 lần 5-6’ Đội hình tập luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 b- Trò chơi vận động TC: Kiệu ngời. 5 – 6’ Đội hình trò chơi 3- Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học 4-6’ 2’ 2-3’ 1’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + +
Tài liệu đính kèm: