Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu:

 - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.

 - GD HS tính tự giác, tích cực trong học toán.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên: Hình vẽ sơ đồ như SGK. Phiếu bài tập.

 - Học sinh: 2 Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, rộng 4cm, bút màu.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 33 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:Thứ hai,
Tiết1 Chào cờ
............................................................
Tiết2 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.
II.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
 -Gọi HS lên làm BT tiết trước
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- HS đọc phép tính mẫu trong SGK.
- HS nêu cách thực hiện phép tính? 
- HS nêu cách viết STN dưới dạng phân số.
+ GV hướng dẫn HS cách thực hiện như bài mẫu trong SGK.
+ HS làm các phép tính còn lại.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2:	 (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu đề bài.	
+ GV ghi phép tính lên bảng hướng dẫn HS thực hiện và 
+ HS nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính.
- HS rút ra t/chất của phép cộng p/ số.
+ Gọi HS phát biểu.
- Gọi em khác nhận xét bạn
Bài 3:
- HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? 
- Lớp tự làm vào vở. 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3.Củng cố,dặn dò:
- Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải. HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Nêu cách đặc điểm phép cộng.
- Ta phải viết số 3 dưới dạng p/số.
- Thực hiện theo mẫu :
+ Lớp làm các phép tính còn lại.
- 2HS làm trên bảng:
- Nhận xét bài làm.
- HS nêu đề bài.
- Nêu nhận xét về đặc điểm 2 phép tính: 
- Phép tính thứ nhất dạng một tổng cộng với một số.
- Phép tính thứ hai có dạng một số cộng với một tổng.
+ Hai kết quả bằng nhau.
+ Đây là t/chất kết hợp của phép cộng.
+ 2 HS phát biểu:
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài. TLCH và làm bài.
- Phải thực hiện phép cộng : + 	
+ HS thực hiện vào vở.	
- HS lên bảng giải bài.	
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
.................................................................
Tiết3 Âm nhạc
Thầy Lanh dạy
............................................................
Tiết4 Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN 
I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ...
 KNS Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân .Tư duy sáng tạo .Đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh về an toàn giao thông.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
 -Gọi HS lên làm BT tiết trước
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
:-Nêu yêu cầu ,Quan sát tranh
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 Luyện đọc :	
4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- HS đọc phần chú giải.
+ Đọc: un - ni - xep.
 + GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của LH quốc.
- HS luyện đọc theo cặp 	
 - HS đọc lại cả bài.	
+ H/ dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài (SGV)
Tìm hiểu bài:
-HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH:
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc đoạn 2, trao đổi, trả lời câu hỏi.
Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời.
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ "
 + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
 - HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời.
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì?
- HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ?
- GV tóm tắt nội dung bài 
- Ghi nội dung chính của bài.
 Đọc diễn cảm:
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3.Củng cố,dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc, trả lời nội dung bài.
 - Tranh vẽ về một cuộc thi vẽ có rất nhiều em HS tham gia, có người lớn đang trao phần tưởng cho một số em có bài vẽ xuất sắc.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn1: Từ đầu ... sống an toàn. 
+ Đoạn 2: Được phát ... Kiên Giang
+ Đoạn 3: Chỉ cần ... không được.
+ Đoạn 4: 60 bức tranh ... bất ngờ. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Chủ đề cuộc thi vẽ là:" Em muốn sống an toàn".
+ Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH:
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 
50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về BT Chức.
+ Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an toàn ".
- HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi:
- Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.
- Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề - cho biết thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về ATGT.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH:
- 1 HS, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin.
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc.
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- HS lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối đọc các đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS trả lời.
- HS cả lớp thực hiện.
.....................................................................
Tiết5 Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu 
 Giúp HS:
 - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
 -Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
II.Đồ dùng dạy học 
 -HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết truớc.
 -Hình minh hoạ trang 94,95 SGK.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
 -Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào ? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ?
-Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài:
-GV kiểm tra việc chuẩn bị cây của HS.
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
-Yêu cầu : các nhóm đổi cây cho nhau để đảm bảo nhóm nào cũng có cây gieo hạt và cây trồng. Cho các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi:
 +Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ?
+Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào ?
+Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
 +Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
-Gọi HS trình bày ý kiến.
-Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 / 94 SGK +Tại sao những bông hoa này lại có tên là hoa hướng dương ?
HĐ 2:Nhu cầu về ánh sáng của thực vật :
-Cho HS hoạt động nhóm.
-Gv treo câu hỏi lên bảng:
 +Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên,  được chiếu sáng nhiều.Trong khi đó lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động ?
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ?
-GV gọi đại diện HS trình bày, 
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV kết luận 
HĐ3: Liên hệ thực tế
-Em hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao?
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS có kinh nghiệm và hiểu biết
3.Củng cố,dặn dò:
+Anh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ?
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-Nhận xét tiet học.
-2HS lên trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây của tổ mình.
-HS nghe.
-HS thảo luận nhóm 4, quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi ra giấy.
+Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng.
 +Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường, lá xanh thẫm, tươi.
 +Cây sống nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng, bị chết.
 +Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết.
-HS nghe.
+Vì khi nở hoa quay về phía Mặt trời.
 -HS thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi và ghi câu trả lời ra giấy.
 +Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau. 
+Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, đỗ, cây lấy gỗ, 
 +Các cây cần ít ánh sáng: cây vạn liên thanh, cây gừng, giềng, rong, một số loài cỏ, cây lá lốt, 
-HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS lắng nghe
-HS nghe và trao đổi theo cặp.
-HS trình bày:
 +Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng.
 +Trồng họ cây khoai môn dưới bóng cây chuối
-HS trả lời.
-HS lắng nghe
 ...........................................................
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:Thứ ba,
Tiết1 Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
 - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
 - GD HS tính tự giác, tích cực trong học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Hình vẽ sơ đồ như SGK. Phiếu bài tập.
 - Học sinh: 2 Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, rộng 4cm, bút màu.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
 -Gọi HS lên làm BT tiết trước
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Thực hành trên băng giấy:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK.
?
 -Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật dùng thước để chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng cắt lấy 5 phần.
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Cắt lấy 5 phần 
- Nêu phân số biểu thị phần cắt lấy đi ?
- HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy .
+ Vậy băng giấy còn lại ...  là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam.
c. Bác Hồ là niềm tin thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại
Bài 4: Điền chủ ngữ cho các bộ phận vị ngữ sau:
a. .......... là thành phố nghỉ mát trên cao nguyên.
b............ là thành phố mang tên Bác.
c. .......... là thành phố hoa phượng đỏ.
- 3 Hs lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
a. Đà Lạt.
b. TP Hồ Chí Minh.
c. Hải Phòng.
3.Củng cố,dặn dò:
+ Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào, do từ loại nào tạo thành? 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau.
............................................................
Tiết3 Sinh hoạt
ĐỘI
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.
- Nhắc lại nội quy của trường, lớp. Rèn nề nếp ra vào lớp, đi học đầy đủ.
- HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả.
II.Tiến hành sinh hoạt
Kết quả các mặt hoạt động.
- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:
+ Vệ sinh lớp tốt.
+ Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ. Một số bạn còn chưa có ý thức tự giác.
Lớp trưởng nhận xét chung:
- Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự. Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài, còn phải để GVCN nhắc nhở.
- Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng.
- Đồ dùng học tập chưa đầy đủ
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Như ý kiến lớp trưởng.
- Một số em cần rèn đọc.
Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số lớp.
- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp
.......................................................................
TOÁN(BS)
LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng cộng phân số .
- Nhận biết tính chất kết hợp của phân số và bước đầu vận dụng .
B. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện tập
a) Bài 1 ( Tr 38, VBT T4 )
- GV viết bài mẫu lên bảng, GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. 3 HS K, G lên bảng làm.
- GV chốt kết quả đúng.
b) Bài 2 ( Tr 38, VBT T4 )
 - Yêu cầu 1 HS K, G nhắc lại tính chất kết hợp, tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên 
 - Yêu cầu HS áp dụng tính chất đó để làm bài tập, 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
 - Yêu cầu HS nhận xét kết quả làm bài tâp và phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
c) Bài 3 ( Tr 38, VBT T4 )
 - Yêu cầuHS đọc yêu cầu của bài tập.
 - Yêu cầu HS K hoặc G nêu cách tính thuận tiện nhất. ( HS K, G nêu. GV nhận xét và yêu cầu HS TB nhắc lại )
 - Yêu cầu HS tự làm vào VBT, 3 HS TB, K, G lên bảng làm trên bảng.
 - Cả lớp làm xong trong VBT nhận xét kết quả của bạn.
- GV chốt kết quả đúng.
d) Bài 4 ( Tr 38, VBT T4 )
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Bài toán này cho ta biết gì ? Bài toán này yêu cầu làm gì ?
 - HS K, G nêu cách làm, HS TB nhắc lại cách làm.
 - Yêu cầu HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng giải bài toán. Cả lớp nhận xét. GV chốt lời giải đúng.
- 1 HS lên bảng làm: Tính tổng 2/3 + 1/6 + 1/12 = ?
- HS cả lớp làm vào VBT.
- 3 HS K, G lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. 
-1 HS K, G nhắc lại tính chất kết hợp, tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên 
 - HS áp dụng tính chất đó để làm bài tập, 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
 - HS nhận xét kết quả làm bài tâp và phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - HS K hoặc G nêu cách tính thuận tiện nhất.
- HS tự làm vào VBT, 3 HS TB, K, G lên bảng làm trên bảng.
 - Cả lớp làm xong trong VBT nhận xét kết quả của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS K, G nêu cách làm, HS TB nhắc lại cách làm.
 - HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng giải bài toán. Cả lớp nhận xét.
IV. củng cố - dặn dò 
- Nhận xét chung tiết học 
- Dặn HS về nhà làm xem lại bài.
________________________
TIẾNG VIỆT (BS)
LUYỆN VIẾT BÀI 24
A. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
B. Chuẩn bị dạy- học
- Bảng phụ, Vở Luyện viết chữ đẹp lớp 4.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS nghe- viết.
- GV đọc mẫu một lượt.
- GV nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi: Bài tập đọc cho ta hiểu thêm điều gì?
- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Trình bày sao cho đẹp, đúng với thể loại.
- GV đọc cho HS viết
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài
HS thực hiện
- HS đọc thầm bài đọc.
- HS theo dõi trong SGK.
- Viết bài
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét 
- Về nhà xem lại bài.
TIẾNG VIỆT (BS)
ÔN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
A. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Viết được một vài câu có sử dụng câu kể Ai là gì ?
 - Làm các bài tập về vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
B. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ bài :
+ Câu kể Ai là gì ?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
+ Cho ví dụ minh hoạ.
2. Dạy bài mới
a. Nội dung bài ôn luyện:
 * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy .
b.HD ôn tập: 
	Câu kể Ai là gì ?
	Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Bài1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong các đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của từng câu:
 a. Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan . Năm 1925, lúc 11 tuổi Lý Tự Trọng là một trong bảy thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng Châu - Trung Quốc. Năm 1929, anh được đưa về nước hoạt động , làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì.
 b. Kim Đồng là người dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hoà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng . Kim Đồng theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó, nơi Bác Hồ ở .
Bài2: Viết một vài câu giới thiệu về bố mẹ(ông bà) với một người bạn mới quen của em , trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ? 
Bài3. Gạch dưới các vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? dưới đây. Vị ngữ trong câu nào là danh từ hay cụm danh từ ? a. Đầu lòng hai ả tố nga
 Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân .
 - Nguyễn Du - b. Em là con gái Bắc Giang
 Rét thì mặc rét nước làng em lo .
 - Tố Hữu - 
Bài4: Điền vào chỗ trống vị ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu kể : Ai là gì ?
 a. Cao Bằng là ...
 b. Bắc Ninh là ...
 c. Sài Gòn xưa kia là ...
 d. Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay là ...
- 2HS nêu.
- Đáp án : 
	- Câu a : Câu 1, 2 .
	- Câu b: Câu 1.
- Đáp án:
	+ Câu a: Câu 2 .( Danh từ : chị ; Thuý Vân )
	+ Câu b: Câu 1. ( Cụm danh từ : con gái Bắc Giang )
IV. Củng cố - dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
ĐỊA LÝ
KĨ THUẬT
THỰC HÀNH CHĂM SÓC RAU, HOA (tiết 1)
A. Mục tiêu
- HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Thực hiện 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa .
B.Chuẩn bị dạy học
- Vườn cây rau, hoa.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới, rổ đựng cỏ.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Dạy bài mới:
* Hoạt động cả lớp
- HS đọc nội dung SGK
+ Nêu tên các biện pháp chăm sóc cây rau và hoa?
- HS trình bày
-Lớp nhận xét bổ sung
- GV chốt
1. Tưới nước cho cây
- Tưới bằng voi phun làm cho đất và không khí xung quanh cây đều ẩm, mất ít công sức, hạt nước rơi nhanh nên đất ít bị váng nhưng phức tạp, đòi hỏi phải có máy bơm và ống phun.
- Tưới bằng bình có vòi hoa sen nhẹ nhàng, dễ thực hiện nhưnh lâu hơn và dễ làm đất đóng váng sau khi tưới.
2. Tỉa cây
- Loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho cây còn lại sinh trưởng, phát triển.
- Giúp cây đủ ánh sáng, ít chất dinh dưỡng.
3. Làm cỏ
- Cỏ thường có thân ngầm và rễ ăn sâu vào đất. Vì vậy, khi làm cỏ cần dùng dầm xới đào sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ.
- Nhổ nhẹ nhàng để trách làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
4. Vun xới cho rau, hoa
- làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
IV. Củng cố dặn dò
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét giờ học 
	- Chuẩn bị bài sau
_____________________
TOÁN (BS)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Luyện kĩ năng về làm các phép tính với phân số .
 - Làm các bài tập có liên quan .
B. Các hoạt động trên lớp
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
5'
27'
I. Tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu quy tắc về trừ hai phân số cùng mẫu số. Cho VD.
+ Nêu quy tắc về trừ hai phân số khác mẫu số. Cho VD.
+ Nêu cách trừ một số tự nhiên cho một phân số. Cho VD.
III. Nội dung bài ôn luyện:
 - GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Tính :
- GV bao quát HD HS TB yếu cách làm bài .
Bài2: So sánh giá trị của các biểu thức :
- HD HS : 
	+ Các biểu thức đã có điểm nào giống nhau ?
	+ Y/C : Chỉ so sánh bộ phận còn lại.
Bài3: Tính . 
Bài4: Một cửa hàng có 3/5 tấn gạo, đã bán đi 1/2 tấn gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
Bài 5: Hai hộp bánh cân nặng 4/5 kg, trong đó một hộp cân nặng 1/4 kg. Hỏi hộp bánh còn lại cân nặng bao nhiêu kg ?
 * Y/C HS tự giải 2 bài toán này.
Bài 6: Tìm x :
 * HD HS : Nêu cách tìm các thành phần của x để làm .
GV nhận xét.
- HS trả lời. 
- HS tiến hành lần lượt theo các bước đã học . 
- HS tự giải 2 bài toán này.
- HS làm bài , chữa bài.
2'
IV. Củng cố - dặn dò :
Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
___________________________
TIẾNG VIỆT (BS)
LUYỆN TẬP VỀ TÓM TẮT TIN TỨC
A. Mục tiêu:
- Luyện tập về tóm tắt tin tức.
B. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
5'
27'
I. Tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
thế nào là túm tắt tin tức? cỏch túm tắt tin tức như thế nào?
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài
*HD Luyện tập về tóm tắt tin tức .
* Đề bài : Hãy viết một mẫu tin ngắn về một câu chuyện lạ em đã đọc được trên báo hoắc được xem truyền hình và tóm tắt tin đó bằng 1-2 câu.
* HDHS :
 + HD HS phân tích đề bài : Cần nắm được trọng tâm : Viết một mẫu tin, câu chuyện lạ, đọc được trên báo hoặc xem được trên truyền hình .
 + GV gợi ý cho HS chủ đề của các mẫu tin: Hài, Xiếc, Người có khả năng đặc biệt, ..
 * GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài. 
+ HS làm bài, trình bày bài bài, chữa bài .
2'
IV. Củng cố - dặn dò : 
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
_________________________
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT TUẦN 24
PHẦN KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
BAN GIÁM HIỆU
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc