Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Đặng Văn Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Đặng Văn Sơn

3.TẬP ĐỌC

Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Giúp hs :

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng UNICEF.

- Biết đọc đúng 1 bản tin (thông báo tin vui).

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Nắm được nd chính của bài.

- Nhận biết đúng về an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv: Bảng phụ, tranh minh hoạ

- Hs: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Đặng Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 	 Ngày soạn : 24 / 02 / 2010
	 Ngày giảng : Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
1.Đạo đức
 Tiết 24: Giữ gìn các công trình công cộng ( tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
 Giúp hs hiểu được:
- Các công trình chung là tài sản của xã hội mọi người đều phải có trách nhiệm bảo vệ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu điều tra.
- Hs: Mỗi hs 3 tấm bìa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:5p
? Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở những điểm nào?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.32p
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Bài giảng:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. Phổ biến cho hs cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
+ Màu xanh: Bày tỏ thái độ phản đối.
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
- YC hs giải thích lí do.
* Hoạt động 2: Báo cáo về kết quả điều tra. BT4:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:
- Bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình, nguyên nhân.
- Bàn cách về giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
- KL về việc thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến;
Cách tiến hành:Xử lí tình huống:
- KL;
- Cho hs tham quan, quan sát 1 công trính công cộng ở địa phương.
- Khu di tích lịch sử Miếu Tiên Công.
- KLC:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
*Hoạt động nối tiếp:3p
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện yc của gv.
Bài tập 2(sgk).
- Biểu lộ thái độ theo quy ước.
- Hs nêu những công trình công cộng ở địa phương.
VD: Đường làng , nhà văn hoá, trường học 
- HS nêu cách giữ gìn.
Bài tập 3:
- ý kiến a là đúng. Các ý kiến b,c là sai.
- Tự nhận xét và đề ra biện pháp cần làm để giữ gìn bảo vệ công trình đó.
- Đọc ghi nhớ - sgk.
- Nắm ND học ở nhà.
___________________________________________
2.Toán
 Tiết 116: Luyện tập
I. mục đích yêu cầu :
Giúp hs:
- Rèn kĩ năng cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng vào làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Gv: Bảng phụ
- Hs: VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV viết lên bảng phép tính:	 3 + 
- Phải thực hiện phép cộng này thế nào?
- Còn các phần a, b, c làm tương tự.
a. 3 + = + = 
Bài 2: GV ghi bảng.
- So sánh kết quả của 2 biểu thức trên ta thấy thế nào?
=> Kết luận (SGK).
Bài 3:
Tóm tắt:
Hình chữ nhật có chiều dài: m.
Chiều rộng: m.
Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau
HS: 2 em lên bảng chữa bài.
HS: Viết số 3 dưới dạng 3 = 
Vậy 3 + = + = + = 
Viết gọn 3 + = + = 
b. 
c. 
HS: 2 em lên bảng làm.
- HS: 2 biểu thức trên bằng nhau:
- HS: 2 em đọc lại kết luận:
+ Khi cộng 1 tổng 2 phân số với phân số thứ ba ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS: Đọc đầu bài suy nghĩ tóm tắt và làm vào vở.
Giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là: 
 + = (m).
Đáp số: m.
____________________________________________
3.Tập đọc
Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn
I. mục đích yêu cầu :
Giúp hs :
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng UNICEF.
- Biết đọc đúng 1 bản tin (thông báo tin vui).
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nd chính của bài.
- Nhận biết đúng về an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.
II. Đồ dùng dạy học :	
Gv: Bảng phụ, tranh minh hoạ
Hs: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.5p
- Kiểm tra 2-3 em học thuộc lòng 1 khổ thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- TLCH.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.32p
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Bài giảng:
* Luyện đọc:
- Ghi bảng UNICEF.
- Giỉa thích là tên viết tắt của quy nhi đồng Liên hiệp quốc.
- Viết bảng 5000.
- 6 dòng đầu là 6 dòng tóm tắt nd đáng chú ý của bản tin.
- Gọi hs đọc.
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp toàn bài.
- Cho hs xem tranh minh họa.
- Cho hs đọc nt lần 2- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
? Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi.
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em.
? Những dòng in đậm có tác dụng gì?
* Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- Đọc mẫu đoạn bản tin.
- HD hs đọc tóm tắt bản tin.
c. Củng cố- Dặn dò.3p
- Hệ thống ND bài.
- Dặn dò hs về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện yc của gv.
- Cả lớp đồng thanh.
- Đọc.
- Đọc 6 dòng đầu.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- Nghe.
- Em muốn sống an toàn.
- Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về ATGT rất phong phú.
- Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.
- Gia đình em được bảo vệ an toàn.
- Phóng tranh đẹp - màu sắc tươi.
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc.
- Tóm tắt thật ngắn gọn bằng số liệu - giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- 4 hs đọc nối tiếp toàn bài.
- Nghe.
- Luyện đọc diễn cảm bản tin.
- Nắm ND học ở nhà.
****************************&*************************
 	 Ngày soạn : 25 / 02 / 2010
 Ngày giảng : Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
1.Chính tả
Tiết 24: Nghe viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục đích yêu cầu :
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng nd bài chính tả : Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch dấu hỏi, dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.5p
- YC hs làm bài 2SGK tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.32p
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Bài giảng:
* HD hs nghe- viết:
- Đọc bài viết.
- Đọc các từ chú giải trong sgk.
- HS đọc thầm bài chính tả.
- Nhắc các em những chữ cần viết hoa.
? Đoạn văn nói điều gì?
- YC hs gấp sgk nghe gv đọc bài để viết.
- Đọc lại toàn bài cho hs soát bài.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét chung.
* HD hs làm bài tập chính tả.
Bài tập 1: Lựa chọn.
- Nêu yc bài tập.
- Chio hs làm việc cá nhân.
- Dán lên bảng 4 tờ phiếu.
- YC từng em đọc kết quả bài làm của mình.
Đoạn a: Từ cần điền.
Đoạn b:
- Giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ:
Viết là truyện trong các cụm từ:
Chuyện là:
Truyện:
Bài tập 2:- VBT: - Gọi hs đọc yc bài tập.
- Cho hs làm bài trên giấy.
- YC hs đọc lại bài làm.
- Nhận xét.
c. Củng cố- Dặn dò.3p
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện yc của gv.
- Tô Ngọc Vân - Trường CĐSP Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng 8, ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ; Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ; Hỏa tuyến.
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong kháng chiến.
- Viết bài.
- Soát bài.
- Đổi chéo bài kt lỗi chính tả cho nhau.- Ghi ra ngoài lề.
- Nêu yc bài tập.
- Hs làm bài vào VBT.
2 hs lên bảng thi làm bài.
- Kể chuyện - với truyện.
- Câu chuyện - trong truyện.
Kể chuyện- đọc truyện
- Mở-mỡ-cải-nghỉ- nghĩ.
- Kể chuyện, câu chuyện, đọc truyện- quyển truyện, nhân vật trong truyện.
* Chuỗi sự việc diễn ra có đầu có đuôi được kể bằng lời.
* Là tác phẩm văn học được thường xuyên hoặc in ra thành chữ.
- Kết quả đúng:
a) nho-nhỏ-nhọ.
b. Cho-chì-chỏ.
- Nắm ND học ở nhà.
_______________________________________________
2.Luyện từ và câu
Tiết 47: Câu kể Ai là gì ?
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp hs:
- Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.5p
- KT hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong bài tập 1.
- Hs làm bài tập 3.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.32p
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Bài giảng:
* Nhận xét:
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp nhau đọc yc của bài.
- Gọi 1 hs đọc 3 câu in nghiêng.
* Đây là Diệu Thi bạn mới của lớp ta. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ.
? Tìm câu dùng để giới thiệu.
? Tìm câu nêu nhận định về bạn Diệu Thi.
- YC hs phát biểu.
- Chốt lại bằng cách dán tờ giấy lên bảng.
- Câu 1,2: Giới thiệu về bạn Diệu Thi.
- Câu 3:
Nêu nhận định bạn ấy?
HD hs tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? và là gì?
Câu 2:
Câu 3:
- YC hs gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi ai? 2gạch dưới phần trả lời câu hỏi là gì?
Ai?
Là gì?
- Cho hs suy nghĩ so sánh 3 kiểu câu Ai là gì?Ai làm gì? Ai thế nào?
Kiểu câu: Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
* Ghi nhớ: - Gọi 3 hs đọc ghi nhớ.
* Luyện tập.
Bài tập 1,2- VBt.
- Cho hs đọc yc rồi làm bài tập.
- YC hs nêu các kiểu câu kể Ai là gì?
c. Củng cố- Dặn dò.3p
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện yc của gv.
- 1,2,3,4.
- Lớp đọc thầm.
* Lời giải:
- Đây là bạn Diệu Thi, bạn mpí của lớp ta.
- Bạn Diệu Thi là học sinh cũ của trường Tiểu học Lê Thánh Tông.
- Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
? Ai là Diệu Thi bạn mới của lớp ta- Đây là Diệu Thi bạn mới của lớp ta.
? Đây là ai? - Đây là Diệu Thi bạn mới của lớp ta.
? Ai là học sinh cũ của trường Lê Thánh Tông?
? Ai là họa sĩ nhỏ? - Bạn ấy là họa sĩ nhỏ đấy.
Bạn ấy là ai? - Bạn ấy là họa sĩ nhỏ..
-Đây- Bạn Diệu Thi- Bạn ấy.
- Là Diệu Thi bạn mới của lớp ta.
- Là hs cũ của trường Lê Thánh
- Là một họa sĩ nhỏ đấy.
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì?
Vị ngữ trả lời cho câu hỏi ntn?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì?
- Đọc ghi nhớ.
- Nêu yc bài tập -rồi làm bài vào VBT.
- Nêu được tác dụng của câu.
- Nắm ND học ở nhà.
_____________________________________________
3.Toán
Tiết 117	 Phép trừ phân số.
I. Mục đích yêu cầu :
- Giúp HS nhận biết phép trừ 2 phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: Hai băng giấy hình chữ nhật  ... - YC hs quan sát khoảng cách và sự phát triển của cây ở hình 2sgk.
- HD hs tỉa cây và lưu ý hs chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh. Nếu gieo hạt theo hốc thì nhổ bớt những cây trên cùng hàng để còn lại trên hàng có được khoảng cách thích hợp.
3. Làm cỏ:
- Cho hs quan sát trên luống rau thường có các cây cỏ dại.
? Tác hại của cỏ dại đối với cây rau hoa?
KL:
? ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? Tại sao phải nhổ cỏ vào ngày nắng? Làm cỏ bằng dụng cụ gì?
- Nhận xét cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới.
4. Vun xới đất cho rau, hoa.
- ? Vì sao phải xới đất?
- Làm mẫu cách vun, xới đất.
Lưu ý: Không làm gãy cây hoặc làm cây bị xây sát.
Vun kết hợp xới đất, không vun cao quá sẽ làm cho lấp thân cây.
c. Củng cố- Dặn dò: 3p
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện yc của gv.
-Hòa tan chất dinh dưỡng, giúp cây hút và phát triển thuận lợi.
- Buổi sáng, bằng bình tưới.
- Bảng bình xịt.
- Là nhổ bớt một số cây trên luống để đảmn bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển.
- Giúp cho cây đủ chất dinh dưỡng, ánh sáng.
- Quan sát - thực hành.
- QS luống rau.
- Tranh chất dinh dưỡng và nước trong đất của cây.
- Nhổ cỏ, làm bằng dầm xới.
- Thực hành nhổ cỏ.
- Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
- Thực hành.
- Nắm ND học ở nhà.
****************************&************************
 Ngày soạn : 28 / 02 / 2010
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2010
1.Thể dục
Tiết 48: Bật xa: Trò chơi “ Kiệu Người ”
I. Mục đích yêu cầu :
- Ôn bật xa. YC thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
- Trò chơi " Kiệu người". YC biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Còi.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:7p
- Nhận lớp, phổ biến nd yc giờ học.
- YC hs chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên sân trường sau đó đi thành 1 vòng tròn hít thở sâu.
2. Phần cơ bản:22p
a.Bài tập RTTCB:
* Ôn bật xa.
- Cho lớp đứng theo đội hình kiểm tra 4 hàng ngang.
Tập phối hợp chạy nhảy.
- Nhắc lại kĩ thuật luyện tập.
- Làm mẫu sâu đó cho hs thực hiện.
- Điều khiển hs luyện tập theo hiệu lệnh còi.
Em đứng đầu hàng thực hiện xong, đi ra khỏi hố cát mới tiếp tục cho em khác xuất phát.
b. Trò chơi vận động:
- Cho hs chơi trò chơi Kiệu người.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho cả lớp chơi thử- Chơi chính thức.
- Cho hs khởi động khớp rồi mới chơi.
- Nhắc các em giữ gìn kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn.
3. Phần kết thúc:8p
- Cho hs đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng
- Hệ thống bài.- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Khởi động theo hớng dẫn của GV.
* Ôn bật xa và chạy nhảy mang vác.
- Nghe.
- Tập luyện theo tổ.
- Tập theo đội hình hàng dọc.
- Tập đúng kĩ thuật, tránh xảy ra tai nạn khi nhảy.
* Trò chơi Kiệu người.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi thật.
- Chơi trò chơi.
- Thực hiện nghiêm túc yc của gv.
- Thả lỏng toàn thân.
- Nắm nd học ở nhà.
_______________________________________________
2.Tập làm văn
Tiết 48: Tóm tắt tin tức
I. Mục đích yêu cầu :
1. Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu biết cách tóm tấưt tin tức.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv: Bảng phụ.
Hs: VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 5p
- YC hs đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 32p
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Bài giảng:
* Nhận xét:
Bài tập 1: 
- Gọi hs nêu yc bài tập.
- YC hs nêu ý kiến
 - Chốt lại 4 đoạn bài văn.
b. GV dán tờ giấy đã ghi phương án trả lời:
Đoạn
Sự việc chính
1
Cuộc thi Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết.
2
Nội dung, kết quả cuộc thi.
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi,.
4
Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
c. YC hs làm ra nháp.
kl;
Bài tập 2: - Gọi hs đọc yc bài tập.
- HD hs trao đổi, đi đến kết luận nêu trong ghi nhớ.
* Phần ghi nhớ;
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
* Luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi hs đọc yc bài tập.
- Phát giấy khổ lớn cho hs làm bài.
- Mời hs làm trên giấy khổ to dán kq, trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét- chốt kq đúng.
- Bình chọn phần tóm tắt ngắn gọn và đầy đủ nhất.- Khen hs.
Bài tập 2: - Gọi hs đọc yc bài tập.
- Lưu ý hs cần tóm tắt bản tin theo cách thứ 2- trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng.
- GV và cả lớp bình chọn phương án tóm tắt hay nhất.
c. Củng cố- Dặn dò: 3p
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện yc của gv.
- Nêu yc bài tập.
- Nêu ý kiến sau khi đọc thầm lại bài văn.
- Phát biểu ý kiến.
Tóm tắt mỗi đoạn.
UNICEF, báo Thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo rất bất ngờ.
- Suy nghĩ viết ra nháp:
UNICEF và báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toànsáng tạo rất bất ngờ.
- Nêu yc bài tập.
- Trao đổi, đi đến kết luận trong ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ sgk.
- Đọc yc bài tập.
- Làm bài.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Nêu yc bài tập.
- Tóm tắt bản tin- phát biểu ý kiến.
. 17-7-1994 Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
. 29-11-2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
. Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
- Nắm ND học ở nhà.
_____________________________________________
3.Toán
Tiết 120:	 	 Luyện tập chung.
I. Mục đích yêu cầu :
- Giúp HS kỹ năng cộng, trừ phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. đồ dùng dạy học :
-Gv: Bảng phụ
-Hs: SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 5p
2. Bài mới:32p
* Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV gọi HS phát biểu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu.
- GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả bài làm của bạn.
Bài 2:
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
	1 + = + = 
	 - 3 = - = 
Bài 3: Tìm x:
- GV cùng cả lớp nhận xét và chữa bài:
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Gọi HS lên chữa bài tập.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
HS: Đọc y.cầu và suy nghĩ làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
HS:	- Đọc yêu cầu.
- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ và số trừ chưa biết.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
a. x + = 
 x = - ; x = 
b. x - = 
x = + x = 
______________________________________________
4.Khoa học
Tiết48: ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo )
I. Mục đích yêu cầu :
Sau bài học hs có thể:
Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: + Hình sgk.
 + Khăn sạch, phiếu bài tập.
-Hs: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 5p
- YC hs làm bài 3SGK tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 32p
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Bài giảng:
* Khởi động:
- Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê.
? Những bạn đóng vai người bị bịt mắt thấy ntn?
? Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không? Tại sao?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
Mục tiêu: Nêu vd về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
Cách tiến hành:
B1: Động não:
- YC hs cả lớp mỗi người tìm một vd về vai trò của ánh sáng với đời sống con người.
B2: Thảo luận phân loại ý kiến.
- Thu thập ý kiến cả lớp. Gọi hs đọc vài ý kiến.
KL: Mục bạn cần biết SGK.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
Mục tiêu:
- Kể ra vai trò của ánh sáng với đời sống của động vật.
- Nêu vd chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi.
Cách tiến hành:
B1: Tổ chức hướng dẫn.
- GV yc hs làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
B2: Hs thảo luận câu hỏi trong phiếu:
B3: Làm việc cả lớp:
- YC đại diện các nhóm trình bày.
- Đáp án một số câu hỏi thảo luận nhóm.
1. Kể tên một số đv mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ás của đv đó.
4. Trong chăn nuôi người ta làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
- Lưu ý mỗi nhóm trả lời 1 câu.
KL: Mục bạn cần biết sgk.
c. Củng cố- Dặn dò: 3p
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- hs về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện yc của gv.
- Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê.
- TLCH.
- Khó vì bị bịt mát không nhìn thấy gì.
- Viết ý kiến cua mình vào một tấm bìa, viết xong dùng băng keo dán lên bảng.
- Nêu ý kiến.
- Đọc ý kiến.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Làm việc theo nhóm.
- Thảo luận.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nêu.
- Ban đêm: vạc, cú mèo, chuột, mèo
Ban ngày: gà, vịt trâu, chó
- Khác nhau: Mắt của đv kiếm ăn ban ngày phân biệt được màu sắc, kích thước của các vật, vì vậy chúng cần đủ ánh sáng để kiếm mồi. Mắt của đv k/ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc chỉ phân biệt được sáng, tối.
- Nhóm khác bổ sung.
- Nắm ND học ở nhà.
_____________________________________________
Sinh hoạt tuần 24
Nội dung sinh hoạt
Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp
GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp
3. GV nhận xét chung:
- GV nhận xét, đánh giá nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân.
a. Ưu điểm
+ Nề nếp.
+ Học tập.
+ Các hoạt động khác.
b. Nhược điểm
+ Nề nếp.
+ Học tập.
+ Các họat động khác.
4. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
Kí duyệt
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_dang_van_son.doc