I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
- Bài tập chuẩn: Bi 1; Bi 3
- Vận dụng vào giải các bài toán liên quan
III.Các hoạt động dạy học
TUẦN 24 THỨ NGÀY MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY HAI 22.2 Tập đọc 47 Vẽ về cuộc sống an toàn Toán 116 Luyện tập Bài 1; bài 3 Lịch sử 47 Ôn tập. Mỹ 24 Vẽ trang trí: Tìm hiểu về chữ nét đều BA 23.2 Thể dục 47 Phối hợp chạy, nhảy, mang vác. Chơi Kiệu người Chính tả 24 Nghe - viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Toán 117 Phép trừ phân số Bài 1; Bài 2(a,b) LTVC 47 Câu kể Ai là gì ? { Tích hợp GDBVMT: Liên hệ Đạo đức 24 Giữ gìn các công trình công cộng ( T2) { Tích hợp GDBVMT: Toàn phần TƯ 24.2 Khoa học 47 Ánh sáng cần cho sự sống Toán 118 Phép trừ phân số (Tiếp theo) Bài 1;Bài 3 K.chuyện 24 Kể chuyện được chứng kiến, tham gia Địa lí 48 Thành phố Hồ Chí Minh Kĩ thuật 24 Chăm sóc rau hoa ( T1) NĂM 25.2 Thể dục 48 Bât xa phối hợp chạy, mang, vác. Chơi Kiệu người Tập đọc 48 Đoàn thuyền đánh cá Toán 119 Luyện tập Bài 1 ; Bài 2(a,b,c);Bài 3 Khoa học 48 Ánh sáng cần cho sự sống TLV 47 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối SÁU 26.2 Hát 24 Ôn Chim sáo . Ôn TĐN số 5 - 6 Toán 120 Luỵên tập chung Bài 1(b,c); Bài 2(b,c); Bài 3 LTVC 48 Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? TLV 48 Tóm tắt tin tức { Tích hợp GDBVMT: Liên hệ SHL Thứ hai, ngày tháng năm 2010 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN Theo báo Đại đoàn kết Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui. - Hiểu các từ ngữ :UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội hoạ -Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau. Giữ gìn an toàn trong cuộc sống II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bức tranh vẽ cảnh gì? b. Luyện đọc GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. GV: 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi về đọc cho HS; chú ý những chỗ ngắt nghỉ hơi - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc mẫu bản tin c. Tìm hiểu bài F Yêu cầu HS đọc thầm cả bài 1. Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì. ? Tên của chủ đề gợi cho em điều gì. ? Cuộc thi vẽ tranh về chủ đề này nhằm mục đích gì. 2. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào. ? Đoạn 1, 2 nói lên điều gì. Liên hệ: Các em phải có ý thức cao để phòng tránh tai nạn F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại 3. Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi. 4.Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? Đoạn cuối bài nói lên điều gì 5. Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? ? Bài đọc có nội dung chính là gì d. Đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản tin: nhanh, vui. GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4 . . . Cần Thơ, Kiên Giang . . .) GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS xem tranh và nói lên ý tưởng của từng bức tranh Liên hệ: Cần giữ gìn an toàn cho gia đình và người thân GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá. 1 5 1 10 10 7 3 HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi - Chụp lại những bức tranh các bạn HS vẽ về an toàn giao thông 2 HS đọc 6 dòng mở bài - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải - 1HS đọc lại toàn bài HS nghe Em muốn sống an toàn. . . . ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ, . . . . . . 60 tranh triển lãm ( 46 đạt giải). Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa HS đọc thầm 6 dòng ở đầu bản tin + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu & những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. * Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm HS nối thiếp nêu & Toán LUYỆN TẬP Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán. - Bài tập chuẩn: Bài 1; Bài 3 - Vận dụng vào giải các bài toán liên quan III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng ngày thứ nhất: quãng đường Ngày thứ hai: quãng đường Cả hai ngày: . . .? quãng đường -GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Nội dung: Bài 1/128: -GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. -GV: Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ hai trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15:5,vậynên viết gọn bài toán như sau: -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 2/128:dành cho HS khá giỏi làm thêm -GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. -GV: phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. -GV yêu cầu HS tính và viết vào các hai chỗ chấm đầu tiên của bài. -GV yêu cầu HS so sánh ? Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào -GV : Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. - Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. Bài 3/129: -GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Chiều dài: Chiều rộng: Nửa chu vi: . . .? m -GV nhận xét bài làm của HS. 4.Củng cố, dặn dò ? Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số? -GV nhận xét tiết học. dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm vàchuẩn bị bài sau. 1 5 1 Bài giải Cả hai ngày đội công nhân đó sửa được: ( quãng đường) Đáp số: quãng đường - 3 HS làm bài ở bảng -1 HS nêu: Khi cộng 1 tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. -HS làm bài. - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. -Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. 1 HS giải ở bảng. Lớp giải vào vở Bài giải Chu vi của hình chữ nhật: Đáp số: - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. & Lịch sử ÔN TẬP Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục tiêu: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: năm 968 Đinh Bôï Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chông Tống lần thứ nhất, Kể lại một trong nhữg sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử. Tôn trọng , giữ gìn bản sắc dân tộc II.Đồ dùng dạy học: Bảng thời gian. Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.Phiếu bài tập cho từng HS III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi cuối bài 19 - Nhận xét , ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Hoạt động1: Cả lớp và nhóm Mục tiêu: Ôn tập lại nội ... n ®Ĩ thùc hiƯn phÐp céng c¸c ph©n sè cho thuËn tiƯn. GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm Bµi 5/132: Dành thêm cho HS khá giỏi GV yªu cÇu HS tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n. Tãm t¾t Häc TiÕng Anh: tỉng sè HS Häc Tin häc: tỉng sè HS Häc TiÕng Anh vµ Tin häc: ? sè HS ? GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS. c. Cđng cè, DỈn dß ? Muèn céng, trõ hai ph©n sè kh¸c mÉu sè ta lµm nh thÕ nµo? GV tỉng kÕt giê häc DỈn dß HS vỊ - Chĩng ta quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau ®ã thùc hiƯn phÐp céng, trõ c¸c ph©n sè cïng mÉu sè. 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm nh¸p HS nhËn xÐt a. b. c. d. 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm nh¸p C¶ líp nhËn xÐt . a. b. c. d. T×m x. 3 HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm bµi vµo vë. x + = x – = x = - x = + x= x = TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn. HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm nh¸p. a) b). + + = + ( + ) = = + = + = + = 1 HS ®äc theo yªu cÇu. HS lªn b¶ng, líp lµm bµi vë. Bµi gi¶i: Sè HS häc TiÕng Anh vµ Tin häc chiÕm sè phÇn: + = (tỉng sè HS) §¸p sè: tỉng sè HS & Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục tiêu: -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). - Nói viết đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ. II.Đồ dùng dạy học: 3 tờ phiếu rời viết 4 câu văn .Bảng lớp viết các VN ở cột B (phần Luyện tập, BT2) III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Câu kể Ai là gì? GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Nhận xét Bài 1, 2, 3/61,62: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập Yêu cầu HS cặp đôi, thực hiện từng yêu cầu của bài tập - Đoạn văn này có mấy câu? - Câu nào có dạng Ai là gì? Tại sao câu Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? không phải câu kể Ai là gì? Để xác định vị ngữ trong câu chúng ta phải làm gì? Gọi HS lên xác định CN – VN trong câu ? Trong câu Em là cháu bác Tự. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là GV ? Bộ phận đó gọi là gì ? Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì GV: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ hoặc cum danh từ tạo thành c. Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d. Luyện tập Bài 1/62:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước: tìm các câu kể Ai là gì/ trong các câu thơ. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được. GV nhận xét Bài 2/62:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các từ ở cột B) GV: Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung. GV nhận xét Bài 3/62:GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài -Gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì?. Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi: Cái gì?,Ai? ở trước để tìm CN của câu. 4.Củng cố - Dặn dò: Cho HS chơi trò chơi truyền điện để tìm ra ai đặt câu hay và nhanh nhất. Dặn HS học bài.Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể 5 1 12 2 15 2 HS làm lại BT3 – dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu với các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em). HS nhận xét HS đọc yêu cầu của BT trong SGK. HS đọc thầm lại các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu - Đoạn văn này có 4 câu. - Câu Em là cháu bác Tự. - Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định - Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? - Em //là cháu bác Tự. - Bộ phận là cháu bác Tự. - Bộ phận đó gọi là VN - Danh từ hoặc cụm danh từ - Chủ ngữ và vị ngữ được nối với nhau bằng từ là HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm vào vở.HS phát biểu ý kiến. + Người //là Cha, là Bác, là Anh + Quê hương// là chùm khế ngọt. + Quê hương //là đường đi học. Cả lớp nhận xét. Sửa bài HS đọc yêu cầu của bài tập 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu (in hình và viết tên các con vật ở cột A) với từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. 2 HS đọc lại kết quả làm bài. + Chim công là nghệ sĩ tài ba. + Gà trống là sứ giả của bình minh. + Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. + Sư tử là chúa sơn lâm. HS đọc yêu cầu bài tập. HS tiếp nối nhau đặt câu cho + Cần Thơ là một thành phố lớn. + Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. + Xuân Diệu là nhà thơ. + Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. {{{{{{{{{{{{{{ Tập làm văn TÓM TẮT TIN TỨC { Tích hợp GDBVMT:Liên hệ Tiết . . . . PPCT. . . . . . I.Mục tiêu: -Hiểu thế nào là tĩm tắt tin tức, cách tĩm tắt tin tức (ND Ghi nhớ). -Bước đầu nắm được cách tĩm tắt tin tức qua thực hành tĩm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III). { Tích hợp GDBVMT: Gi¸ trÞ cao quÝ cđa c¶nh vËt thiªn nhiªn trªn ®¸t níc ta. - Vận dụng kiến thức vào giao tiếp hàng ngày II.Đồ dùng dạy học: Một tờ giấy viết lời giải BT1 (phần Nhận xét).Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bãi cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét , ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Nhận xét Bài 1/63: Gọi HS đọc yêu cầu của BT1 Yêu cầu HS cặp đôi đọc lại bài Vẽ về cuộc sống an toàn Bản tin gồm mấy đoạn ? Xác định sự việc chính của từng đoạn. Tóm tắt chỉ 1 đến 2 câu Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn 1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. 2 Nội dung, kết quả cuộc thi. Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh thiếu nhi gửi đến. 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. 4 Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. - Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin? Bài 2/63: ? Thế nào là tóm tắt bản tin ? Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì c. Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d. Luyện tập Bài 1/63,64:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát giấy khổ rộng cho vài HS khá giỏi. GV mời những HS làm bài trên giấy trình bày kết quả. III). { Tích hợp GDBVMT: Gi¸ trÞ cao quÝ cđa c¶nh vËt thiªn nhiªn trªn ®¸t níc ta. GV cùng HS nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất. Bài 2/64: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách thứ 2 – trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng. GV cùng HS nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất. 4.Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu 1 HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận .. Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt tin tức. 5 1 12 2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu của BT1 -HS đọc thầm bản tin. Xác định đoạn của bản tin Bản tin gồm 4 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn . HS trao đổi với bạn . đọc kết quả trao đổi UNICEF và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng (từ tháng 4 – 2001), đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi khắp thế giới gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. - Tóm tắt bản tin là tạo ra tin tức ngắb gọn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung - Ta cần đọc kĩ để name vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính của mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. HS làm việc theo nhóm để tóm tắt bản tin. Những HS làm bài trên giấy trình bày kết quả. Ngày 17/11/1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29/11/2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại HàØ Nội vào chiều ngày 11/12/2000. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn cóù phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất. HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, cùng bạn trao đổi, đưa ra phương án tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Một số HS làm bài trên giấy khổ rộng. Những HS làm bài trên giấy khổ rộng trình bày cách tóm tắt của mình. + 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. + 29/11/200, là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo. + Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất. - HS nối tiếp nêu &
Tài liệu đính kèm: