Giáo án Lớp 4 - Tuần 13, Thứ 5 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13, Thứ 5 - Năm học 2010-2011

TIết 4:ĐỊA LÍ

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.

I. MỤC TIÊU :

 - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nước, người dân sống ở đông bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.

- Nhà thường được xây dựng chắc chắn có sân, vườn, ao.

- Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc áo yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và vấn khăn mỏ quạ.

- Yêu quý tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hóa của dân tộc ở vùng ĐBBB.

II/Chuẩn bị:

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13, Thứ 5 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy: 25/11/2010
Tiết 1: Thể dục
Tiết 2:TậP LàM VĂN
TRả BàI VĂN Kể CHUYệN.
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU :
 Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả...) Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
II. Đồ DùNG DạY HọC :
- GV chấm xong bài của HS.
- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần sửa chung trước lớp.
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2.Kiểm tra:
 HS nêu lại dàn bài văn kể chuyện.
3.Bài mới:
a/. Nhận xét chung bài làm của HS :
- Gọi HS đọc lại đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- GV nhận xét chung :
* Ưu điểm :
- Hiểu đề, biết kể thay lời nhân vật và mở bài theo lối gián tiếp
- Câu văn mạch lạc, ý liên tục.
- Các sự việc chính nối kết thành cốt truyện rõ ràng.
- 1 số em biết kể tóm lược và biểu lộ cảm xúc.
- Trình bày rõ 3 phần và bài làm ít sai chính tả.
- Các em có bài làm đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, mở bài hay .
* Tồn tại :
- Một vài em còn nhầm lẫn đại từ nhân xưng, thiếu tình tiết và trình bày câu hội thoại chưa đúng.
- Có vài em chưa biết kể bằng lời 1 nhân vật.
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi
- Trả vở cho HS
b/ Hướng dẫn HS chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh
- Giúp đỡ các em yếu
c. Học tập bài văn hay, đoạn văn tốt :
- Gọi HS có điểm giỏi bài làm của mình.
- Sau mỗi HS đọc, hỏi để HS tìm ra cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay...
d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn :
- Gợi ý HS chọn đoạn viết lại
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét, so sánh 2 đoạn cũ và mới để HS hiểu và viết bài tốt hơn
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Ôn tập văn kể chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 em đọc lại dàn bài chung khi làm văn kể chuyện.
- Kể lại câu chuyện như đề bài đã cho bằng lời kể của nhân vật.
- HS lắng nghe GV nhận xét ưu khuyết điểm chung về bài làm.
- Tổ trưởng phát vở cho các bạn.
- 2 em cùng bàn trao đổi chữa bài.
- 3 - 5 em đọc.
- Lớp lắng nghe, phát biểu.
- Tự viết lại đoạn văn sai nhiều lỗi chính tả, sai câu, dùng từ chưa hay, chưa phải là mở bài gián tiếp
Tiết 3:TOáN
LUYệN TậP
I. MụC TIÊU :
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số .
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
 - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật
II/Chuẩn bị:
III/. HOạT ĐộNG DạY- HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.Kiểm tra:
- HS nêu lại cách nhân một số với một tổng, một số nhân với một hiệu.-
2/.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu lại nội dung bài.
b. Hướng dẫnHs làm bài tập:
Bài 1 :Tính
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính
- Yêu cầu nhắc lại cách nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng, có chữ số 0 ở giữa
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài 3
- Yêu cầu HS đọc thầm từng biểu thức và nêu cách tính thuận tiện nhất
Bài 4:HSKG
Bài 5a:
- Gọi 1 em lên bảng viết công thức tính S hình chữ nhật và đọc quy tắc
- Yêu cầu tự làm vở rồi trình bày
4.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm qua tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu lại cách nhân một số với một tổng, một số với một hiệu.
- 1 em đọc.HS thực hiện trên bảng con.3 HS lên bảng giải.
 a/69000 , 
b/5688 c/139438
- HS làm vở, gọi 3 em thi làm bài nhanh trên bảng.
.142 x 12+142 x 18=142x( 12 + 18)
 = 142 x 30
 = 4260
.49 x 365 – 39x365=365 x( 49 – 39)
 = 365 x 10
 = 3650
. 18 x 4 x 25 = 18 x ( 4 x 25 )
 =18x100 
 = 1800
HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật
- Nếu a = 12cm và b = 5cm thì:
S = 12 x 5 = 60 ( cm2 )
- Nếu a = 15 cm và b = 10 cm thì:
 S = 15 x 10 = 150 ( cm2 )
 ----------------------------------------
Tiết 4:ĐịA Lí
NGƯờI DÂN ở ĐồNG BằNG BắC Bộ.
I. MụC TIÊU :
 - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nước, người dân sống ở đông bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Nhà thường được xây dựng chắc chắn có sân, vườn, ao...
- Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc áo yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và vấn khăn mỏ quạ.
- Yêu quý tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hóa của dân tộc ở vùng ĐBBB.
II/Chuẩn bị:
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.Kiểm tra:
- ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên ?
- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ ?
2/. Bài mới:
a/Hoạt đống1:. Người dõn của đồng của đồng bằngBắc Bộ. 
 Yờu cầu hs đọc bài SGK-TLCH
-ĐB Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa 
dân ?
- Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào ?
b/HĐ2: Cach sinh sống của người dõn ở ĐB B B:Thảo luận nhóm
- Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
- Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh ? Vì sao có đặc điểm đó ?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì ?
- Ngày nay, nhà ở và làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế 
nào ?
c/Hoạt động 3:. Trang phục và lễ hội :
 -Yờu cầu hs đọc và TLCH
- Mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
- Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? 
- Trong lễ hội có những HĐ gì ? Kể tên một số HĐ trong lễ hội mà em biết.
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
4. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc Ghi nhớ.GV GD HS tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hóa của dân tộc ở vùng đồng bằng Bắc bộ .
- Chuẩn bị bài 13.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên trar lời bảng
- HS đọc thầm và trả lời :
– dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước
– chủ yếu là người Kinh 
- HĐ nhóm 3 em, đại diện nhóm trình bày.
– nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau
– Nhà được XD chắc chắn vì hay có bão. Nhà có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng vào mùa đông, đón gió biển vào mùa hạ.
– thường có lũy tre xanh bao bọc, mỗi làng có đình thờ Thành hoàng...
– Làng có nhiều nhà hơn. Nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao 2 - 3 tầng, nền lát gạch hoa. Đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn.
- Nhóm 3 em thảo luận và trình bày.
– Nam : quần trắng, áo the dài, khăn xếp đen.
– Nữ : váy đen, áo dài tứ thân, yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ.
– tổ chức vào mùa xuân và mùa thu
 .
– có tổ chức tế lễ và các HĐ vui chơi, giải trí như thi nấu cơm, đấu cờ người, vật, chọi trâu...
– Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng...
- 2 em đọc.
 Tiết 5: Kĩ THUậT
THÊU MóC XíCH ( Tiết 1)
I. MụC TIÊU:
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm. HS nam có thể thực hành khâu.
- Với học sinh khéo tay:
+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối được đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dùm
Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo 5hành sp đơn giản
II: Đồ DùNG DạY HọC:
 Bộ đồ dùng cắt ,khâu thêu.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HOC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra:
Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?
2/. Bài mới:
 Giới thiệu bài –ghi tửa bài a/HD1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 GV giới thiệu mẫu trong SGK quan sát H1 SGK để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích.
 - Nêu mặt phải và mặt trái của đường
thêu móc xích?
GV kết luận: Thêu móc xích ( hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- Nêu ứng dụng của thêu móc xích.
b/Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- HS quan sát hình 2 (SGK) nêu cách vạch dấu đường thêu móc xích.
- Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung 2 với quan sát hình 3a,3b.3c (SGK) .
- Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai theo SGK.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 4 (SGK) cách kết thúc đường thêu móc xích ?
- Khi hướng dẫn GV cần lưu ý một số điểm :
 + Thêu từ phải sang trái.
 + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu (có thể dùng ngón cái cua tay trái giữ vong chỉ). Tiếp theo, xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng, lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích.
+ Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu qui trình thêu móc xích ?
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài : Thêu móc xích tiết 2
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu HS khác nhận xét .
-
- Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, con giống lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, thêu tên lên khăn tay, khăn mặt. Thêu móc xích thường được kết
- Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái, giống như cách vạch dấu các đường khâu đã học.
HS thùc hành lên giấy
- Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột.
- HS đọc ghi nhớ
 ----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_thu_5_nam_hoc_2010_2011.doc