Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính

Tập đọc

Vẽ về cuộc sống an toàn

I-Mục tiêu:

 -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II - Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa SGK

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai, ngày 8 thỏng 2 năm 2010
Chào cờ
_____________________________________
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
I-Mục tiêu:
 -Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phự hợp nội dung thụng bỏo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đỳng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thụng (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) 
II - Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa SGK
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
-Đọc thuộc lòng khổ thơ trong bài " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ " ?
-Trả lời câu hỏi và nêu đại ý của bài ?
-GV nhận xét, đánh giá.
B-Bài mới: 
1-Giới thiệu bài: Xem tranh.
2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a- Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối nhau từng đoạn của bài
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
-GV lưu ý cho HS đọc đúng UNICEF
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
b- Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài , trao đổi:
- Chủ đề của cuộc thi vẽ tranh là gì ?
-Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ tranh như thế nào?
-Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
-Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
-Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?
-GV nhấn mạnh về chủ đề cuộc thi, những nhận thức tốt của các em nhỏ, và khả năng thẩm mĩ của các em qua tranh vẽ.
-GV nhấn mạnh vai trò, tác dụng của 6 dòng in đậm ở đầu bản tin,
c-Luyện đọc bài:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.
- Đọc bài với giọng như thế nào?
- GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu,HS tìm cách đọc luyện cặp.
- GV tổ chức cho đọc thi đoạn văn.
- GV nhận xét, cho điểm.
C-Tổng kết, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét, đánh giá, dặn dò.
-HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, đánh giá.
3 HS đọc nối tiếp.
1 HS đọc phần chú giải.
2 HS ngồi bàn nhau nối tiếp đọc.
2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS đọc thầm lại bài đọc, trao đổi trả lời câu hỏi trong SGK.
-HS trả lời
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nhge.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Đọc bài với giọng vui, gọn, rõ ràng.
-HS luyện đọc đoạn" Được phát động từ tháng.......Kiên Giang... ."
-HS luyện đọc đoạn tin.
_________________________________________________
Toán
Luyện tập (T2)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phộp cộng hai phõn số, cộng một số tự nhiờn với phõn số, cộng một phõn số với số tự nhiờn. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
1-Rút gọn rồi tính:
 2-Tính rồi rút gọn:
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: Giới thiệu bài
* Bài 1: Tính (theo mẫu)
- GV treo bảng phụ ghi mẫu
Mẫu: 
-GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. 
-GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
* Bài 2: Tính chất kết hợp: 
- Viết tiếp vào chỗ chấm :
-Gọi HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng ? 
Vậy 
-GV nhận xét chữa bài
* Bài 3: Giải toán.
-Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt bài toán.
- Nêu cách tìm nửa chu vi của hình chữ nhật ?
-GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
C. Tổng kết-Dặn dò: 
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bảng lớp, HS bên dưới làm vào nháp.
- HS nêu cách làm.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích mẫu và nêu cách làm.
- HS làm vở.
a) 
 b) 
c) 
- 3 HS chữa bảng lớp.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu bài
-Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS làm bài vào vở.
- Thông qua ví dụ HS biết được phép cộng phân số có tính chất giao hoán và nêu được thành lời tính chất đó đối với phép cộng phân số.
- HS thuộc ghi nhớ.
- HS đọc bài toán rồi làm bài vào vở.
- 1HS chữa bảng phụ.
- HS nêu cách tìm chu vi và nửa chu vi của hình chữ nhật.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:
Đáp số: 
-HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
______________________________________________
Luyện từ và câu
Câu kể Ai là gì?
I -Mục tiêu:
-Hiểu cấu tạo, tỏc dụng của cõu kể Ai là gỡ ?(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được cõu kể Ai là gỡ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt cõu kể theo mẫu đó học để giới thiệu về người bạn, người thõn trong gia đỡnh (BT2, mục III)
II- Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ nghi câu kể ở phần nhận xét.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
-Nêu một số câu tục ngữ về cái đẹp ?
-GV nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2-Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau các yêu cầu của bài tập 1,2,3,4 của phần nhận xét SGK.
-Yêu cầu 1 HS đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn văn trên.
-Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nhận định về bạn Diệu Chi ?
-Yêu cầu HS gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? Là gì ?
- Yêu cầu HS so sánh câu kể Ai là gì ? với các kiểu câu Ai làm gì ? Ai thế nào ? khác nhau ở chỗ nào ?
3-Ghi nhớ ( SGK - 57 )
4- Luyện tập:
* Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó ?
- Yêu cầu HS tìm câu kể Ai là gì ? trong các câu đó và nêu tác dụng của từng câu.
-Cho HS thảo luận cặp đôi hoàn thành bài tập.
-GV nhận xét chữa bài, đánh giá.
* Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu về các bạn trọng lớp em ( hoặc giới thiệu về từng người trong ảnh chụp gia đình em )
-GV nhắc HS chú ý: chọn tình huống giới thiệu, dùng kiểu câu kể Ai là gì ? trong bài giới thiệu.
-Cho HS thực hành theo cặp đôi.
-Thi giới thiệu trước lớp
-Nhận xét, đánh giá.
C-Tổng kết, dặn dò:
-Nhắc lại về câu kể Ai là gì ?
-Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
-HS nêu
-Nhận xét, đánh giá.
-HS đọc các yêu cầu của bài tập.
-Đọc 3 câu in nghiêng
-Câu 1,2 dùng để giớ thiệu, câu 3 dùng để nhận định về bạn Diệu Chi.
-Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?.......
Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công. .......
-HS tự nêu
-khác nhau ở phần vị ngữ, kiểu câu kể Ai là gì? vị ngữ dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.
-Vài HS đọc.
-HS độc đề, nêu yêu cầu bài.
-HS thảo luận cặp đôi thống nhất ý kiến.
-Chữa bài.
-Nhận xét, đánh giá.
-Đọc đề, nêu yêu cầu 
-HS giới thiệu theo cặp.
-Thi giới thiệu trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn cặp giới thiệu hay nhất.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 9 thỏng 2 năm 2010
Chính tả
Nghe - viết : Họa sĩ Tô Ngọc Vân
I - Mục tiêu:
-Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng bài chớnh tả văn xuụi ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài.
-Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
-Viết: họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao.
-GV nhận xét, chữa bài.
A. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
-Yêu cầu HS đọc đoạn viết.
-Nêu những tác phẩm nổi tiếng của Tô Ngọc Vân ?
-Tìm những từ dễ viết sai ?
-Yêu cầu HS nêu cách trình bày đoạn văn ?
- GV đọc cho HS viết bài chính tả.
-GV đọc soát lỗi
- GV chấm chữa nhanh bài của một tổ. Nhận xét chung
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài 2: a) Điền vào chỗ trống: chuyện hay truyện
-GV đưa bảng phụ có nội dung bài
-Yêu cầu HS tự làm bài rồi lên bảng chữa.
b) Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in nghiêng?
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: (Trang 56 SGK)
-Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-Cho hS tự làm bài, đọc chữa bài.
-GV nhận xét, chữa bài.
C. Tổng kết, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những HS viết chữ đẹp. 
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp.
-HS kiểm tra chéo, chữa bài, nhận xét.
-HS xem ảnh chân dung họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS mở vở ghi đầu bài.
- 1 HS đọc đoạn viết. Cả lớp đọc thầm. 
-HS nêu.
- HS tìm những từ dễ viết sai, 2 HS lên bảng viết; 
-Từ khó: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ,...
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
-HS viết bài.
- Các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm bài trên bảng phụ
a) ch hay tr?
chuyện- truyện-chuyện- truyện-chuyện - ....
b) - Mở........mỡ.
 - cãi.......cải...
 - nghỉ.......nghĩ..
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1 HS đọc chữa
Đáp án: a) nho 	b) chỉ
- HS nhận xét.
____________________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I . Mục tiêu: 
-Chọn được cõu chuyện núi về một hoạt động đó tham gia (hoặc chứng kiến) gúp phần giữ gỡn xúm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
-Biết sắp xếp cỏc sự việc cho hợp lớ để kể lại rừ ràng ; biết trao đổi với bạn bố về ý nghĩa cõu chuyện.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần gợi ý.
 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc 
được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với các ác?
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học:Ghi bảng
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng(đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
 *Gợi ý: 
1. Em đã làm gì? Tức là việc làm của chính bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp đường làng ngõ xóm. . .hay trực nhật, vệ sinh lớp học, trang trí lớp học, dọn cùng bố mẹ đón năm mới. . .
 2. HS tự giới thiệu về câu chuyện định kể trước lớp.
- GV nghe, biểu dương HS phát biểu.
b) Thực hành kể chuyện:
* GV lưu ý HS :
- GV giúp HS định hướng câu chuyện định kể theo đúng nội dung của đề.
- Cần nhớ lại câu chuyện mà em tận mắt chứng kiến hoặc tham gia để kể chuyện chân thực, không bịa đặt.
- Đọc thật kĩ gợi ý 3. Kể theo sát dàn ý hướng dẫn, theo 1 trong 2 phương án đã nêu (có thể kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối, cũng có thể kể sự việc, không kể thành câu chu ... 
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
 Gọi HS trả lời : Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Bản tin này gồm mấy đoạn?
 Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn ?
 - Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu.
 - GV tóm tắt tin tức vào bảng phụ.
 - GV nhận xét, HS trả lời, cho điểm.
 * Bài 2: 
- Thế nào là tóm tắt tin tức ?
- Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
 - GV : tóm tắt tin tức là tạo ra một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin. Các bước trong quá trình tóm tắt tin tức là:
- Chia bản tin thành các đoạn.
- Xác định sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
3- Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
4- Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài, treo bảng trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
* Ngày 17/11/1994, vịnh Hạ Long lần đầu tiên được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Sáu năm sau, ngày 29/11/2000. UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long là di sản văn hoá về địa chất,địa mạo. Quyết định trên của UNESCO đã được công bố tại Hà Nội ngày 11/12/ 2000. ......
* Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn : Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, ấn tượng. Các em có thể tham khảo 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Yêu cầu HS tự làm bài:
- Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo.
- Nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng.
C-Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng đọc bài viết của mình .
HS nhận xét, bổ sung.
HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
HS trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi
- Bản tin này gồm 4 đoạn, mỗi lần 
xuống dòng là một đoạn.
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn.
1
Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn"
 vừa được tổng kết.
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi "Em muốn sống an toàn".
2
Nội dung kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- HS suy nghĩ, trả lời:
- Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
- Khi muốn tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng bẫn đầy đủ về nội dung.
-Khi muốn tóm tắt tin tức ta cần phải đọc kỹ để nắm vững nội dung bản tin, chia bản tin thành các đoạn, xác định sự việc chính ở mỗi đoạn, trình bày lại các tin tức đã tóm tắt.
HS lắng nghe.
Chú ý: So với các dòng in đậm ở đầu bản tin, bản tóm tắt phải dài hơn vì có nhiều chi tiết hơn và phải diễn đạt bằng câu hoàn chỉnh.
2-3 HS nối tiếp nêu ghi nhớ.
1 HS đọc , lớp đọc thầm.
2 HS viết vào bảng nhóm HS cả lớp làm bài vào vở.
2 -3 HS đọc bài của mình.
Nhận xét, cho điểm.
-HS đọc yêu cầu .
- HS tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bản tin, tóm tắt của mình trước lớp.
- 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên Thế giới.
- Ngày 29/11/2000, là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo.
- Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
- HS nhận xét, bổ sung.
-------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng , trừ hai phõn số, cộng ( trừ ) một số tự nhiờn với ( cho ) một phõn số , cộng ( trừ ) một phõn số với ( cho ) một số tự nhiờn .
- Biết tỡm thành phần chưa biết trong phộp cộng , phộp trừ phõn số. 
II-Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ. 
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra:
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
GV nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi bảng.
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1. Tính:
GV : Muốn cộng , trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-GV theo dõi, nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2.Tính:
Cầu HS đọc đề, nêu cách làm.
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xxét, chốt kết quả đúng.
Bài 3. Tìm x:
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập.
-Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính: Tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ, tìm số trừ chưa biết ?
-GV nhận xét, chữa chốt lời giải đúng.
 Bài 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, định hướng cách làm.
- GV giúp đỡ HS yếu làm.
- Nhận xét, đánh giá, chốt: cách vận dụng tính chất kết hpọ của phép cộng để tính nhanh.
 Bài 5:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài, phân tích.
- GV yêu cầu HS tóm tắt, giải bài toán.
-GV nhận xét, chữa bài, đánh giá.
Tổng kết, dặn dò:
Nhận xét, tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng thực hiện 
Dưới lớp làm vào nháp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu bài
-HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ các phân số khác mẫu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a)
- HS nhận xét, chữa bài.
HS lớp làm bài vào vở.
2 HS lên chữa bài.
Lớp nhận xét, cho điểm.
-HS đọc đề, xác định yêu cầu bài.
HS nêu cách tìm
3 HS lên bảng tìm.
Nhận xét, chữa bài.
- HS đổi vở chéo chữa bài cho bạn.
HS tính bằng cách thuận tiện.
Nêu cách làm bài.
2 HS lên làm, lớp làm vở.
Nhận xét, chữa bài, đổi chéo kiểm tra bài nhau.
1 HS đọc yêu cầu, HS phân tích đề.
2 HS lên bảng chữa bài.
Số học sinh Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là:
 (tổng số HS cả lớp )
 Đáp số: 	tổng số HScả lớp.
__________________________________________
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp)
I-Mục tiêu: 
Sau bài học học sinh biết :
- ẹoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa con ngửụứi: coự thửực aờn, sửỷi aỏm, sửực khoỷe .
- ẹoỏi vụựi ủoọng vaọt: di chuyeồn, kieỏm aờn, traựnh keỷ thuứ.
 II- Đồ dùng dạy- học:
 - Hình trang 96,97 SGK. Một khăn sạch có thể bịt mắt.
 - Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa tờ A4. Phiếu học tập.
 III- Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Khởi động:
- Trước khi vào tiết học, GV cho HS chơi trò "Bịt mắt bắt dê"
- Kết thúc trò chơi, GV hỏi:
 - Những bạn bị bịt mắt cảm thấy thế nào?
 - Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không? Tại sao?
B- Bài mới: 
- GV giới thiệu bài học mới: Ghi bảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người
* Mục tiêu : Nêu VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.
- GV yêu cầu cả lớp mỗi HS tìm một VD về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người 
-Sau khi thu thập các ý kiến cả lớp, Giáo viên và một vài học sinh đại diện đọc, sắp xếp phân loại các ý kiến của học sinh 
+ Thảo luận phân loại các ý kiến
Gợi ý cách phân loại các ý kiến:
Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn và nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người.
* Kết luận: Như mục"Bạn cần biết"SGK trang 96.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật
- Mục tiêu :
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
- Nêu VD chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu về ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi.
-GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm
Câu hỏi thảo luận:
Kể tên một số ĐV mà bạn biết?Chúng cần ánh sáng để làm gì?
Kể tên một số ĐV kiếm ăn vào ban đêm, một số ĐV kiếm ăn vào ban ngày
Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các ĐV đó?
Trong chăn nuôi, người ta đãlàm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều?
-Tổ chức báo cáo kết quả thảo luận.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK T-97.
C- Tổng kết, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời các câu hỏi của Gv dựa vào thực tế trò chơi vừa chơi 
- Hs viết ý kiến của mình vào một tấm bìa rồi dán lên bảng
- Cho vài học sinh đọc lại
-HS nêu ( SGK )
-HS thảo luận theo nhóm
- Cho học sinh thảo luận
- Thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm
Đại diện nhóm trình bày kêt quả thảo luận của nhóm mình
Mỗi nhóm trình bày 1 câu. Các nhóm khác bổ sung
-Cho 2 HS đọc lại
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
_______________________________________________
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 24
I-Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc ưu điểm, khuyết điểm của mình, của chi đội12, trong tuần vừa qua để khắc phục trong tuần tới.
- Đề ra phương hướng cụ thể của chi đội trong tuần tới. Tham gia phát biểu ý kiến xây dựng tốt hoạt động của trường, Đội đề ra.
- Giáo dục đội viên có ý thức tốt, chăm chỉ thực hiện các nề nếp Đội, Sao.
II-Chuẩn bị: 
 - GV: Dự thảo phương hướng tuần tới.
III-Các hoạt động trên lớp:
A.ổn định tổ chức: 
 - Lớp hát đồng ca một bài.
B.Nội dung sinh hoạt :
1- Chi đội trưởng lên điều hành sinh hoạt Đội:
-Các phân đội trưởng lên lên báo cáo các hoạt động của mình theo dõi trong tuần vừa qua.
- ý kiến phát biểu của các cá nhân.
2- Chị phụ trách lên nhận xét chung;
*Ưu điểm: 
- Đi học đều, đầy đủ, đúng giờ, thực hiện khá tốt các nề nếp của Đội đề ra. 
- Ngoan ngoãn, lễ phép với người lớn, thân ái với bạn bè.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
-Các nề nếp được duy trì tốt, chi đội liên tục đạt cờ thi đua của liên đội
-Phong trào vở sạch chữ đẹp được duy trì và phát huy.
* Khuyết điểm:
 - Một số đội viên chưa chăm chỉ học bài và làm bài ở nhà:,.....
- Khăn quàng, mũ ca nô chưa đầy đủ:
- Còn hay quên vở, đồ dùng học tập trước khi đến lớp:
3- Phương hướng tuần sau:
 - Tiếp tục duy trì mọi nền nếp và mọi hoạt động của Đội cho tốt.
- Thường xuyên học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chú ý nghe giảng, với khẩu hiệu “Đôi bạn cùng tiến” giúp đỡ bạn học yếu , thi đua học tập cho tốt. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Thực hiện tốt các nề nếp xếp hàng ra vào lớp, truy bài đầu giờ nghiêm túc có chất lượng.
4- Bình bầu thi đua:
- Chị phụ trách tuyên dương những cá nhân, tập thể có thành tích cao trong tuần qua:....Tổ 2, 4.
- Chi đội biểu dương cá nhân, tập thể đã thực hiện tốt.
5- Văn nghệ: 
-Cho các thành viên trong chi đội thi hát những bài hát về chủ điểm " Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8 - 3 ".
-Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ tuần sau sinh hoạt lớp.
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 25 CKT Lop4.docx