Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơn

Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

- TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HSKG: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được CH3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
i. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HSKG: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được CH3.
ii. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs luyện đọc. 
iii. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài “ ở Vương quốc Tương lai” và nêu đại ý.
Bài mới: 
Giới thiệu bài. 
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. 
Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Đọc nối tiếp các khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS (nếu có). Chú ý cách ngắt nhịp thơ.
- Đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời các câu hỏi 2,3.
* ý 1: Những điều ước của các bạn nhỏ.
- YC HS đọc thầm khổ thơ 3, 4 (N4).
- Em hãy nêu ND chính của bài thơ.
*ND: Phần MT.
3. Đọc diễn cảm. 
- GV đọc mẫu - YC HS đọc, nhận xét.
C, Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T 16.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HSKG đọc.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ - đọc 2, 3 lượt. 
- HS luyện phát âm, giọng đọc cho HS. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài
- HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa vào những câu hỏi trong SGK. .
- HS đọc thầm.
- HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 4.
- HS phát biểu tự do.
- HS nêu ND’ 
- 2 HS đọc lại
- HS đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Bình chọn HS đọc hay.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn kĩ năng đặt tính và làm tính, tóm tắt và giải toán có lời văn.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ. 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn làm bảng con câu a.
- Gọi HS nhắc cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Nhận xét và kết luận.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài.
Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng (dòng 1, 2- HSTB, dòng 3- HSKG)
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- YCHS thảo luận, nêu vai trò của x trong phép tính và tính.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc bài .
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS hiểu ND.
Muốn tìm số dân tăng sau hai năm ta làm ntn?
Muốn tìm dân số của xã sau hai năm ta làm ntn ?
- YC hS làm bài (câu b dành cho HSKG)
- Chấm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập 5 vào vở.
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lần lượt thực hiện.
- Rút ra cách làm.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng.
- 1 HSKG nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện trong vở và 1 số HS làm bài trên bảng.
- Lớp chữa bài và nhận xét.
- 1 HS đọc ND
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HSTLCH.
- HS tự làm và chữa bài (1 HS lên bảng làm câu a, 1 HSKG làm tiếp câu b).
Đạo đức
 Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)
i. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
 - HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 - Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của (Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của).
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, trong cuộc sống hàng ngày.
 * Nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện tiết kiệm tiền của.
 - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của.
ii. Đồ dùng dạy học:
 - Đồ dùng để chơi đóng vai
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a) HĐ1: Học sinh làm việc cá nhân.
Bài tập 4
 - Gv nêu yêu cầu.
 - Cho học sinh làm bài.
 - Mời một số em lên chữa và giải thích.
 - Cả lớp trao đổi và nhận xét.
 - GV kết luận.
+ Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
+ Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
 - Học sinh tự liên hệ.
 - GV nhận xét.
b) HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai.
Bài tập 5
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
 - Các nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm lên đóng vai.
 - Thảo luận lớp:
 - Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa?
 - Có cách nào khác? Vì sao?
 - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố- Dặn dò :
 - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở đồ dùng đồ chơi, điện nước... trong cuộc sống hàng ngày
 - Học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Học sinh làm bài.
 - Vài em lên chữa bài và giải thích.
 - Nhận xét và bổ xung.
 - Học sinh nhắc lại.
 - Vài em tự liên hệ.
 - Học sinh chia nhóm và thảo luận.
 - Vài nhóm lên đóng vai.
 - Học sinh trả lờ.
 - Nhận xét và bổ xung.
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Thể dục
Quay sau, đi đều vòng phải , vòng trái.
Trò chơi: Ném trúng đích
 I, Mục tiêu:
- Thực hiện động tác quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái cơ bản đúng. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Ném trúng đích.
- Biết giữ đúng khoảng cách trong khi tập luyện.
- Giáo dục cho hs có ý thức chăm rèn luyện thân thể.
II, Chuẩn bị:
 - Địa điểm , phương tiện, còi
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1, Phần mở đầu:
 - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học,chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
 - Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
 2, Phần cơ bản:
 a, Đội hình, đội ngũ:
 - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
 - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
 - GV quan sát - sửa chữa.
 - Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
 - GV quan sát, nhận xét biểu dương.
 - Lớp tập lại vài lân kết hợp củng cố.
 * Trò chơi: ”Ném trúng đích ”
 - GV tập hợp hs theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho 1 tổ hs lên chơi thử.
 - Cả lớp cùng chơi
 - GV nhận xét tuyên dương tổ chơi tốt.
 3, Phần kết thúc:
 - Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
 - Thả lỏng các khớp chân tay.
 - Nhận xét đánh giá giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Đội hình hàng dọc.
- Đội hình hàng ngang.
- Đội hình hàng ngang.
- Đội hình hàng dọc.
- Đội hình vòng tròn.
- Đội hình hàng dọc.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
 Đôi giày ba ta màu xanh
 I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp ND hồi tưởng).
- Hiểu ND: chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (TL được các CH trong SGK). 
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý, đọc diễn cảm toàn bài.
- Thấy được niềm vui sướng của cậu bé khi được thưởng đôi giày.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ. 
- Đọc bài “Nếu chúng mình có phép lạ” trả lời các câu hỏi:
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
- Nêu đại ý của bài.
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. 
* GV gọi 1 HS đọc diễn cảm toàn bài. 
- YC cả lớp đọc thầm và TLCH.
- Bài văn được chia làm mấy đoạn? Tìm từng đoạn
- Đọc đoạn.
- HD luyện đọc từ khó.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc diễn cảm bài văn 1 lần. 
- Bài văn được chia làm 2 đoạn:
- 2 HS đọc tiếp nối đoạn.
- HS phát hiện từ khó và luyện đọc.
a) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 :
- Đọc đúng những câu cảm: Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao! - Giọng trầm trồ thán phục. 
- YC đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
GV chốt lại và ghi bảng 
* ý 1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- GV hướng dẫn cả lớp tìm giọng đọc, luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
 b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- GV kết hợp sửa lỗi đọc và tìm hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài (ba ta, vận động, cột). 
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- 3 HS đọc đoạn 1. 
- Đọc phần chú thích cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS thi đọc lại cả đoạn.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi. 
- HS rút ý đoạn 1.
- HS khá đọc mẫu.
- Nhiều HS đọc, hs khác nhận xét.
- 2 HS đọc đoạn 2.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Một, hai em đọc lại cả đoạn.
- Trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
- Có thể cho các em trao đổi theo cặp.
* ý 2: Chị phụ trách đã vận động được Lái đi học vì chị quan tâm tới ước mơ của Lái .
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một vài câu trong đoạn. 
- GV chốt lại và ghi bảng.
- Thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài tập đọc đã học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS rút ý đoạn2.
- 4 HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhiều HS đọc lại, thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- 1HS khá đọc lại toàn bài và rút ra đại ý.
- 1 vài HS nhắc lại đại ý.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
Toán 
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I- Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 
- Rèn kĩ năng làm tính, tóm tắt và giải toán có lời văn.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm toán.
II- Đồ dùng dạy học:
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Giảng bài:
* Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- GV nêu bài toán. 
- BT cho biết gì?
- BT yêu cầu tìm gì?
Muốn tìm số lớn (số bé) ta làm thế nào?
Tóm tắt :
Cách 1: 
Nhận xét : Số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2
Cách 2: 
- GV tổng kết hai cách giải. Lưu ý HS khi giải chỉ chọn một trong hai cách. 
- Nhận xét :Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
- HD lần lượt 2 cách tìm 2 số.
=> Chốt công thức tổng quát.
* Luyện tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Gọi HS giải bằng 2 cách.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài.
- Gọi HS nêu xem bài toán thuộc dạng bài gì?
Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Bài 3: Khuyến khích HS tự làm bài (dành cho HSKG).
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 4: Gv KK HS nhẩm và nêu KQ.
Hỏi: Một số khi cộng với 0 cho kết quả?
 ... rả lời
 - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ
 - Không theo nghĩa trên
 - Nhiều học sinh trả lời
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
 - 4 em làm bảng lớp
 - HS nhận xét, bổ xung
 - 1 em đọc bài 2
 - HS suy nghĩ trả lời
 - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm
 - Lớp làm bài cá nhân vào vở
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
 - Viết được câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7)- (BT1)
 - Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2).
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3)
* HSKG: thực hiện được đầy đủ yêu cầu BT1- SGK.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ, giấy khổ to và bút dạ
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, KTBC:
- Gọi hs kể lại câu chuyện Ba điều ước.
 + NX - CĐ.
2, Dạy - học bài mới:
a, HD làm bài tập:
 Bài 1: Thảo luận cặp đôi.
 - Gọi hs đọc yêu cầu. 
 - Phát phiếu cho hs và yêu cầu thảo luận cặp đôi sau đó viết câu mở đầu cho từng đoạn;
 - Yêu cầu 1 hs lên sắp xếp các phiếu theo đúng trình tự thời gian.
 + NX - tuyên dương câu mở đoạn hay.
 Bài 2: Thảo luận và TLCH.
 - Gọi hs đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu hs đọc toàn chuyện và thảo luận cặp đôi, TLCH
 - Các đoạn được sắp xếp theo trình tự nào?
 - Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
 + NX - bổ sung.
 Bài 3: Rèn kĩ năng kể chuyện
 - HS tự chọn câu chuyện đã đọc và tự kể
 - HS khác nhận xét.
 - GV nhận xét chung và tuyên dương những hs kể hay.
3, Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs kể chuyện.
- HS khác nhận xét.
- HĐ cặp đôi
- Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
- 4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn văn
- Theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước kể trước...)
- Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau...
- HS chọn chủ đề và chuẩn bị.
- HS lần lượt kể chuyện.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)- BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài tập 1
 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu.
 - GV treo bảng phụ.
 - GV nhận xét.
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu.
 - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? 
 - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
 - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
 - GV nhận xét.
Bài tập 3
 - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
3. Củng cố, dặn dò:
 - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
 - GV nhận xét tiết học.
 - HS đọc yêu cầu. 
 - 1 em làm mẫu.
 - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm.
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
 - 3 em thi kể trước lớp.
 - HS đọc yêu cầu.
 - Theo trình tự thời gian.
 - Theo trình tự không gian.
 - HS trả lời.
 - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian.
 - 2 em thi kể.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Đoạn 1: trình tự thời gian.
 - Đoạn 2: trình tự không gian.
Toán 
hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
- HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc.
- HS biết kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.
- Yêu thích môn hình học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, thước thẳng
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Chữa BT về nhà.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng (đã kéo dài). 
=> Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông? Có chung đỉnh nào? 
- Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng ê ke.
- GV yêu cầu HS dùng ê ke vẽ góc vuông.
* Kết luận: Hai đường thẳng vuông góc tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
3- Luyện tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS kiểm tra các đường vuông góc.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau và ghi vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
Bài 3: Cho HS tự làm bài. (Câu b dành cho HSKG)
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT vuông góc.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 1 HS làm nêu.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát hình vẽ
- 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- Quan sát và nêu lại.
- 4 góc vuông chung đỉnh C.
- HS nêu tên góc và đọc.
- HS lên bảng KT lại.
- HS vẽ. 
- Nêu tên góc. 
- HS đọc.
- HS dùng ê ke để đo và nhận xét.
- 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đường thẳng đó không vuông góc với nhau.
- HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS thực hiện vở chữa bài trên bảng.
- HS trao đổi bài để chữa.
- HS làm bài, chữa bài, đọc tên hình, tên góc
Địa lí 
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhất ở tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét vè vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
* HSKG : 	+ Nhận biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, KH đối với việc trồng câyCN và chăn nuôi trâu bò ở Tây nguyên.
 	+ Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Hiểu biết mọi vùng miền trên đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Tây Nguyên có những dân tộc nào? Trang phục lễ hội của họ ra sao?
2. Dạy bài mới:
 + Làm việc theo nhóm.
 - Cho HS đọc SGK và quan sát hình.
 - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
 - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất?
 - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
- Đại diện nhóm trình bày.
 - Giáo viên nhận xét và kết luận.
+ Làm việc cả lớp.
 - Cho HS quan sát tranh ảnh.
 - Gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.
 - GV giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột.
+ Làm việc cá nhân.
 - Cho HS làm việc với SGK.
 - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
 - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên ?
 - Tây Nguyên có thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò?
 - Tây Nguyên nuôi voi để làm gì?
 + Gọi học sinh trả lời.
 - Nhận xét và kết luận.
 3. Củng cố- Dặn dò: 
 - Trình bày đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của con người vùng Tây nguyên?
 - Về nhà học bài và xem trước bài sau.
 - Hai học sinh trả lời.
 - Nhận xét và bổ xung.
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan:
 - Học sinh trả lời
 - Tây Nguyên trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, chè...Đó là cây công nghiệp
 - Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu được trồng nhiều nhất
 - Đất thích hợp trồng cây công nghiệp: Tơi xốp, phì nhiêu...
 - Nhận xét và bổ sung.
 - Học sinh quan sát tranh ảnh.
 - Vài học sinh lên chỉ. 
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ:
 - Học sinh trả lời.
 - Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò, voi.
 - Trâu, bò được nuôi nhiều.
 - Tây Nguyên có những đồn cỏ xanh tốt
 - Học sinh trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phảI ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
 - Biết cách phòng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị được nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
 - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 34, 35 sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Khi thấy trong người khó chịu em cần làm gì?
2. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường
 - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
 - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ....?
 - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? 
 - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
 - Làm việc theo nhóm.
 - Làm việc cả lớp.
 - Đại diện các nhóm bốc thăm trả lời.
 - GV nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
- Cho HS quan sát, đọc lời thoại hình 4, 5,
 - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn ....
 - Nhận xét và bổ sung.
+ HĐ3: Trò chơi “ Em tập làm bác sĩ “
 - GV hướng dẫn luật chơi và tổ chức cho hs chơi.
 - HS chơi theo sự hướng dẫn của gv.
 - NX - tuyên dương nhóm chơi tốt.
3. Dặn dò: 
- Vận dụng bài họcvào thực tế cuộc sống
 - Hai học sinh trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - Học sinh chia nhóm.
 - Các nhóm nhận phiếu.
 - Học sinh nêu.
 - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
 - Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo khoa.
 - Học sinh trả lời.
- Các nhóm chơi trò chơi
- GV quan sát và tuyên dương nhóm chơi tốt.
Hoạt động tập thể
kiểm điểm TUầN 8- phương hướng tuần 9
I. MUẽC TIEÂU : 
 - Ruựt kinh nghieọm nghieọm coõng taực tuaàn qua . Naộm keỏ hoaùch coõng taực tuaàn tụựi. Bieỏt pheõ vaứ tửù pheõ. Thaỏy ủửụùc ửu ủieồm, khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn vaứ cuỷa lụựp qua caực hoaùt ủoọng. Hoứa ủoàng trong sinh hoaùt taọp theồ.
II. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP :
 1. Baựo caựo coõng taực tuaàn qua : 
- Caực toồ trửụỷng baựo caựo hoaùt ủoọng cuỷa toồ mỡnh trong tuaàn qua .
- Lụựp trửụỷng toồng keỏt chung.
- Giaựo vieõn chuỷ nhieọm coự yự kieỏn.
 2. Trieồn khai coõng taực tuaàn tụựi : 
- Laọp thaứnh tớch chaứo mửứng ngaứy 20/10.
- Phaựt ủoọng phong traứo giuựp nhau hoùc toỏt.
- Thi ủua ủaùt ủieồm toỏt.
- Phaựt ủoọng phong traứo vụỷ saùch chửừ ủeùp.
- Kiểm tra định kỳ lần 1.
 3. Sinh hoaùt taọp theồ:
	- Văn nghệ tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 lop 4 Du cac mon.doc