Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Văn Tam – TH Cao Phong A

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Văn Tam – TH Cao Phong A

TẬP ĐỌC

Vẽ về cuộc sống an toàn.

I- Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u-ni-xép) biết đọc đúng 1 bản tin ( thông báo tin vui) giọng rõ ràng, rành mạch, vui tốc độ khác nhanh.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II- Đồ dùng: tranh minh hoạ trong sgk + Bảng phụ viết sẵn các câu văn hướng dẫn.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Văn Tam – TH Cao Phong A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn.
I- Mục tiêu: 
	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u-ni-xép) biết đọc đúng 1 bản tin ( thông báo tin vui) giọng rõ ràng, rành mạch, vui tốc độ khác nhanh.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài.
	- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II- Đồ dùng: tranh minh hoạ trong sgk + Bảng phụ viết sẵn các câu văn hướng dẫn.
III- Các hoạt động dạy học:
Thời gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1p
3p
17p
8p
5p
2p
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1. Đọc vỡ.
- Ghi bảng UNICEF, đọc U-ni-xép, giải thích UNICEF.
- 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài , các em phải đọc nội dung tóm tắt này.
- Đọc mẫu bản tin.
* Hoạt động 2. Đọc – Hiểu?
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em? 
? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
* Hoạt động 3. Luyện đọc lại.
- HD hs đọc với một bản thông báo tin vui : nhanh, gọn, rõ ràng.
- Đọc mẫu đoạn: “ Được phát động từ T4/2001 cần thơ, Kiên giang.
4.Củng cố dặn dò: 
- T2 ND bài – Nxét giờ học.
- VN tiếp tục luyện đọc bản tin trên
- Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ ( 2-3 em đọc)
Cả lớp đồng thanh.
- Nghe
- 1 em đọc 6 dòng mở đầu bào đọc.
- Từng nhóm 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài ( 2-3 lượt).
-UNICEF Việt Nam và báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ “ Em muốn sống an toàn”./
- Luyện đọc theo cặp 1-2 em đọc cả bài.
 Đọc thầm TLCH.
-Em muốn sống an toàn.
-Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50.000bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
- Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú
 Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: Màu sắc tươi tắn, bố cụ rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên,.
 - Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- 4 em nốitiếp nhau đọc 4 đoạn trong bản tin.
- Luyện đọc
Thi đọc đoạn tin.
_______________________________
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh rèn khả năng
 	Cộng phân số.
	Trình bày lời giải bài toán.
II- Đồ dùng. Bảng con.
III- Các hoạt động dạy học.
Thời gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
2P
4P
14P
13P
2P
1.Ôn định tổ chức:
2. Bài cũ:
? nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số và 2 phân số khác mẫu số.
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1. Cung cấp về cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
bài 1. Tính:
? nêu cách cộng hai phân số?
Bài 2: Tính.
 ? nêu cách cộng hai phân số?
bài 3. Rút gọn rồi tính.
* Hoạt động 2. Cung cấp giải bài toán với phép tính là phân số.
Bài 4. bài toán.
Tập hát: đội viên
đá bóng đội viên
? Phần số đội viên của chi đội
4. Củng cố dặn dò: 
T2 ND bài học – Nxét giờ
Cbị cho tiết chiều luyện tập tiếp 
HS: 2 em trả lời 
Lớp nhận xét.
HS: làm bcon.
a) ;
c) 
HS: làm bcon.
a) ;
 b) 
c)
HS: làm vở.
a) 
b)
c) Tương tự.
HS: Đọc đề – Phân tích đề -> giải vở.
Số đội viên tham gia hai hđ trên bằng :
 + = ( Số đội viên của chi đội)
đáp số Số đội viên của chi đội
Chính tả
Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
I- Mục tiêu:
	- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả, Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
	- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : ch,tr; dấu hỏi/dẫu ngã.
II- Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2.
III- các hoạt động dạy học.
Thời gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1p
4p
17p
15p
3p
1. Ôn định tổ chức:
2. Bài cũ:
 - Đọc cho hs viết bcon.
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1. Hướng dẫn hs nghe viết.
- Đọc bài chính tả và các từ được chú giải.
- Nhắc hs chú ý những chữ cần viết hoa:
? Đoạn văn nói điều gì?
- Đọc cho hs viết bài.
- Đọc lại bài viết.
- Thu bài chấm điểm – nxét bài viết của hs.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
Bài 2. Điền truyện. Chuyện hay vào chỗ trống.
- đưa bảng phụ viết sẵn ndung BT2 ( a)
Bài 3. Đoán chữ.
4. Củng cố dặn dò: 
T2 ND bài học – Nxét giờ.
Cần ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai.
- Viết: Hoạ sĩ, nước Đức, sung xướng, bức tranh.
 - Theo dõi sgk & xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
Tô Ngọc Vân Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông dương, cách mạng tháng 8, ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, Điện biên phủ.
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong kháng chiến.
HS: Viết vở.
HS: Soát lỗi.
HS: đổi vở soát lỗi cho nhau.
HS: làm vở – chữa bài.
kể chuyện – truyện – câu chuyện- trong truyện – kể chuyện - đọc truyện.
- Làm vở BT rồi chữa bảng.
a) Chữ nhỏ, thêm dấu nặng thành chữ nhọ)
b) Chi- chì- chỉ- chị ( chữ chi, thêm dấu huyền thành chữ chì, thêm dấu hỏi thành chữ chỉ, thêm dấu nặng thành chữ chị).
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống.
I- Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
	- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
	- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi bài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II- Đồ dùng. Hình trang 94,95 + Phiếu học tập.
III- các hoạt động dạy học.
Thời gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1p
3p
15p
14p
3p
1.Ôn định tổ chức:
2. Bài cũ:
? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1. Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
- Cho lớp hoạt động nhóm 4 quan sát hình và TLCH trong 94,95 sgk.
? Bạn có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong hình 1.
? Theo bạn, vì sao những bông hoa ở h2 có tên là hoa hướng dương?
? Cây nào sẽ xanh, tốt hơn? tại sao?
? Điều gì sẽ xẩy ra với thực vật nếu không có ánh sáng.
 * Kết luận: Mục bạn cần biết T95.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
? Tại sao có một số loại cây chỉ sống được ở những nơi , rừng thưa, các cánh đồng..được chiếu sáng nhiều? Một số loại cây khác lại sống được trong rừng rậm, trong hang động?
? Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng.? 
4. Củng cố dặn dò: 
- T2 ND bài học – Nxét giờ
- VN tìm hiểu thêm 1 số loại cây ưa nhiều ánh sáng, ít ánh sáng.
Bóng tối xhiện phí sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
HS: Thảo luận nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
+ Nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - Cách mọc của những cây trong h1 hướng về phía ánh sáng.
 - Vì những bông hoa đó đều hướng về phía mặt trời.
 - Cây ở hình 3 sẽ xanh, tốt hơn vì nó có đủ ánh sáng.
- Thực vật mong chóng tàn lụi.
 - Những cây sống ở nơi rừng thưa, cách cánh đồnglà những cây ưa ánh sáng.
 - Những cây sống được trong rừng rậm, trong hang độnglà những cây ưa sống ở nơi ít ánh sáng.
 -Những cây cần nhiều ánh sáng là những cây cho quả và hạt như: Đỗ, xoài, vải,
 + Những cây cần ít ánh sáng như: Cây bụi, cây rau..
Toán (BS)
Ôn tập
I- Mục tiêu :
	- Rèn luyện cho những học sinh trung bình và bồi dưỡng những học sinh có năng khướu về.
	+ Cộng phân số.
	+ Trình bày lời giải bài toán.
II- Đồ dùng. Vở BT.
III- Các hoạt động dạy học:
35p
5p
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1. Cung cấp về cộng phân số.
Bài 1. Tính
- Nêu cách cộng 2 phân số cùng mẫu số?
Bài 2. Tính
-Nêu cách tính phân số khác mẫu số?
Bài 3. Rút gọn rồi tính.
* Hoạt động 2. Cung cấp về giải toán có lời văn.
Bài 4: Bài toán.
Ban ngày : mét
Ban đêm mét 
hỏi mét?
- BT cho biết gì? BT hỏi gì.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho giờ giờ luyện tập sau.
- Làm bảng con.
a) b) 
c) 
-Làm bảng con
a)
b) 
c) 
- Làm vở.
a) 
b) 
- Đọc đề, phân tích đề -> giải vở.
Sau một ngày đêm ốc sên leo lên được :
+ = ( mét)
Đ/số m
Khoa học (BS)
ánh sáng cần cho sự sống
I.Mục tiêu
- Củng cố kiến thức trong bài
- Làm các bài tập trong vở bài tập và một só bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Khoa học 4
III. Các hoạt động dạy học
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy học bài mới
3.1. Giới thiệu bài : trực tiếp
3.2. Nội dung
3.2. 1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở
- Yêu cầu.
- GV theo dõi uốn nắn, sửa sai.
- Tổng kết hoạt động, nhận xét, chấm chữa bài và cho điểm.
- HS làm bài tập trong vở bài tập.
- HS chữa bài, nhận xét.
3. 2. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau :
	Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
1. Điều gì xẩy ra với cây nếu như không hề có ánh sáng ?
A. Cây vẫn sống nhưng rụng hết lá.
B. Cây vẫn sống nhưng còi cọc chậm phát triển.
C. Cây không thể sống được
D. Cây sẽ quen dần với cuộc sống không có ánh sáng.
2. Con người sử dụng ánh sáng vào nhưng việc làm nào sau đây ?
A. Sản xuất
B. Giải trí
C. Học tập
D. Tất cả các việc trên.
4. Củng cố – dặn dò
	- Nhận xét chung về giờ học.
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Thể dục:
Phối hợp chạy nhảy, mang vác - Trò chơi: Kiệu người
I- Mục tiêu:
	- Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
	- Trò chơi: Kiệu người. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm - phương tiện: Sân trường, còi, dcụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy nhảy và chạy, mang vác.
6p
22p
7p
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ndung yêu cầu của giờ học.
2. Phần cơ bản:
a) bài tập RLTTCB:
ôn bật xa.
Tập phối hợp chạy, nhảy.
 - Nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu – cho hs tập.
b. Chơi TC vận động: Kiệu người.
- Nêu tên TC, giải thích cách chơi và làm mẫu đtác & cho 1 số nhóm tập thử – chơi cả lớp.
3. Phần kết thúc:
GV+ H hệ thống lại ndung bài
VN cbị cho giờ sau
Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông.
Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên.
- Thực hành tập luyện theo khu vực đã quy định. Yêu cầu hoàn thiện kỹ thuật à nâng  ...  Kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
* Hoạt động 2. Bài tỏ ý kiến(BT3.SGK)
- CHo hs bày tỏ ý kiến bằng giơ thẻ:
Thẻ đỏ: Đúng.
Thẻ xanh: Sai.
- Kết luận:
ý kiến đúng a:
Y kiến sai:b,c.
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Cho hs thực hành nội dung trong sgk.
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị cho tiết ôn tập vào giờ sau.
 - Đọc : 2 em.
- Đại diện các nhóm hs báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Thảo luận cặp đôi.
Trình bày từng ý kiến một.
- 2 em đọc.
- Thực hiện ndung ở mục “ thực hành”.
______________________________
Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I- Mục tiêu:
	- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
	- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II- Đồ dùng: Bảng phụ viết lời giải BT1.( Phần nhận xét.
III- Các hoạt động dạy học.
1p
4p
10p
2p
17p
3p
1. Ôn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1. Phần nhận xét.
Bài tập 1:
a) Bản tin này có mấy đoạn?
b)Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 và 2 câu
- 2 em đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh.
- Đọc yêu cầu của BT 1.
- 4 đoạn.
- Thảo luận – báo cáo.
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt nội dung mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vừa được tổng kết.
UNICEF, báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ. Em muốn sống an toàn.
2
Nội dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 5.000bức tranh của TN gửi đến.
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
c. Tóm tắt toàn bộ bản tin
Bài tập 2: Từ BT trên, rút ra nhận xét:
a) Thế nào là tóm tắt tin tức?
b) Cách tóm tắt tin tức?
* Hoạt động 2. Phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3. Luyện tập:
Bài tập 1.Tóm tắt bản tin bằng 3 và 4 câu.
Tóm tắt bằng 3 câu
Bài 2, Viết phần tóm tắt in đậm cho bài báo: 
VD:
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho giờ buổi chiều.
- Viết - đọc.
- Trả lời
- Trả lời Phần ghi nhớ.
- 3 em đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
Báo cáo kết quả.
Ngày 17/11/1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên TG. Ngày 29/11/2000, UNESCO lại công nhận Vị Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định tên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 17/11/2000, ( câu 4, Sự kiện này cho thấy VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên.
- Viết vở – B.cáo
17/11/1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
29/11/2000 được tái công nhận là di sản thiên nhiên TG, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình
___________________________
Toán
Luyện tập chung
 I.Mục tiêu:
 Giúp HS rèn kĩ năng cộng và trừ phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. chuẩn bị 
III.Các hoạt động dạy học:
1p
4p
27p
3p
1 . Ôn định tổ chức:
 2 . Kiểm tra bài cũ : 
GV cho 2HS lên sửa bài.
 ? = ?
3 . Dạy bài mới :
 Bài 1 : GV cho HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
 GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả. 
 Bài 2 : Cách l,àm tương tự.
 GV : Muốn thực hiện các phép tính 1 + và 3 ta phải làm như thế nào ?
 Sau đó cả lớp nhận xét.
 Bài 3 : Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 -Số hạng chưa biết của một tổng.
 - Số bị trừ trong phép trừ.
 - Số trừ trong phép trừ.
 GV gọi HS nhận xét các kết quả. GV kết luận.
 Bài 4 : GV cho HS làm vào vở. Sau đó chữa bài.
 Chũa bài :
 Bài 5 : GV cho HS tự làm bài.. 
 GV hướng dẫn ,cho HS ghi bài giải vào vở.
 4.Củng cố – Dặn dò :
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập”.
 -HS thực hiện vào vở.
 -2HS lên bảng làm.
- HS làm vào vở , gọi hai HS lên bảng tính. 
 3HS phát biểu cách tìm 
 HS làm và vở, 3HS lên bảng tìm các phần
 a) b) c).
 3HS lên bảng làm.
 HS làm vào vở. Một HS lên bảng thực hiện.
___________________________________
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 24
I/ Mục tiêu.
	- Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của tuần học từ đó coa hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
II/ Nôi dung:
1. Sơ kết tuần 24.
- Cho lớp trưởng đọc nhận xét
- Nhận xét chung ưu nhược điểm các mặt trong tuần về.
- Tuyên dương những hs có thành tích trong từng mặt trên, nhắc nhở những hs còn mắc khuyết điểm
2. Kế hoạch tuần 25.
- Phát huy ưu điểm, k. phục nhược điểm
- Thực hiện tốt những hđ mà đội đề ra
- Tăng cường luyện tập ôn chuẩn bị cho thi trạng nguyên nhỏ tuổi vòng huyện.
+ Dặn dò: chuẩn bị bài cho tuàn sau.
- Lớp trưởng đọc, lớp nhận xét bổ 
sung
- Chuyên cần
- Các hoạt động khác.
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
I/ Mục tiêu: Giúp h/s:
	+Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
	+ Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó.
	+ Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
II/ Đồ dùng dạy học: SGK, các loại cây trồng
III/ Các hoạt động dạy học:
1p
4p
10p
10p
8p
3p
1/Ôn định tổ chức:
2/ Bài cũ: 
- Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào?
- GV nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- Tổ chức thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu: h/s quan sát cây và TLCH
- Em có nhận xét gì về cách mọc cây của cây đậu?
-Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào?
- Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ phát triển ra sao?
- Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
- GV chốt kiến thức
* Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
- Tổ chức thảo luận nhóm 4
- Tại sao một số cây chỉ sống được ở nơi nhiều ánh sáng, một số cây lại chỉ sống được ở nơi ít ánh sáng?
- Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít ánh sáng?
GV nhận xét chung.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Hướng dẫn h/s thảo luận theo cặp về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây. Tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao?
4/ Củng cố – Dặn dò:
- ánh sáng có vai trò như thế nào với đời sống của thực vật?
- GV nhận xét giờ
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau
HS trả lời
HS thảo luận nhóm 4
HS quan sát cây
Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng.
Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường, lá xanh thẫm, tươi.
Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng và bị chết.
Không có ánh sáng cây không quang hợp được và sẽ bị chết.
Đại diện các nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS trả lời
Các cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, cây lúa, cây ngô...
Các cây cần ít ánh sáng: gừng, giềng, một số loài cỏ, cây lá lốt...
- HS thảo luận và trình bày
______________________________
Toán
Ôn tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số
	- Biết cách trừ hai, ba phân số.
II- Đồ dùng. Bảng con.
III- Các hoạt động dạy học.
1p
35p
4p
1. Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
- GV tổ chức và hướng dẫn cho HS tự làm các bài tập ở vở bài tập. 
* Hoạt động 1. Củng cố về trừ phân số.
Bài 1. Tính.
- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2. Tính.
- Nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số.
Bài 3. Tính theo mẫu.
VD: 2- 
* Hoạt động 2. Cung cấp về giải toán lời văn.
Bài 4. Bài toán:
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài giờ sau.
- Làm bảng con.
- Làm bảng con.
- Làm bảng con.
- Đọc đề, phân tích đề – giải vở.
a, diện tích vườn.
b, diện tích vườn.
An toàn giao thông
Bài 9 : Dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm
I. Mục tiêu: 
Giúp HS :
- Học sinh ý thức được những nguy hiểm có thể xảy ra và tạo được thói quen phòng tránh.
- Giáo dục ý thức khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học :
tranh ảnh phóng to.
- Tranh ảnh về các tình huống nguy hiểm khi tham gia giao thông.
Mũ bảo hiểm của HS và GV.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 	 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài .
2. Hướng dẫn HS học tập 
Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn trong tranh:
- GV gọi HS yêu cầu HS xem tranh 
- HS xem tranh ở trang trước bài học 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm
- Gọi đại diện các nhóm lên trìnhbày
- HS đại diện các nhóm lên trình bày.
+Tìm những nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn trong tranh?
- Tranh 1: Xe tải rẽ phải, cậu bé đi sát bên xe nên có thể bị ngã và bánh xe cuốn vào trong.
- Tranh 2 : chú chó chạy, các bạn ngã, nếu có ô tô đang lao tới rất nguy hiểm.
- Tranh 3: Em bé đi xe đạp không nhìn thấy một chiếc ô tô đang đi tới từ phía bên phải vì bị ngôi nhà che khuất. Nếu em bé không đi chậm lại và chú ý quan sát tránh thì có thể sẽ đâm vào xe ô tô. 
- Tranh 4: Một bạn đang vội xuống xe buýt không quan sát xung quanh nên suýt bị xe máy đi phía bên trong xe buýt đâm phải.
- Tranh 5: Một bạn đang đi xe đạp gần 1 chiếc ô tô do không quan sát và nhận thấy người lái xe ô tô đang mở cửa xe nên suýt đâm phải cửa xe.
 Hoạt động 2: Dự đoán và phòng tránh những nguy hiểm có thể xảy ra trên đường
 ?Để tránh những nguy hiểm có thể xảy ra trên đường các em phải làm gì?
- Tránh xa những xe to đang chuyển hướng.
- Quan sát cẩn thận ở nơi tầm nhìn bị che khuất.
- Tránh xa các xe ô tô đang đỗ.
- Quan sát đèn tín hiệu chuyển hướng để dự đoán hướng đi của các loại xe.
- Tránh các chướng ngại vật trên đường.
- Quan sát cẩn thận trước khi lên xuống xe buýt.
Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học
Yêu cầu HS xem tranh và khoanh tròn vào những bạn đang gặp phải tình huống nguy hiểm trên đường.
- HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
 - GV nhận xét: 
+ Một người đi xe đạp bị chiếc xe tải đang rẽ phải ép sát vào đường.
+ Một bạn đi xe đạp suýt đâm phải một con mèo chạy ngang qua đường phố làm cả mấy bạn học sinh đi phía sau phanh gấp, đâm xe vào nhau.
+ Bạn HS đang đạp xe tới góc khuất, không nhìn thấy ô tô đang tới từ phía bên phải.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Các em hày kể lại một vài tình huống nguy hiểm các em đã gặp phải trên đường?
- HS tự liên hệ và kể.
Hoạt động 4: Giao bài ở nhà
- HS vận dụng và thực hành trong cuộc sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 24 CO 2 BUOINGAY.doc