Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Phạm Thị Thanh Thủy - Trường Tiểu học Vĩnh Hào

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Phạm Thị Thanh Thủy - Trường Tiểu học Vĩnh Hào

Toán

LUYỆN TẬP (tt)

I. Mục tiêu :

 - Thực hiện được phép cộng 2 phân số .

 - Cộng 1 số tự nhiên với 1 phân số, cộng 1 phân số với 1 số tự nhiên.

 - HS trung bình làm được bài 1,3.

 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II. Đồ dùng :

 - Phấn màu .

III. Hoạt động dạy- học :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài mới : (27) Luyện tập (tt) .

 a) Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng .

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Phạm Thị Thanh Thủy - Trường Tiểu học Vĩnh Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Toán 
LUYỆN TẬP (tt)
I. Mục tiêu :
	- Thực hiện được phép cộng 2 phân số .
	- Cộng 1 số tự nhiên với 1 phân số, cộng 1 phân số với 1 số tự nhiên.
 - HS trung bình làm được bài 1,3.
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Đồ dùng :
	- Phấn màu .
III. Hoạt động dạy- học : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài mới : (27’) Luyện tập (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi đề bài lên bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Cộng số tự nhiên với phân số .
MT : Giúp HS nắm cách cộng số tự nhiên với phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Chú ý HS yếu.
+ Viết lên bảng : 
+ Hỏi : Ta thực hiện phép cộng này như thế nào ?
+ Hướng dẫn : 
Hoạt động lớp .
- Chuyển STN thành phân số.
- Làm tương tự các phần a , b , c .
Hoạt động 2 : Tính chất kết hợp của phép cộng phân số .
MT : Giúp HS vận dụng được tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 2 : Dành cho HS khá, giỏi.
+ Cho HS tính : 
 và 
Hoạt động lớp .
- Nói kết quả , nêu nhận xét .
- Phát biểu tính chất kết hợp của phân số. 
Hoạt động 3 : Tính chu vi hình chữ nhật .
MT : Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 : Toán có văn.
+ HS đọc đề bài.
+ HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
+ Cho HS làm bài vào vở.
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại cách tính chu vi , nửa chu vi hình chữ nhật .
- Đọc và tóm tắt bài toán .
- Cả lớp làm vào vở .
- Nêu cách làm, kết quả .
 3. Củng cố ,dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học .
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF . Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	- Giáo dục HS có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông .
II. Đồ dùng :
	- Tranh minh họa bài đọc , về an toàn giao thông .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ : (3’) Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ .
	- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , trả lời các câu hỏi SGK .
 2. Bài mới : (27’) Vẽ về cuộc sống an toàn .
 a) Giới thiệu bài :
Bài đọc hôm nay giúp các em hiểu thế nào là một bản tin , nội dung tóm tắt của một bản tin , cách đọc một bản tin .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Ghi bảng : UNICEF ; đọc : U-ni-xép .
- Giải thích : UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hiệp quốc .
- Ghi bảng : 50 000 ; đọc : Năm mươi nghìn 
- Nói : 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin . Vì vậy , sau khi đọc tên bài , các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin .
- Nói tiếp : Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn .
- Hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ ; giúp HS hiểu các từ khó trong bài .
- Đọc mẫu bản tin .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc theo .
- Đọc theo .
- Vài em đọc 6 dòng mở đầu bài đọc .
- Từng nhóm 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ cả bài .
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành .
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Em muốn sống an toàn .
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức .
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú .
- Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp : màu sắc tươi tắn , bố cục rõ ràng , ý tưởng hồn nhiên , trong sáng mà sâu sắc . Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ .
- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc . Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bản tin thông báo .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Được phát động từ tháng 4  Kiên Giang . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bản tin .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
 3. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
 4. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
Chính tả
HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục tiêu : 
	- Hiểu nội dung bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân .
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả văn xuôi: Họa sĩ Tô Ngọc Vân . 
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch , hỏi/ ngã . 
- HS khá, giỏi làm được bài tập (đoán chữ)
	- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. Đồ dùng :
	- 3 , 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.
III. Hoạt động dạy - học:
 1. Bài cũ : (3’) Chợ Tết .
	- 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở BT3 tiết trước .
 2. Bài mới : (27’) Họa sĩ Tô Ngọc Vân .
 a) Giới thiệu bài :
	- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả 
PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành .
- Đọc mẫu bài chính tả .
- Hỏi : Đoạn văn nói điều gì ?
- Đọc cho HS viết .
- Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Theo dõi , xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân .
- Đọc thầm lại bài , chú ý những chữ cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày .
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa , đã ngã xuống trong kháng chiến .
- Gấp SGK , viết bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán 3 , 4 tờ phiếu ở bảng ; mời HS lên bảng thi làm bài .
+ Nhận xét , chốt lại lời giải .
- Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi. 
+ Phát giấy cho một số em .
+ Chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Trao đổi cùng bạn để điền chuyện hay truyện vào chỗ trống .
- Từng em đọc kết quả .
- Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở .
- Những em làm bài trên giấy đồng thời dán nhanh kết quả làm bài ở bảng .
 3. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
 4. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học . 
	- Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai chính tả ; học thuộc lòng các câu đố ở BT3 , đố lại em nhỏ .
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt)
I. Mục tiêu :
- Hiểu : Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội ; mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn ; những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng .
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
- Có ý thức bảo vệ của công .
II. Đồ dùng:
	- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh , đỏ , trắng .
III. Hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ : (3’) Giữ gìn các công trình công cộng .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : (27’) Giữ gìn các công trình công cộng (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Báo cáo về kết quả điều tra qua BT4 .
MT : Giúp HS có ý kiến qua BT4 .
PP : Thực hành , đàm thoại , trực quan .
- Kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương 
Hoạt động lớp, nhóm .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương .
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như : 
+ Làm rõ , bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân .
+ Bàn cách bảo vệ , giữ gìn chúng sao cho thích hợp .
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến qua BT3 .
MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT3 .
PP : Thực hành , đàm thoại , giảng giải .
- Cách tiến hành như hoạt động 3 , tiết 1 , bài 3 .
- Kết luận :
+ Ý kiến a là đúng .
+ Các ý kiến b , c là sai .
Hoạt động lớp .
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các tấm thẻ màu.
 3. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ của công .
 4. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu :
- Hiểu tác dụng , cấu  ... át quả trao đổi trước lớp .
- Thực hiện tiếp yêu cầu c : Viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- HS làm việc cá nhân.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .
- 1 em đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để nhớ cách tóm tắt thứ hai .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Thực hành , giảng giải , đàm thoại .
- Bài 1 : 
+ Phát giấy khổ rộng cho vài em khá giỏi.
- Bài 2 : 
+ Lưu ý : Cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai – trình bày bằng số liệu , những từ ngữ nổi bật , gây ấn tượng .
+ Phát giấy khổ rộng cho một số em .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới , trao đổi cùng bạn để tóm tắt bản tin .
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn , đủ ý nhất .
- Đọc yêu cầu BT .
- Đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn , cùng bạn trao đổi , đưa ra phương án tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
- Một số em làm bài trên giấy khổ rộng .
- Phát biểu ý kiến .
- Những em làm bài trên giấy trình bày cách tóm tăét của mình .
- Cả lớp nhận xét 
 3. Củng cố : (3’)
	- 1 em nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin , cách tóm tắt tin .
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
 4. Dặn dò : (1’) 
	- Nhận xét tiết học .
Kĩ thuật
CHĂM SÓC RAU , HOA
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức: Biết được mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau , hoa .
	2. Kĩ năng: Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa : tưới nước , làm cỏ , vun xới 
	3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây rau , hoa .
II. Đồ dùng :
	- Vườn đã trồng rau , hoa bài trước .
	- Dầm xới hoặc cuốc . Bình tưới nước , Rổ đựng cỏ
III. Hoạt động dạy học : 
 1. Bài cũ : (3’) Trồng rau , hoa trong chậu (tt) .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : (27’) Chăm sóc rau , hoa .
 a) Giới thiệu bài : 
Bài học hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu về các công việc chăm sóc cây .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích , cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây .
- Gợi ý HS nhớ lại nội dung đã học ở bài 16 để nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau , hoa . 
- Nhận xét , giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát . ( Để nước đỡ bay hơi )
- Làm mẫu cách tưới nước và lưu ý HS phải tưới đều , không để nước đọng thành vũng trên luống .
Hoạt động lớp .
- Trả lời câu hỏi trong SGK . ( Thiếu nước , cây bị khô héo và có thể bị chết )
- Nêu mục đích của việc tưới nước.( Cung cấp nước giúp hạt nảy mầm , hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng )
- Vài em làm lại thao tác tưới nước .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích , cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây (tt) .
- Hướng dẫn cách tỉa cây và lưu ý HS chỉ nhổ tỉa những cây cong queo , già yếu , bị sâu bệnh .
- Đặt các câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu cách làm cỏ .
- Hướng dẫn HS quan sát hình 3 SGK và đặt câu hỏi để HS nêu dụng cụ vun , xới đất và cách xới đất .
- Làm mẫu cách vun xới bằng cuốc .
Hoạt động lớp .
- Nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng , phát triển .
- Giúp cho cây đủ ánh sáng , chất dinh dưỡng .
- Quan sát hình 3 SGK và nêu nhận xét về cách vun sới.
 3. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
 4. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS .
Thể dục
(GV bộ môn soạn- dạy) 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
	- Thực hiện được cộng trừ 2 phân số, cộng (trừ) một số tự nhiê với 1 phân số và 1 phân số với 1 số tự nhiên.
	- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
 - HS trung bình làm được bài 1b,c, 2b,c, 3.
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Đồ dùng:
	- Phấn màu .
III. Hoạt động dạy học : 
 1. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
 2. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 a) Giới thiệu bài : Ghi đề bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố kĩ năng cộng , trừ phân số .
MT : Giúp HS nắm chắc cách cộng , trừ phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
Bài 1b,c : Chú ý HS yếu.
Cho HS đọc đề bài.
Cho HS yếu nêu lại cách cộng , trừ 2 phân số khác mẫu.
Bài 2b,c: 
+ Cho HS đọc đề bài.
+ Hỏi : Muốn thực hiện các phép tính trên , ta phải làm như thế nào ?
Hoạt động lớp .
- Phát biểu cách cộng , trừ hai phân số khác mẫu số .
- Tự làm bài vào vở , 2 em làm ở bảng .
- Cả lớp kiểm tra kết quả .
- Tự làm vào vở , 2 em làm ở bảng .
- Cả lớp nhận xét .
Hoạt động 2 : Củng cố tìm thành phần chưa biết , tính chất kết hợp , giải toán .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
Bài 3 : 
GV cho HS đọc đề bài.
Cho HS làm việc cá nhân.
Cho HS đổi vở kiểm tra nhau.
Bài 5 : Dành cho HS khá, giỏi.
+ Hướng dẫn HS làm bài . 
+ Cho HS làm việc cá nhân.
+ GV chấm điểm 1 số bài.
Hoạt động lớp .
- 3 em phát biểu cách tìm : số hạng , số bị trừ , số trừ chưa biết .
- Tự làm bài vào vở , 3 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét các kết quả .
- Tự làm bài .
- Ghi bài giải vào vở .
- 1 số HS trình bày bài của mình.
 3. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
 4. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học.
Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)
I. Mục tiêu:
	- Biết về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người , động vật .
	- Nêu được ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người , động vật .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. Đồ dùng :
	- Hình trang 96 , 97 SGK.
III. Hoạt động dạy - học: 
 1. Bài cũ : (3’) 
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : (27’) Aùnh sáng cần cho sự sống (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK .
Hoạt động lớp .
- Mỗi em tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người .
- Viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4 . Khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng .
- Vài em lên đọc , sắp xếp các ý kiến vào các nhóm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật .
MT : Giúp HS kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật . Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm .
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Thảo luận các câu hỏi trên phiếu :
+ Kể tên một số động vật mà bạn biết . Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?...
- Thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu .
- Các nhóm khác bổ sung .
 3. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 4. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Sinh ho¹t §éi
I.Mơc tiªu:
§¸nh gi¸ qu¸ tr×nh phÊn ®Êu cđa m×nh trong 1 th¸ng vµ ®Ị ra ph­¬ng 
h­íng phÊn ®Êu cđa th¸ng tíi.
§¸nh gi¸ th¸ng ho¹t ®éng víi chđ ®iĨm: Mõng §¶ng mõng xu©n.
TriĨn khai c«ng t¸c míi víi chđ ®iĨm: TiÕn b­íc lªn §oµn.
 Ch¬i trß ch¬i: ¤ ¨n quan.
II. ChuÈn bÞ:
Sỉ theo dâi cđa c¸n bé líp.
Sỉ sao ®á.
Ho¹t ®éng chÝnh:
Ho¹t ®éng 1. §iĨm danh kiĨm tra t­ c¸ch §éi viªn.
- Chi §éi tr­ëng nªu mơc ®Ých chđ ®Ị sinh ho¹t.
C¶ líp h¸t bµi: Ai n©ng c¸nh íc m¬ cho em.
C¸c tỉ tr­ëng b¸o c¸o thi ®ua: KÕt qu¶ theo dâi cđa tõng thµnh viªn vµ thø tù cđa c¸c thµnh viªn trong tỉ.
Chi §éi tr­ëng tỉng hỵp xÕp thi ®ua gi÷a c¸c tỉ.
B×nh xÐt thi ®ua ®Ĩ ghi b¶ng vµng danh dù. ( Mçi tỉ 3 b¹n)
Nªu ra c¸c tån t¹i vỊ nỊ nÕp: xÕp hµng, kh¨n quµng, truy bµi( §i häc muén cã Khang, Quang. Kh¨n quµng ch­a ®Đp cã Ph­ỵng, H­¬ng, Kh­¬ng.)
VỊ häc tËp: Häc bµi vỊ nhµ ch­a tèt vµ ch­a chĩ ý nghe gi¶ng(Minh Quang, Kh¸nh, H­¬ng, Tr­êng, Kh­¬ng)
T×m ra biƯn ph¸p kh¾c phơc: TiÕp tơc ph¸t huy: §«i b¹n cïng tiÕn.
Thi ®ua häc tèt dµnh nhiỊu ®iĨm cao.
Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i : ¤ ¨n quan.
GV phỉ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i.
GV cho HS ch¬i thư.
C¶ líp cïng ch¬i.
Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ.
Ph­¬ng h­íng th¸ng tíi.
Kh¾c phơc mäi tån t¹i c¶ vỊ nỊn nÕp lÉn häc tËp.
Thi ®ua häc tèt.
H¸t mõng vỊ §¶ng, vỊ B¸c Hå.
Thùc hiƯn tèt phßng chèng dÞch bƯnh, gi÷ g×n søc kháe.
Thùc hiƯn tèt c¸c ho¹t ®éng ®Ĩ tiÕn b­íc lªn §oµn.
GV nh¾c nhë chung.
Ph¸t ®éng phong trµo: Trång c©y ®Çu xu©n.
ỉn ®Þnh sÜ sè vµ duy tr× nỊn nÕp.
Thi ®ua häc tèt dµnh nhiỊu ®iĨm cao ®Ĩ cïng tiÕn b­íc lªn §oµn.
HS yÕu cè g¾ng v­¬n lªn ( C¸c nhãm ®«i b¹n cïng tiÕn tiÕp tơc ph¸t huy.)
HS giái tiÕp tơc båi d­ìng. (Tù t×m tßi c¸c lo¹i s¸ch ®Ĩ ®äc tham kh¶o, lµm c¸c bµi tËp n©ng cao )
 BGH kÝ duyƯt:

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop4(1).doc