I. Mục tiêu
- Đọc toàn bài. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- HS yếu: Đọc đúng đoạn 1; 2 của bài.
* GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
- Đảm nhiệm trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh về an toàn giao thông Hs tự vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
A. ÔĐTC: Cho HS hát
Tuần : 24 Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013 II 一 Chào cờ 二 Tập đọc II Bài 47: Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu - Đọc toàn bài. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được các câu hỏi trong sgk). - HS yếu: Đọc đúng đoạn 1; 2 của bài. * GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhiệm trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học -Tranh về an toàn giao thông Hs tự vẽ. III. Các hoạt động dạy học A. ÔĐTC: Cho HS hát B. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru ...và trả lời câu hỏi sgk về nội dung? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Đọc toàn bài: - Chia đoạn: - HS nghe - 1 Hs khá đọc. - Trừ 6 dòng đầu tóm tắt nội dung chính bản tin còn nội dung bản tin chia thành 4 Đ: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Đọc nối tiếp:(2 lần) Tóm tắt bản tin và nội dung: - Hs đọc. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. - Hs đọc. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ, kết hợp xem tranh sgk. - Hs khác. - Luyện đọc theo cặp: - Cả lớp luyện đọc. - GV kèm học sinh yếu - Hs yếu: Đọc theo HD của GV - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời: - Cả lớp. ? Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? - ...Em muốn sống an toàn. ? Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? - ...muốn nói lên ước mơ khát vọng của thiếu nhi về 1 cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương. ? Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì? -...nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn? - Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức. ? Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì? - ý 1: ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. - Đọc thầm phần còn lại, trao đổi trả lời. - Nhóm 2. ? Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? - ...kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất; gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp ra đường; chở 3 người là không được... ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? - 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. ? Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ" nghĩa là gì? ...là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh. ? Đoạn 3,4 cho ta biết điều gì? - ý 2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ. ? Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? - ...tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. ? Bài đọc có nội dung gì? - ý chính: MT c, Luyện đọc lại: - Đọc nối tiếp bài: - Hs đọc. ? Nêu cách đọc diễn cảm bài? - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ,.... - Luyện đọc đoạn 2: - Luyện đọc theo cặp. - GV kèm HS yếu - Thi đọc: - Cá nhân, cặp. - Lớp nx, trao đổi. - GV nx chung, khen, đánh giá hs, nhóm đọc tốt. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu ý chính tin tức. Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 48. * Bổ sung sau tiết dạy: 三 Toán II Bài 116: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng được một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - HS yếu: Làm đúng bài 1. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A.ÔĐTC: Cho Hs hát B. KTBC: Tính: - Gv nx chung, ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài 2. Thực hành: Bài 1: HDHS làm bài . - 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. - HS nghe - HS nêu yêu cầu của bài - HS quan sát mẫu: - Tổ chức hs làm bảng con: - Lớp làm bảng con từng phép tính - 2 Hs lên bảng làm bài. a, b, - GV kèm HS yếu - HS yếu: Làm phần a - Nhận xét- chữa bài Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm - Hướng dẫn HS làm bài, chữa bài - HS nêu yêu cầu - Hs tự lên bảng viết, lớp trao đổi thảo luận và rút ta kết luận: - Nêu tính chất kết hợp ? - Hs nêu, nhiều học sinh nhắc lại. - GV kèm HS yếu - HS yếu: Làm bài 1b Bài 3: Giải toán - Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN? - Hs làm bài vào vở. - Gv thu chấm một số bài: - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs nêu. - Hs tóm tắt bài. - Cả lớp làm bài. 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: (m) Đáp số: - GV kèm HS yếu - HS yếu: Làm bài 1c - Gv cùng hs nx chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. * Bổ sung sau tiết dạy: 四 Tiếng anh II ( Giáo viên chuyên ) 五 Lịch sử II Tiết 24: Ôn tập I. Mục tiêu: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện. - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập cho hs. - Tranh ảnh từ bài 7- 19: III. Các hoạt động dạy học A. ÔĐTC: Cho HS hát B. KTBC: - Kể tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? - Học thuộc ghi nhớ? - 2,3 Hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài - HS nghe 2.HĐ1: Trả lời câu hỏi 1 sgk/53. * Mục tiêu: Hs nêu được buổi dầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta thời kì đó. * Cách tiến hành: - Đọc yêu cầu câu hỏi 1? - 1 Hs đọc. - Lớp trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi. - Trao đổi trước lớp: - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: - Nhà Lý, Trần, Hậu Lê: đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt. 3.HĐ2: Trả lời câu hỏi 2 sgk/53. * Mục tiêu: Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo N4, điền phiếu. - N4 hoạt động , làm phiếu. - Trình bày: - Cả lớp, một số hs nêu miệng, lớp nx, dán phiếu. Phiếu học tập Thời gian Tên sự kiện Năm 938 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân --- 981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất --- 1010 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long --- 1075 - 1077 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai --- 1226 Nhà Trần thành lập -1258;1285;1287-1288 Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên --- 1428 Chiến thắng Chi Lăng. 4.HĐ3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử. * Mục tiêu: Hs tự kể về các sự kiện hoặc nhân vật lịch sử. * Cách tiến hành: - Chủ đề cuộc thi: kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử. - Hs tự suy nghĩ chuẩn bị cho bài kể viết vào nháp. - Hs kể theo nhóm đôi. - Kể trước lớp: - Từng hs kể, lớp trao đổi. - Gv nx, cùng hs bình chọn và khen hs kể hấp dẫn. 5.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. * Bổ sung sau tiết dạy: 六 Mĩ thuật II ( Giáo viên chuyên ) 七 Hướng dẫn tự học II Tiết 1 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Làm đúng bài 2; 3 (sgk- T128). II. Các hoạt động dạy học * Thực hành: - HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu. - Chấm 1 số bài. - Nhận xét tiết học. _________________________________________________ Tiết 2: Luyện chữ Cây trám đen I.Mục tiêu: - HS viết đúng đoạn 1 của bài. Chữ viết đúng mẫu cỡ chữ hiện hành, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. II. Đồ dùng dạy học Viết sẵn bài lên bảng III. Các hoạt động dạy học: - GV đọc đoạn mẫu - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm - HDHS cách viết - HS viết bài vào vở - Chấm – chữa bài ___________________________________________________ Tiết 3 Tập đọc Hoa sầu đâu I.Mục tiêu: - HS đọc được bài, trả lời 1 số câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: Sgk III. Các hoạt động dạy học: - GV đọc mẫu - HD cách đọc - HS đọc bài cá nhân, nhóm - Trả lời câu hỏi - Gọi 1 số HS đọc bài Thứ ba ngày 25 tháng 02 năm 2013 一 Luyện từ và câu III Bài 47: Câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu - Hs hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? ( ND ghi nhớ). - HS nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III). Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về một người bạn, người thân trong gia đình (BT 2, mục III). II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. - ảnh gia đình học sinh. III. Các hoạt động dạy học A. ÔĐTC: Cho Hs hát B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc 4 câu tục ngữ BT1. Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 4 câu tục ngữ. - 2,3 hs đọc và nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét: - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 yêu cầu sgk/57. - Đọc đoạn văn: - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. - Đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn: - 1,2 Hs đọc. - Câu nào giới thiệu bạn Diệu Chi? - Câu 1,2. - Câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Câu 3. -Thực hiện yêu cầu 3. - Theo cặp, trao đổi. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Là gì? - Trìmh bày trước lớp: - Hs nêu miệng. Lớp nx bổ sung. - Gv chốt ý đúng: Ai? Đây Bạn Diệu Chi Bạn ấy Là gì ? là ai ? là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Là hs cũ của trường TH Thành Công. Là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học ở chỗ nào? - Hs trả lời, lớp nx. * Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. 3. Thực hành Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bào theo cặp vào nháp. - Trình bày trước lớp: - Lần lượt hs các nhóm nêu, lớp trao đổi nx bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng: a. Câu 1: Giới thiệu về thứ máy mới. Câu 2: Nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên. b. Dòng thơ 1: - Nêu nhận định chỉ mùa. Dòng thơ 2: Dòng thơ 3,4: Dòng thơ 6: Dòng thơ cuối cùng: - Nêu nhận định chỉ vụ hoặc chỉ năm. - Nêu nhận định chỉ ngày đêm. - Nêu nhận định đếm ngày, tháng. - Nêu nhận định năm học. c. Câu 1: - Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, và giới thiệu về trái sầu riêng. Bài 2: Dùng câu kể giới thiệu các bạn lớp em hay gia đình mình. HS dùng câu kể A ... tiêu: Hs ghi lại tình trạng hiện tại các công trình công cộng ở địa phương và nêu các phương pháp giữ gìn chúng. * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm 4: - N4 tổng hợp theo phiếu điều tra của nhóm mình. - Trao đổi trước lớp: - Từng nhóm báo cáo về tình trạng hiện nay của các công trình công cộng. - Lớp nx bổ sung. - Cả lớp trao đổi về cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng. - GV nx kết luận: Về việc cần giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. 3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến BT3. *Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến cuả mình về việc giữ gìn các công trình công cộng. * Cách tiến hành: - Hs làm việc cá nhân. - Gv đọc từng ý kiến : - Gv cùng hs nx, trao đổi và thống - Hs thể hiện ý kiến của mình bằng cách giơ bìa : Đỏ - Đ Xanh - S Trắng - phân vân. nhất từng nội dung trên. *Kết luận: ý kiến a - Đ ý kiến b,c - S. - Đọc phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. 4. HĐ3:Củng cố –dặn dò Hs thực hiện các nội dung ở mục "thực hành" trong sgk. 七 Hướng dẫn tự học V Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài toán A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Cách trình bày lời giải bài toán có lời văn liên quan đến cộng hai phân số B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét: - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? Có thể giải bài toán bằng mấy cách? Cách nào nhanh hơn? - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét: Bài 3 (trang 35): Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài Sau hai giờ ô tô đó đi được số phần của quãng đường là: + =(quãng đường) Đáp số :(quãng đường) Bài 3 (trang 36) Cả lớp làm vở -1 em chữa bài- lớp đổi vở kiểm tra -nhận xét: Giải: Sau ba tuần người công nhân đó hái được số tấn cà phê là: + + = (tấn) Đáp số : (tấn) Bài 4(trang 37) Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài Sau một ngày đêm ốc sên bò được số mét là: + = (m) Đáp số (m D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Thứ sáu ngày 01 tháng 03 năm 2013 一 Tin VI ( Giáo viên chuyên ) 二 Tập làm văn VI Bài 48: Tóm tắt tin tức . ( Không dạy theo chương trình giảm tải) Thay bằng : Luyện tập viết đoạn văn miêu tả cây cối GV cho học sinh quan sát một cây bóng mát trong trường Gợi ý để học sinh tìm ý Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn 三 Toán VI Bài 120: Luyện tập I. Mục tiêu : - HS thực hiện được cộng , trừ hai phân số . - Cộng (trừ ) một số tự nhiên với (cho) một phân số . - Cộng (trừ )một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số . *HS yếu :Bài 1 (b,c) bài 2 (b,c) bài 3. II. Đồ dùng dạy-học :SGK III. Các hoạt động dạy học : A.ổn định tổ chức :(2 ) -Hát B. Kiểm tra bài cũ : (5 ) +Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm nh thế nào ? (HS nêu) C . Dạy bài mới : (30 ) a, Giới thiệu bài :Luyện tập b, Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Tính (HS làm bài cá nhân) H - HS nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số. - - GV yêu cầu HS làm bài . - - GV kèm HS yếu (phần b,c) - -Nhận xét , chữa bài . Bài 2 : Tính - GV yêu cầu HS làm bài . - GV kèm HS yếu (Phần b,c) - Chữa bài, nhận xét . Bài 3 :Tìm x: - GV yêu cầu HS làm bài . - GV kèm HS yếu (phần a) - Chữa bài , nhận xét Bài 4 : - GV yêu cầu HS làm bài . - GV kèm HS yếu bài 3 (phần b) - Chữa bài , nhận xét Bài 5: - GV HD gợi ý . - GV yêu cầu HS làm bài. - GV kèm HS yếu (Bài 3 (phần c) - Chữa bài , nhận xét . 4. Củng cố – dặn dò : (3’) - Nhắc lại cách cộng hai phân só khác mẫu số ? - Nhận xét giờ học . dặn về nhà làm lại bài tập . - HS nêu yêu cầu . (HS yếu thực hiện) - Cả lớp làm vào vở : - Hs nêu yêu cầu của đề bài . - (HS yếu thực hiện) - HS làm bài vào vở : - HS nêu yêu cầu . - (HS yếu thực hiện) - HS làm bài vào vở : -HS nêu yêu cầu . - (HS yếu thực hiện) - Cả lớp làm vào vở : -HS đọc đề bài . - (HS yếu thực hiện) -HS làm bài: Số học sinh học Tin học và Tiếng Anh là: ( tổng số học sinh cả lớp) Đáp số :tổng số HS cả lớp. * Bổ sung sau tiết dạy: 四 âm nhạc VI ( Giáo viên chuyên ) 五 Kĩ thuật VI Chăm sóc rau, hoa (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số việc chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc, bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi bảng đầu bài b.HD quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu - GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật - So sánh với quy trình trồng cây rau, hoa đã học. - GV giải thích việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện. - Cách trồng cây trong chậu-sgk. - GV lu ý HS: + Cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây... + Trồng cây con thì phải đặt vào giữa chậu + Không tới quá nhiều, thành vũng nước trên chậu cây và không tới quá mạnh. c. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV thao tác mẫu – chậm để HS quan sát. - Yêu cầu HS thực hiện lại các bước thao tác. - Tổ chức cho HS thực hành tập trồng cây trong chậu. - Gv nhận xét. 4. Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. - Hs hát - HS lắng nghe - HS dựa vào nội dung sgk, tìm hiểu quy trình trồng cây trong chậu. - HS so sánh hai quy trình trồng cây. - HS nêu công việc chuẩn bị cho trồng cây trong chậu: + Chuẩn bị cây để trồng trong chậu. + Chậu trồng cây + Đất trồng cây. - HS nêu cách trồng cây. - HS lu ý để khi trồng cây. - HS quan sát thao tác mẫu trồng cây trong chậu. - 1 vài HS thao tác lại các bước. - HS thực hành tập trồng cây trong chậu. * Bổ sung sau tiết dạy: 六 Khoa học VI Bài 48: Anh sáng cần cho sự sống (tiếp theo) I. Mục tiêu . - HS nêu được vai trò của ánh sáng : + Đối với đời sống của con người :có thức ăn , sưởi ấm , sức khoẻ . + Đối với động vật: di chuyển ,kiếm ăn , tránh kẻ thù. II. Đồ dùng dạy học . - Hình trang 96, 97 sgk - Khăn sạch có thể bịt mắt . - Phiếu học tập . III. Các hoạt động dạy học . A. ổn định tổ chức : (2’) B. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật ? - Nhận xét , cho điểm . C. Dạy bài mới : (28’) 1, Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài . Khởi động : Trò chơi bịt mắt bắt dê. + Những người bịt mắt bắt dê cảm thấy như thế nào ? Có bắt được dê không ? Tại sao ? 2, Hoạt động 1 : Vai trò của ánh sáng đối với con người .(HĐ nhóm 3- 4em) * Mục tiêu : Nêu VD về vai trò của a/s đối với đời sống con người . * Cách tiến hành : - Y/c tìm ra một VD về ánh sáng đối với đời sống của con người . + Kết luận : (mục bạn cần biết ) 3, Hoạt động 2 : Vai trò của ánh sáng đói với đời sống của động vật (HĐ nhóm 3- 4 em) * Mục tiêu : Kể ra vai trò của a/s đối với đời sống động vật , * Cách tiến hành : - GV phát phiếu câu hỏi thảo luận . + Kể tên 1 số động vật ,những động vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm , 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày ? + Nêu nhận xét về nhu cầu ánh sáng với mỗi loại động vật đó ? - GV tóm tắt ý trả lời đúng . * Kết luận : Mục bạn cần biết . 4. Củng cố dặn dò : (2’) -Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu . - Hs chơi - Hs nêu . - HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào giấy - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - HS thảo luận nhóm . - HS nêu :Lợn ,gà ,... - Động vật kiếm ăn ban đêm : Hổ , báo - Động vật kiếm ăn vào ban ngày : Gà vịt, trâu - Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng phân biệt đợc hình dạng kích thước và màu sắc của vật . - Mắt của động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc của vật mà chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối . * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nhóm khác nhận xét bổ sung. * Bổ sung sau tiết dạy: 七 Hướng dẫn tự học VI Luyện : Phép trừ phân số A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Phép trừ hai phân số. - Biết trừ số tự nhiên cho phân số. B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán ,sách toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 41: - Tính? - Tính - Tính ( theo mẫu): 2-= -= = - GV chấm bài nhận xét: - Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? Bài 1: Cả lớp làm vở - 4 em chữa bài- lớp nhận xét: a. -= = = 2 (còn lại làm tương tự) Bài 2: cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta - = - = = (còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài 4-= - = = (còn lại làm tương tự) Bài 4:Cả lớp làm vở- Đổi vở kiểm tra a.Diện tích trồng rau cải và su hào là: +=(diện tích) b.Diện tích trồng su hào hơn diện tích trồng rau cải là: -= (diện tích) Đáp số: a.(diện tích) b. (diện tích) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. * Bổ sung sau tiết dạy: 八 Hoạt động tập thể VI Sễ KEÁT LễÙP TUAÀN 24 - SINH HOAẽT ẹOÄI I. MUẽC TIEÂU: HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 24. Reứn kú naờng tửù quaỷn. Toồ chửực sinh hoaùt ẹoọi. Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ. II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt lụựp tuaàn 24: 1.Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ 2.Lụựp toồng keỏt : -Hoùc taọp: Tham gia hoaùt ủoọng hoùc taọp toỏt. ẹaởc bieọt tham gia thi ủoỏ vui soõi noồi, nhieọt tỡnh -Neà neỏp: +Thửùc hieọn giụứ giaỏc ra vaứo lụựp toỏt + Haựt vaờn ngheọ raỏt soõi noồi, vui tửụi. -Veọ sinh: +Veọ sinh caự nhaõn toỏt +Lụựp saùch seừ, goùn gaứng. -Tuyeõn dửụng: Phong ẹaùt, Vinh hoùc taọp coự tieỏn boọ 3.Coõng taực tuaàn tụựi: -Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua. -Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ. -Naộm lũch thi GHKII vaứ tham gia thi nghieõm tuực ủaùt chaỏt lửụùng. Hoaùt ủoọng 2: Sinh hoaùt ẹoọi: -Õn laùi nghi thửực ủoọi vieõn,Morse - OÂn baứi muựa taọp theồ giửừa giụứ. -Caực toồ trửụỷng baựo caựo. -ẹoọi cụứ ủoỷ sụ keỏt thi ủua. -Laộng nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt chung. -Thửùc hieọn.
Tài liệu đính kèm: