I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF . Biết đọc đúng một bản tin với giọng rõ ràng , rành mạch , vui , tốc độ khá nhanh .
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc , về an toàn giao thông .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
Tuần :24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 23/ 2/ 2009 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa . 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF . Biết đọc đúng một bản tin với giọng rõ ràng , rành mạch , vui , tốc độ khá nhanh . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc , về an toàn giao thông . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ . - Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , trả lời các câu hỏi SGK . 3. Bài mới : Vẽ về cuộc sống an toàn . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . Cách tiến hành - Ghi bảng : UNICEF ; đọc : U-ni-xép . - Giải thích : UNICEF . - Nói tiếp : Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn . - Hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ ; giúp HS hiểu các từ khó trong bài . - Đọc mẫu bản tin . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc theo . - Vài em đọc 6 dòng mở đầu bài đọc . - Từng nhóm 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . 10’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . Cách tiến hành: - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? - Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? - Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . 9’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . Cách tiến hành - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Được phát động từ tháng 4 Kiên Giang + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bản tin . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý nghĩa của bài . - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông . 5. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin . Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần :24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 25/ 2/ 2009 Chính tả HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân . 2. Kĩ năng: Nghe – viết chính xác , trình bày bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân . Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch , hỏi/ ngã 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 3 , 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hay b . - Một số tờ giấy trắng phát cho HS làm BT3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Chợ Tết . - 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở BT3 tiết trước . 3. Bài mới : Họa sĩ Tô Ngọc Vân . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả Cách tiến hành - Đọc mẫu bài chính tả . - Hỏi : Đoạn văn nói điều gì ? - Đọc cho HS viết . - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , cá nhân . - Theo dõi , xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân . - Đọc thầm lại bài , chú ý những chữ cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày . - Ca ngợi Tô Ngọc Vân - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . 10’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập Cách tiến hành: - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Dán 3 , 4 tờ phiếu ở bảng ; mời HS lên bảng thi làm bài . + Nhận xét , chốt lại lời giải . - Bài 3 : + Phát giấy cho một số em . + Chốt lại lời giải đúng . Hoạt động lớp , nhóm . -Trao đổi cùng bạn để điền chuyện hay truyện vào chỗ trống . - Từng em đọc kết quả . - Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở - Những em làm bài trên giấy đồng thời dán nhanh kết quả làm bài ở bảng . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai chính tả ; học thuộc lòng các câu đố ở BT3 , đố lại em nhỏ . Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần :24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 24/ 2/ 2009 Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu tác dụng , cấu tạo của câu kể Ai là gì ? 2. Kĩ năng: Biết tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn . Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người , một vật . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn phần Nhận xét . - 3 tờ phiếu , mỗi tờ ghi 1 đoạn văn , thơ ở BT1 phần Luyện tập . - Mỗi em mang theo một tấm ảnh gia đình . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Cái đẹp . - 1 em đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ ở BT1 tiết trước . Nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ . - 1 em làm lại BT3 . 3. Bài mới : Câu kể Ai là gì ? a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nắm tác dụng , cấu tạo của câu kể Ai là gì ? Cách tiến hành - Chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải ở bảng . - Hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai ? Là gì ? - Dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn , mời 2 em lên bảng làm bài - Chốt lại lời giải đúng . Hoạt động lớp . - 3 , 4 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu các BT1,2,3,4 . - 1 em đọc 3 câu văn in nghiêng trong đoạn văn . - Cả lớp đọc thầm 3 câu văn in nghiêng , tìm câu dùng để giới thiệu , câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi . - Phát biểu ý kiến . - 4 , 5 em đọc nội dung phần Ghi nhớ . - Cả lớp đọc thầm lại . 15’ Hoạt động 2 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . Cách tiến hành - Bài 1 : + Nhắc HS : Trước hết , các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì ? trong các câu đã cho . Sau đó nêu tác dụng của câu vừa tìm được . + Dán 3 tờ phiếu - Bài 2 : + Nhắc HS chú ý : @ Chọn tình huống giới thiệu . @ Nhớ dùng câu kể Ai là gì ? trong bài giới thiệu . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT . - Suy nghĩ , trao đổi cùng bạn . - Phát biểu ý kiến . - Cả lớp nhận xét . - Đọc yêu cầu BT . - Đọc yêu cầu BT . - Suy nghĩ , viết nhanh vào nháp lời giới thiệu , kiểm tra các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn . - Từng cặp thực hành giới thiệu . - Thi giới thiệu trước lớp . - Cả lớp nhận xét , bình chọn . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt . IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu , viết lại vào vở . Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần :24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 24/ 2/ 2009 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu truyện mình kể . 2. Kĩ năng: Kể được một truyện về hoạt động mình đã tham gia góp phần giữ xóm làng , đường phố xanh , sạch , đẹp . Các sự việc được sắp xếp hợp lí . Trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện . Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3. Thái độ: Giáo dục HS biết tham gia làm đẹp môi trường . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh , sạch , đẹp . - Bảng lớp viết đề bài , bảng phụ viết dàn ý bài kể . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc . - 1 em kể một truyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác . 3. Bài mới : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài . MT : Giúp HS hiểu được yêu ... trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất Hoạt động lớp , nhóm . - Dựa vào tranh , ảnh , bản đồ , vốn hiểu biết : + Kể tên các ngành công nghiệp của TPHCM . - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng . - Tìm vị trí một số trường đại học , chợ lớn , khu vui chơi giải trí của TPHCM trên bản đồ . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS tự hào về thành phố mang tên Bác . IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần :24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 26/ 2/ 2009 Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu : Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội ; mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn ; những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng . 2. Kĩ năng: Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ của công . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK . - Phiếu điều tra theo BT4 . - Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh , đỏ , trắng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Giữ gìn các công trình công cộng . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Giữ gìn các công trình công cộng (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1 : Báo cáo về kết quả điều tra qua BT4 . MT : Giúp HS có ý kiến qua BT4 . Cách tiến hành - Kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương Hoạt động lớp, nhóm . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương . - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như : + Làm rõ , bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân . + Bàn cách bảo vệ , giữ gìn chúng sao cho thích hợp . 15’ Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến qua BT3 . MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT3 . Cách tiến hành : - Cách tiến hành như hoạt động 3 , tiết 1 , bài 3 . - Kết luận : + Ý kiến a là đúng . + Các ý kiến b , c là sai . Hoạt động lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ của công . IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Thực hiện các nội dung ở mục Thực hành SGK . Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần :24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 23/ 2/ 2009 Lịch sử ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS biết : Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập , Nước Đại Việt thời Lý , Nước Đại Việt thời Trần , Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê . 2. Kĩ năng: Kể được tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình . 3. Thái độ: Tự hào về lịch sử nước nhà . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Băng thời gian SGK phóng to . - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Văn học và khoa học thời Hậu Lê . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Oân tập . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ Hoạt động 1 : MT : Giúp HS nắm những sự kiện lịch sử tiêu biểu qua 4 giai đoạn . Cách tiến hành : - Treo băng thời gian ở bảng . Hoạt động lớp . - Gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian . - Một số em lên bảng ghi nội dung các sự kiện nêu ở băng thời gian . 14’ Hoạt động 2 : MT : Giúp HS nắm những sự kiện lịch sử tiêu biểu qua 4 giai đoạn (tt) . Cách tiến hành : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Kết luận . Hoạt động nhóm . - Mỗi nhóm chuẩn bị hai nội dung ( mục 2 , 3 SGK ) . - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Đại diện các nhóm thi đố nhau về các sự kiện lịch sử với thời gian . - Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà . IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Xem lại các bài đã ôn . Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : Năm học: 2007- 2008 Kĩ thuật THU HOẠCH RAU , HOA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết mục đích các cách thu hoạch rau , hoa . 2. Kĩ năng: Biết cách thu hoạch rau , hoa . 3. Thái độ: Có ý thức làm việc cẩn thận . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vật liệu , dụng cụ : Dao sắc , kéo cắt cành . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Trừ sâu , bệnh hại cây rau hoa . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Thu hoạch rau , hoa . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu của việc thu hoạch rau , hoa MT : Giúp HS nắm mục đích của việc thu hoạch rau , hoa . Cách tiến hành: Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu vấn đề : Cây rau hoa dễ bị giập nát , hư hỏng Vậy khi thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu gì ? - Giải thích các yêu cầu của việc thu hoạch : Thu hoạch đúng độ chín , không thu hoạch sớm quá hoặc muộn quá ; thu hoạch nhẹ nhàng , đúng cách , cẩn thận để rau , hoa tươi , không dập nát . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch rau , hoa . MT : Giúp HS nắm thao tác kĩ thuật thu hoạch rau , hoa . Cách tiến hành: Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hỏi : Người ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau , hoa ? Thu hoạch bằng cách nào ? - Giải thích : Tùy loại cây , người ta thu hoạch bộ phận cây khác nhau . - Hướng dẫn cách thu hoạch rau , hoa theo nội dung SGK và nêu ví dụ minh họa . - Giải thích : Rau sau khi thu hoạch , nếu chưa sử dụng ngay , cần được bảo quản , chế biến dưới các hình thức như : đưa vào phòng lạnh , đóng hộp , sấy khô để cung cấp dần cho người tiêu dùng . Riêng đối với hoa , nếu vận chuyển đi xa phải được đóng hộp hoặc bao gói cẩn thận để hoa không bị giập nát , hư hỏng . Hoạt động lớp . - Quan sát hình SGK và nêu các cách thu hoạch rau , hoa : + Rau : hái , ngắt , cắt , đào + Hoa : cắt cành , bứng gốc 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức làm việc cẩn thận . 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS . - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; ôn tập lại các bài đã học . v Rút kinh nghiệm: Tuần : Năm học: 2007- 2008 Kĩ thuật ÔN TẬP – KIỂM TRA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức , kĩ năng trồng rau , hoa của HS . Thông qua kết quả kiểm tra , giúp GV rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn . 2. Kĩ năng: Trình bày được các nội dung ôn tập . Làm được các yêu cầu bài kiểm tra . 3. Thái độ: Yêu thích việc trồng trọt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tư liệu các bài đã học . - Đề kiểm tra . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thu hoạch rau , hoa . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Oân tập – Kiểm tra . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn tập . MT : Giúp HS nắm lại các nội dung đã học về trồng rau , hoa . Cách tiến hành : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Dùng hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức , kĩ năng đã học về kĩ thuật trồng rau , hoa theo một quy trình chung của sản xuất cây trồng : + Chuẩn bị gieo trồng . + Gieo trồng . + Chăm sóc . + Thu hoạch , bảo quản . Hoạt động lớp , nhóm . - Ở mỗi nội dung kĩ thuật , cần : + Hiểu được tại sao phải làm như vậy . + Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật . Hoạt động 2 : Kiểm tra lí thuyết . MT : Giúp HS làm được bài kiểm tra . Cách tiến hành : Trực quan , thực hành , đàm thoại . - Phát đề kiểm tra cho HS : Câu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : Trồng rau hoa đem lại những ích lợi gì : a) Làm thức ăn cho người . b) Trang trí . c) Lấy gỗ . d) Xuất khẩu . e) Ngăn nước lũ . f) Làm thức ăn cho vật nuôi . Câu 2 : Hãy nêu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau , hoa . Câu 3 : Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với rau , hoa . Câu 4 : Hãy nêu quy trình trồng cây rau , hoa trên luống và trong chậu . Hoạt động lớp , cá nhân . - Cả lớp làm bài vào đề in sẵn . 4. Củng cố : (3’) - Thu bài . - Giáo dục HS yêu thích việc trồng trọt . 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà ôn lại các bài về trồng rau , hoa . v Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: