Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tốc độ nhanh

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ngôn ngữ hội hoạ.

- Hiểu nội dung của bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc

III. Các hoạt động dạy - học

 A. KTBC:

HS đọc thuộc và TLCH bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

Dùng tranh minh hoạ

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc

- GV viết lên bảng: UNICF, 50 000

- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi HS đọc phần chú giải SGK

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn bài HS đọc đồng thanh

5 HS đọc tiếp nối.

1 HS đọc chú giải

Đọc theo cặp

2 HS đọc toàn bài

GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ hơi nhanh

b. Tìm hiểu bài

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tốc độ nhanh
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ngôn ngữ hội hoạ.
- Hiểu nội dung của bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: 
HS đọc thuộc và TLCH bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Dùng tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
- GV viết lên bảng: UNICF, 50 000
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
HS đọc đồng thanh
5 HS đọc tiếp nối.
1 HS đọc chú giải
Đọc theo cặp
2 HS đọc toàn bài
GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ hơi nhanh
b. Tìm hiểu bài
Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH
Ý 1: Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi
Cho HS đọc thầm đoạn 1 và 2
 Nêu câu hỏi 1 SGK
Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì? 
 Nêu câu hỏi 2 SGK
Chủ đề: Em muốn sống an toàn
Muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông,
 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
4 tháng nhận được 50 000 bức tranh
Ý 2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4,5
Nêu câu hỏi 3 SGK
Nêu câu hỏi 4 SGK
Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” có nghĩa là như thế nào?
Nêu câu hỏi 5 SGK
chỉ cần điểm tin  Chở 3 người là không được.
60 bức tranh  bất ngờ.
thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh
tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin về số liệu nhanh
 Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Hướng dẫn HS có giọng đọc đúng với 1 bản thông báo tin vui
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn 1
 5 HS đọc, lớp theo dõi
Luyện đọc theo cặp và thi đọc đoạn 1
3. Củng cố: Nội dung bài 
 Nhận xét tiết học
	 __________________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Luyện tập 
I. Mục tiêu. Giúp HS :
- Củng cố về phép cộng các phân số 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số
 II. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số 
 B. Luyện tập
Bài 1: Cho HS tự làm 
 Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
GV nhận xét
HS làm bài vào vở, 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi kết quả của bạn
 a. b. = 3 c. = 1
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu
Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số?
Cho HS nêu cách làm rồi tự làm bài vào vở
 Bài 3: 
Cho HS nêu yêu cầu 
Hướng dẫn HS cách làm
Chấm, nhận xét một số bài
Bài 4: Cho HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải
Là các phân số khác mẫu số
Quy đồng rồi thực hiện tính cộng
2 HS chữa bài
a. b. c. 
Rút gọn rồi tính
b. 
1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở
 Đáp số: đội viên
 3. Củng cố: Nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học.
	 __________________________________________________
Tiết 4: CHÍNH TẢ
Nghe viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục tiêu: 
- HS nghe - viết đúng, đẹp bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch
II. Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to viết sẵn 2 lần BT 2a
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: 
sung sướng, lao xao, bức tranh, quả chanh
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe viết
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
 Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi tiếng với những bức tranh nào?
+ Đoạn văn nói về điều gì?
HS đọc, lớp theo dõi SGK
Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, 
Ca ngợi Tô Ngọc Vân là 1 nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến.
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
Đọc và viết các từ: nghệ sĩ tài hoa, hoả tuyến và các tên riêng 
c. Viết chính tả
Đọc cho HS viết bài
GV chấm, nhận xét 1 số bài
HS viết chính tả
Đổi vở, soát lỗi
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài
Dán giấy khổ to lên bảng
- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT
Nhận xét, đáp án: kể chuyện, truyện, câu chuyện, kể chuyện, đọc truyện
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi
- Các nhóm thi đua tìm từ
Lời giải: a. nho - nhỏ - nhọ
 b. chi – chì - chỉ - chị
4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 
	_______________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu. 
- Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì?
- Tìm đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn
- Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
II. Đồ dùng dạy học: 
Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình.
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: HS đọc thuộc lòng một câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp
 Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Phần Nhận xét
 - Gọi HS đọc yêu cầu các BT
- Đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn, tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về Diệu Chi
GV chốt, ghi bảng 3 câu
- Hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? và Là gì? GV chốt
- Cho HS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với Ai làm gì? và Ai thế nào?
GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Câu kể Ai là gì? gồm những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì?
Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì?
 Tiếp nối nhau đọc yêu cầu 1 ,2 ,3,4
Câu 1 và 2: giới thiệu về bạn Chi
Câu 3 : nêu nhận định về bạn ấy.
HS xác định bằng cách đặt câu hỏi, 2 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì?
HS nêu: 
Giống nhau: bộ phận CN cùng trả lời cho câu hỏi Ai?
Khác nhau: Câu kể Ai làm gì? (Ai là gì? Ai thế nào?) VN trả lời cho câu hỏi làm gì? (là gì? thế nào?)
 gồm 2 bộ phận CN và VN. 
Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai?(cái gì?con gì?)
VN trả lời cho câu hỏi Là gì?
 dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.
3. Phần Ghi nhớ
 HS đọc phần Ghi nhớ SGK
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1: 
Cho HS nêu câu kể Ai là gì? tìm được ở mỗi đoạn thơ, đoạn văn
GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải
Sau đó cho HS nêu miệng tác dụng của từng câu kể
Bài tập 2: - Hướng dẫn HS sử dụng câu kể Ai là gì? trong bài giới thiệu 
- Tổ chức thi giới thiệu (sử dụng ảnh mang đến lớp)
GV cùng lớp nhận x ét
 Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp. VD: a. Câu: “Thì ra  chế tạo.” giới thiệu về thứ máy cộng trừ 
Câu: “Đó chính là  hiện đại” nhận định về giá trị của chiếc máy đầu tiên.
b. Nêu nhận định
c. Nhận định về giá trị của trái sầu riêng và giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của Miền Nam.
Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ và viết vào nháp.
Từng cặp HS thực hành giới thiệu (giới thiệu về các bạn trong lớp; giới thiệu về gia đình)
HS thi giới thiệu trước lớp.
5. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
_____________________________________________
Tiết 2: KHOA HỌC
Ánh sáng cần cho sự sống
I. Mục tiêu. Sau bài học, HS biết :
- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật.
- Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó.
- Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao 
II. Đồ dùng dạy học
Hình T94, 95 SGK
Cây non do HS trồng
III. Các hoạt động dạy - học.
 A. KTBC: Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào? 
 Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào? 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
*Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
 Mục tiêu: ý 1 mục I
Cho HS hoạt động theo nhóm: đổi cây, quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét cách mọc của cây đậu 
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào?
+ Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
+ Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
Gọi HS trình bày
Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm
Chốt: Ánh sáng rất cần cho đời sống của thực vật
- Cho HS quan sát hình minh hoạ 2 SGK và giải thích tại sao lại có tên là hoa hướng dương
 Quan sát cây, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi, ghi kết quả ra giấy
Đại diện nhóm trình bày:
Cây mọc lên đều hướng về phía có ánh sáng
.. phát triển bình thường, lá xanh thẫm và tươi
.. héo lá, úa vàng, bị chết
Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết.
Quan sát hình 2 và trả lời: 
Vì khi nở hoa quay về phía Mặt trời
* Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
Mục tiêu: ý 2 mục I
- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cách đồng,  được chiếu sáng nhiều trong khi đó lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm?
+ Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, cây cần ít ánh sáng
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét câu trả lời của HS
Chốt: như mục Bạn cần biết
Thảo luận, trả lời:
Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau
Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, 
Cây cần ít ánh sáng: cây gừng, cây giềng, cây lá nốt,
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: ý 3 mục I 
Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt
 GV chốt, liên hệ
Suy nghĩ và phát biểu:
Cây cho quả, hạt: khi trồng cần chú ý đến khoảng cách
Trồng xen cây ưa sáng với cây ưa bóng
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
____________________ ... đoạn văn vào vở BT
1 số em viết đoạn văn vào phiếu khổ to,
 dán bài lên bảng và đọc
1 số HS đọc từng đoạn bài làm của mình
Lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn
4. Nhận xét tiết học.
__________________________________________________
Tiết 5: ĐỊA LÍ
Thành phố Cần Thơ
I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Nêu những điều em biết về thành phố Hồ Chí Minh
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung	
a. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi mục 1 SGK
Cho HS lên bảng chỉ vào bản đồ và nói về vị trí của Cần Thơ
Thành phố Cần Thơ giáp những tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, 
Cần Thơ nằm bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông cửu Long
b. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
3. Củng cố: Nội dung bài
 GV nhận xét tiết học.
	________________________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT1. 
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: HS 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
gọi hs đọc đoạn văn .(sgk)
yc hs xác định câu kể ai là gì trong đoạn văn ( em là cháu bác tư )
gợi ý xác định vn trong câu vừa tìm.
-Trong câu trên bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ? ( là cháu bác tư )
- Bộ phận đó gọi là gì ? ( v ị ngữ )
- Nh ững từ ngữ nào có thế l àm vị ngữ trong câu ai là gì ?( Dt – Cdt )
- y êu c ầu hs đọc ghi nhớ ( sgk)
2. Hướng dẫn HS làm BT 
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- yc hs nêu các bước tìm vn 
 + Người // là..
 + Quê hương // là 
 + Quê hương // là..
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ
Theo dõi kết luận 
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT3.
nhận xét thống nhất 
- 1 em đọc - lớp theo dõi đọc thầm 
- trả lời 
 - trả lời
 - trả lời
 - trả lời
- 3 em đ ọc - l ớp đ ọc th ầm 
- 1 em đ ọc 
 - trả lời
1 em đ ọc - lớp theo dõi 
 - trả lời miệng
 - thảo luận - đặt câu 
- đại diện phát biểu 
- 2 em đ ọc ghi nh ớ 
5. Cñng cè: Néi dung bµi 
 Nhận xÐt tiết học
________________________________________________
 Tiết 2: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Thực hiện phép trừ hai phân số
- Rèn kĩ năng trừ hai phân số. 
II. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày miệng kết quả
- GV nhận xét bài làm của HS, chốt cách trừ hai phân số cùng mẫu số
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV chấm, nhận xét, chốt cách trừ hai phân số khác mẫu số. 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS theo mẫu 
- Cho HS tự làm các phần còn lại
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS làm bài với cách làm nhanh nhất (rút gọn sao cho kết quả là các phân số cùng mẫu số)
- Chấm, nhận xét một số bài
Bài 5: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán
- Gọi HS chữa bài
- Cho HS xác định được ngày là mấy giờ?
 Tự làm bài
1 số em đọc bài trước lớp, lớp nhận xét
Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Tự làm bài
Trình bày: 
Quan sát mẫu
 Mỗi dãy làm 1 phần vào vở
 5 - 
Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần
Cử đại diện nhóm thi giải nhanh
Tóm tắt và giải
Đáp số: ngày
 ngày là 9 giờ
4. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học.
	________________________________________________________
Tiết 3: KHOA HỌC
Ánh sáng cần cho sự sống ( TT)
I.Môc tiªu:
 HS biÕt :
 - KÓ ra vai trß cña ¸nh s¸ng ®èi víi ®êi sèng thùc vËt:
 - Nªu VD chøng tá méi loµ thùc vËt cã nhu cÇu ¸nh s¸ng kh¸c nhau vµ øng dông cña kiÕn thøc ®ã trong trång trät.
II.§å dïng d¹y- häc:
C¸c h×nh vÏ SGK
Mét sè dông cô lµm thÝ nghiÖm.
PhiÕu HT.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
*Ho¹t ®éng1: KiÓm tra bµi cò.
 - Nõu kh«ng cã ¸nh s·ng loµi vËt sÏ ra sao?
+GV giíi thiÖu bµi:
*Ho¹t ®éng2: Th¶o luËn nhãm.
+MT: KÓ ra vai trß cña ¸nh s¸ng ®èi víi ®êi sèng thùc vËt.
+ C¸ch tiÕn hµnh:
+ B­íc 1: Tæ chøc h­íng dÉn.
- GV chia nhãm, ph¸t phiÕu HT
+ B­íc 2: Th¶o luËn.
- GV ®Õn c¸c nhãm kiÓm tra, gióp ®ì.
+ B­íc 3: Lµm viÖc c¶ líp.
KÕt luËn: Nh­ môc b¹n cÇn biÕt.
*Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn c¶ líp.
+MT: 
- Nªu VD chøng tá mçi loµi TV cã nhu cÇu ¸nh s¸ng kh¸c nhau vµ øng dông cña kiÕn thøc ®ã tronæTtång trät.
* C¸ch tiÕn hµnh:
+B­íc 1: §Æt vÊn ®Ò. ( SGV trang 139)
- GV chia nhãm lµm viÖc.
+ B­íc 2: 
- GV nªu c©u hái nh­ SGV.
* Chèt : SGV.
+KÕt luËn: T×m hiÓu nhu cÇu vÒ ¸nh s·ng cña mçi loµi c©y, chóng ta cã thÓ thùc hiÖn nh÷ng biÖn ph¸p kÜ thuËt trång trät ®Ó c©y ®­îc chiÕu s¸ng thÝch hîp sÏ cho thu ho¹ch cao.
*Cñng cè-DÆn dß: 
-Nh¾c l¹ mét sè kiÕn thøc cña bµi häc?
+ GV dÆn HS ®äc thuéc môc b¹n cÇn biÕt.
- VÒ chuÈn bÞ bµi sau.
-2 HS nªu.
-HS më SGK trang 94.
- HS th¶o luËn c¸c c©u hái trong phiÕu.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh.
- HS th¶o luËn c¸c c©u hái trong phiÕu.
 §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- HS nh¾c l¹i môc b¹n cÇn biÕt SGK.
 _________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Biết cách tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà vẫn chứa đủ nội dung của tin.
II. Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: HS đọc bài viết của mình tiết trước.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS trả lời
- GV ghi vào các cột trên bảng
1 HS đọc thành tiếng
Trao đổi, thảo luận
Tiếp nối nhau trả lời
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn
 UNICEF, báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ 
2
Nội dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
4
Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Tóm tắt toàn bộ bản tin.
Bài 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
Thế nào là tóm tắt tin tức?
Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung
Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin, chia bản tin thành các đoạn, xác định sự việc chính ở mỗi đoạn, trình bày lại các tin tức đã tóm tắt.
3. Ghi nhớ: HS đọc nội dung phần Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài tập 1: 
Cho HS đọc yêu cầu và nội dung 
Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS viết vào giấy khổ to
GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Lớp đọc yêu cầu rồi làm bài vào vở BT
2 HS dán phiếu lên bảng, đọc bài làm của mình.
VD: Ngày 17/11/1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29/11/2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11/12/2000.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, ấn tượng.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng.
1 HS đọc thành tiếng
Lắng nghe, làm bài, tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình.
+ 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+ 29/11/2000 là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
5. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
	__________________________________________________
 Tiết 2: TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Nêu cách cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. 
 B. Thực hành luyện tập 
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
GV cùng lớp nhận xét
GV chốt cách cộng trừ 2 PS khác mẫu số.
Bài 2: 
Tiến hành tương tự bài 1
Chốt: Cộng trừ phân số với 1 số tự nhiên.
Bài 3: Cho HS nêu cách tìm:
+ Số hạng chưa biết của 1 tổng
+ Số bị trừ trong phép trừ
+ Số trừ trong phép trừ
Cho HS tự làm bài, chữa bài
Bài 4: GV ghi bảng 2 phép tính
Yêu cầu HS nêu cách tính thuận tiện (áp dụng tính chất kết hợp)
Cho HS chữa bài
GV chốt cách làm
Bài 5: 
 HS thực hiện yêu cầu BT. VD:
HS tự làm vào vở, chữa bài
Tự làm sau đó chữa bài
 = 
 = 
HS làm bài. VD:
3. Củng cố: Nội dung bài
 Nhận xét tiết học
	________________________________________________________
 Tiết 4: LỊCH SỬ
Ôn tập
I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II. Đồ dùng dạy học
Băng thời gian trong SGK phóng to
Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: 
 Nêu một số tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung ôn tập
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo băng thời gian lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ, điền kết quả
- Tổ chức cho HS lên bảng điền
- GV nhận xét 
 HS suy nghĩ
Điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 
3 nội dung trong SGK
- Mời đại diện các nhóm lên báo
 cáo kết quả 
- GV nhận xét
 Các nhóm thảo luận. VD: ý 2
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981), nhà Lý dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2, 
 3. Củng cố: - Nội dung ôn tập
 - Nhận xét tiết học.
	___________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doct24 tr.doc