A. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học
- HS: Vở luyện viết.
C. Các hoạt động dạy học
Đạo đức Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng B. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Phiếu điều tra (bài tập 4); mỗi HS có 3 tấm bìa màu C.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra: - Tại sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng? - Gv nhận xét II- Dạy bài mới: + HĐ1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4) - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương đã được phân công - Cho cả lớp thảo luận để làm rõ: * Thực trạng các công trình và nguyên nhân * Bàn cách bảo vệ giữ gìn - GV kết luận + HĐ2: Bày tỏ ý kiến - GV nêu nhiệm vụ và đưa ra các tình huống - Cho HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ - GV kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét và đánh giá giờ học - HS cần thực hiện đúng các nội dung đã học 2 HS trả lời Nhận xét và bổ sung - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra - HS thảo luận để tìm hiểu nguyên nhân và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng sao cho thích hợp - HS nhận nhiệm vụ - Chuẩn bị tấm bìa để bày tỏ ý kiến - HS tiến hành - Đúng là: a - Sai là: b, c - HS đọc ghi nhớ Luyện viết Bài 21 . A. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học - HS: Vở luyện viết. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra đồ dùng. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới. a) Hướng dẫn luyện viết - GV treo bảng chữ cái chuẩn. - Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết. - Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường? - GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng. - Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết. b) Thực hành luyện viết - Yêu cầu HS luyện viết vào vở. - GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS. c) Kiểm tra, chấm bài. - GV kiểm tra một số bài viết. - Chấm một số bài viết xong trước. - Nhận xét các bài viết chưa tôt. III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết. HS lấy Vở luyện viết HS lắng nghe, mở vở. HS quan sát. HS nêu: HS lên nêu HS luyện viết HS lắng nghe. - HS lắng nghe, ghi nhớ. HĐTT Thi tiếng hát về đảng, Bác Hồ, quê hương đất nước theo khối lớp (Thực hiện kế hoạch của tổ khối) Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Toán TH Luyện tập A. Mục tiêu - Biết cách cộng các phân số, cộng với số tự nhiên - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cộng hai phân số cùng - khác mẫu số. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách cộng một phan số với số tự nhiên và ngược lại. - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phép cộng hai phân số có tính chất gì? - Vậy khi ta đổi chỗ các phân số thì kết quả thế nào? - GV hướng dẫn lại cách làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Tính bằng cách thuận tiện nhất tức là thế nào? Chúng ta cần vận dụng những tính chất gì của phân số để giải? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe - HS đọc đề: Viết tiếp vào chỗ chấm - T/c giao hoán - Không đổi - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Nhanh và dễ. - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS lắng nghe - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu Câu kể ai là gì? A. Mục tiêu: - Biết tìm câu ai là gì? trong đoạn văn . Biết đặt câu kể ai là gì? - Để giới thiệu hoặc nhận định về một ngừơi, một vật. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy học bài mới Giới thiệu bài Bài mới a) Nhận xét Bài 1, 2: Trong 3 câu in nghiêng ở trên, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn chi. - Bài 3: Trong các câu trên bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì?) bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ( là ai, là con gì)? Câu 2: Ai là H cũ của trường tiểu học thành công ( hoặc bạn Diệu chi là ai?) - Câu 3: Ai là hoạ sĩ nhỏ? - Bạn ấy là ai? Bài 4: Kiểu câu trên khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào? - Bộ phận VN khác nhau thế nào? b) Luyện tập: Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó? * Chú ý: Với câu thơ nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc nhưng nó đủ kết cấu CV thì vẫn coi là câu: Lá là lịch của cây. - Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em. ( hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gđ em) - Yêu cầu HS tự làm bài - Trình bày bài làm của mình trước cả lớp III. Củng cố dặn dò. - GV tổng kết tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài - HS đọc đoạn văn – cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi. - HS đọc lại 3 câu in nghiêng trong đoạn văn – cả lớp đọc thầm. - HD H tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? và là gì? Câu 1: - Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - Đây/ là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi / là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công. - Bạn ấy/ là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy - H thảo luận và trả lời. + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận VN. - HS đọc bài thảo luận và tìm câu kể Ai là gì? - HS đọc và làm bài - Giới thiệu các bạn trong lớp: - HS đọc bài của mình - HS nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ BDHSG Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn A.Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung báo tin vui. - Hiểu nội dung bài : Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.Tranh thi vẽ cho thấy các em nhỏ có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiển tra bài cũ II. Dạy học bài mới Giới thiệu bài Bài mới a. Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài - Luyện đọc phần tóm tắt nội dung. - Gọi HS đọc nối tiếp theo thứ tự - Gọi HS yếu luyện đọc. GV kiểm tra sửa sai cho HS - Luyện đọc theo cặp b. Tìm hiểu nội dung: - Chủ đề của cuộc thi vẽ tranh là gì? Tên cua chủ điểm gợi cho em điều gì? - Tiểu kết rút ý chính. - Gọi HS đọc phần 2 và trả lời câu hỏi. - Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ điểm cuộc thi? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? - Em hiểu “thể hiện băng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì? - Đoạn cuối cho ta biét điều gì? - Tiểu kết nêu nội dung chính. III. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Ghi đầu bài. - Học sinh đọc theo thứ tự - Nêu cách đọc - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. - Tên của chủ điểm nói lên ước mơ, khát vọng của thiếu nhivề một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương. Tên cua chủ điểm là: Em muốn sống an toàn. - ý1: ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước. - ý2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ. - Nêu, đọc nội dung chính của bài. - HS lắng nghe, ghi nhớ Kỹ thuật Thử độ nảy mầm của hạt giống rau hoa(tiết 1) A. Mục tiêu - Hs biết được mục đớch của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Thực hiện được cỏc thao tỏc thử độ nảy mầm của hạt giống. - cú ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đỳng qui định. B. Đồ dùng dạy học Gv: -Mẫu đĩa hạt giống đó thử độ nảy mầm. -Vật liệu và dụng cụ: hạt giống(rau, hoa), giỏy thấm nước, bụng, vải mềm,đĩa đựng hạt Hs :Vật liệu và dụng cụ: hạt giống(rau, hoa), giấy thấm nước, bụng, vải mềm,đĩa đựng hạt C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vật liệu và dụng cụ. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn *Mục tiờu:Hướng dẫn hs quan sỏt và nhận xột mẫu. *Cỏch tiến hành: - Gv nờu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống ?Vỡ sao phải thử độ nảy mầm? - Gv giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm của hạt để hs dựa vào đú trả lời. - Gv nhận xột và giải thớch *Kết luận: Thử độ nảy mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu. Hoạt động 2: làm việc cỏ nhõn *Mục tiờu:Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật. *Cỏch tiến hành: - Hướng dẫn hs đọc sgk. - Yờu cầu hs nờu cỏc bước thử độ nảy mầm của hạt giống. - Gv nhận xột và làm mẫu từng bước trong quy trỡnh thử độ nảy mầm. - Gọi 1 – 2 hs lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc tử độ nảy mầm của hạt giống. *Kết luận: Hoạt động 3: làm việc theo nhúm. *Mục tiờu: Hs thực hành *Cỏch tiến hành: - Gv kiểm tra vật liệu và dụng cụ thực hành của hs. - Nờu nhiệm vụ :mỗi hs thử độ nảy mầm một loại hạt giống . - Trong quỏ trỡnh hs thực hành gv theo dừi và chỉ dẫn thờm cho hs. *Kết luận: III. Củng cố, dặn dũ - Củng cố, dặn dũ. - GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Nhắc lại trả lời hs đọc sgk trả lời 1-2 hs lờn bảng thực hiện hs thực hành PĐHSY Toán TH Phép trừ phân số A. Mục tiêu - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - BT có mấy yêu cầu? - Vậy các bạn cần rút gọn những phân số NTN? - GV hướng dẫn lại cách làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài có yêu cầu giống hay khác so với BT2? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe - HS đọc đề: Rút gọn rồi tính - 2 Y/c - Phân số chưa tối giản sao cho có mẫu số bằng phân số kia. - Lắng nghe, ghi nhớ - Tính rồi rút gọn - Ta phải tính trước rồi mới rút gọn - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS lắng nghe - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối A. Muùc tieõu - Dửùa vaứo nhửừng hieồu bieỏt veà ủoaùn vaờn trong baứi vaờn taỷ caõy coỏi, HS luyeọn taọp vieỏt moọt ủoaùn vaờn hoaứn chổnh. B. ẹoà duứng daùy hoùc C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ I. Baứi cuừ: II. Daùy hoùc baứi mụựi Giụựi thieọu baứi Baứi mụựi: Hửụựng daón Hs laứm baứi a) Lyự thuyeỏt - 1 HS ủoùc daứn yự baứi vaờn mieõu taỷ caõy chuoỏi tieõu. - GV hoỷi: Tửứng daứn yự treõn thuoọc phaàn naứo trong caỏu taùo cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi? - GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng b) Thửùc haứnh - GV neõu yeõu caàu cuỷa baứi - GV giao vieọc: Caỷ lụựp ủoùc thaàm 4 ủoaùn vaờn chửa hoaứn chổnh trong SGK, suy nghú, laứm baứi caự nhaõn vaứo vụỷ - HS trỡnh baứy - GV nhaọn xeựt, khen ủoaùn hay nhaỏt - HS laứm baứi treõn phieỏu ( coự ủoaùn 1) daựn baứi treõn baỷng lụựp, ủoùc keỏt quaỷ. - 1 HS ủoùc- Caỷ lụựp theo doừi trong SGK - HS traỷ lụứi - Lụựp nhaọn xeựt - HS theo doừi - HS thửùc hieọn - HS tieỏp noỏi nhau ủoùc ủoaùn 1 caực em ủaừ hoaứn chổnh - Caỷ lụựp nhaọn xeựt III. Cuỷng coỏ,daởn doứ - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010 Toán TH Phép trừ phân số(tt) A. Mục tiêu - Biết cách trừ hai phân số - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Các em có nhận xét gì về mẫu số hai phân số phải trừ? - Vậy ta chọn mẫu số nào làm MSC? - GV hướng dẫn lại cách làm Bài 3, 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe - HS đọc đề: tính - Chia hết cho nhau - Mẫu số lớn - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc đề bài - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS lắng nghe - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ HĐNGLL tìm hiểu về đoàn 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 - 3. Những mốc lịch sử lớn của Đoàn, những gương đoàn viên tiêu biểu. - Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn. - Học tập và rèn luyện theo tinh thàn tiên phong của Đoàn. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26 - 3. - Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu. - Những bài thơ, bài hát về Đoàn. b. Hình thức hoạt động Tìm hiểu về truyền thống của Đoàn giữa các tổ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu sư tầm được về truyền thống của Đoàn. - Các câu hỏi và đáp án. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu cho hoạt động. - Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc: + Mỗi đội cử 2 -3 học sinh, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội và chọn một tên anh hùng đặt tên cho tổ mình (ví dụ: Lê Văn Tám, Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu,...) + Chuẩn bị các câu hỏi có đáp án kèm theo. Câu 1: Đoàn Thành lập từ khi nào, lúc đó Đoàn mang tên gì? Đáp án: 26/3/1931, Đoàn TNCS Đông Dương. Câu 2: Từ ngày thành lập, Đoàn có mấy lần đổi tên. Đáp án: 6 tên - Đoàn TNCS Đông Dương - Đoàn TN Dân chủ - Đoàn TN Phản đế - Đoàn Thanh niên Cứu quốc - Đoàn THLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Câu 3: Bạn hãy kể về người đoàn viên thanh niên của Đoàn? Đáp án: Tiểu sử ngắn gọn của Lý Tự Trọng. Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng quê ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Do bị đàn áp nên gia đình lánh nạn ở Xiêm ( Thái lan ). Anh là một trong tám Thiếu niên được Bác Hồ gửi học tại Quảng Châu - Trung Quốc. Lý Tự Trọng là một người học giỏi, thông minh, mưu trí và dũng cảm. Anh là người đoàn viên đầu tiên của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Anh hy sing ngày 2 tháng 11 năm 1931. .... + Cử người dẫn chương trình + Ban giám khảo + Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ. + Phân công trang trí. + Dự kiến mời đại biểu. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo. - Các đội tự giới thiệu. b) Cuộc thi - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi cho các đội thi. - Trong quá trình thi , các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 5. Kết thúc hoạt động Người điều khiển: - Công bố kết quả thi. - Nhận xét kết quả hoạt động. Sinh hoạt tuần 21 A. Mục đích yêu cầu. - Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. B. Các hoạt động chủ yếu I. ổn định tổ chức. II. Nhận xét dánh giá 1. Tổ trưởng nhận xét từng tổ. 2. Lớp trưởng nhận xét. a) Về đạo đức. b) Về học tập. c) Các hoạt dộng khác 3. Giáo viên nhận xét a) Về đạo đức: - Các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè. b) Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trước khi đến lớp; hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng. - Ban Đ.Anh vẫn chưa làm bài đầy đủ khi đến lớp. Nhiều bạn còn nhút nhát, không chịu phát biểu xây dựng bài. c) Các hoạt động khác. - Các em đã vân động bố mẹ đóng các loại quỹ cho nhà trường. - Chăm sóc bồn hoa III. Phương hướng tuần tới - Thực hiện đầy đủ nề nếp trường lớp. Tiếp tục tăng cường kiểm tra đồ dùng học tập, vở bài tập. Thực hiên tốt các hoạt động ngoài giờ: Múa hát sân trường, thể dục giữa giờ.
Tài liệu đính kèm: