Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tiết 3: Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

 I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thong báo tin vui.

- -Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)KNS: Tự nhận thức-Tư duy sáng tạo

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh họa bài học trong SGK

-Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Đạo đức 
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2 )
I MỤC TIÊU. 
1 - Kiến thức : 
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng : HS có những hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng .
3 - Thái độ: Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Phiếu điều tra dành cho HS
	- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng 
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng? 
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b –Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1 : Báo cáo về kết quả điều tra 
GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương 
 Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 SGK)
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
=> Kết luận : 
+ Các ý kiến (a) là đúng .
+ Các ý kiến (b) , (c) là sai .
4. Củng cố :
Bản thân em đã làm gì dể bảo vệ các công trình công cộng ?Nêu vi dụ?
 5. Dặn dò: Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- HS trả lời câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. 
-Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như 
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. 
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng của địa phương sao cho thích hợp.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
- Đọc ghi nhớ trong SGK 
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
 I. MỤC TIÊU: 
Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thong báo tin vui.
-Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)KNS: Tự nhận thức-Tư duy sáng tạo
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài học trong SGK
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài: (2 lượt HS đọc), 
-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
b)Tìm hiểu bài
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
+Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?
 + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em
+Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?
Bài đọc có nội dung chính là gì ?
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay
+GV đọc mẫu đoạn văn
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học
-3 HS đọc thuộc lòng và trả lời
-HS đọc bài theo thứ tự( 5 đoạn ):
2 HS đọc phần Chú giải thành tiếng
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
... là Em muốn sống an toàn.
+Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi ... gửi về BTC 
.. Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, gia đình em được bảo vệ an toàn, 
... màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. 
... tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.
HS luyện đọc diễn cảm
HS thi đọc diễn cảm
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
T116. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU. 
Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số và làm các bài tập VBT
2. Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động 1:Bài 1: 
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. 
yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
Hoạt động 2: Bài 2(HSG)
- GV nêu đề bài
Hoạt động 3:bài 3:
Học sinh làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV hướng dẫn nhận xét chữa bài.
.
 Củng cố, dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số 
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- HS nghe giảng 
- HS làm bài 
- HS tính biểu thức và rút ra tính chất kết hợp của PS
- HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bảng 
Bài giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 
 + = (m)
 Đáp số:m 
-----------------------------------------------------------
Tiết 5: Âm nhạc
 ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM SÁO, TĐN SỐ 5, SỐ 6 
I. MỤC TIÊU.
 	- HS thuộc bài, biết hát kết hợp động tác phụ hoạ bài hát Chim sáo
 - HS đọc tốt bài TĐN số 5 và 6. Đọc chuẩn xác hai thang âm: Đô- Rê- Mi- Son-La và Đô- Rê- Mi- Son.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đàn điện tử. 
- HS: Nhạc cụ gõ, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (2 phút).
B.Bài mới.
 1. Giới thiệu bài ( 1 phút).
 2. Nội dung bài
 a) Ôn tập bài hát: Chim sáo.
 (18 phút)
 b) Ôn tập TĐN: số5, số 6.(12phút)
 + TĐN số 5: “ Hoa bé ngoan ” 
* Luyện cao độ:
* Luyện tiết tấu:
2
4............................................................
 + TĐN số 6: “ Múa vui ” 
* Luyện cao độ:
* Luyện tiết tấu:
2
4 ..........................................................
 3. Củng cố,dặn dò(2 phút). 
- HS khời động giọng.
( GV kiểm tra bài trong tiết học)
- GV giới thiệu ND bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- HS hát lại bài(1 lần).
- Sửa lỗi.
-, HS hát (1 lần).
- GV nêu yêu cầu, HS hát gõ đẹm theo nhịp (1 lần).
- HS hát vận động theo nhịp của bài(1 lần).
- GV gợi ý động tác phụ hoạ.
- Gọi HS lên trình bày bài trước lớp.
- GVnêu y/c, HS mở SGK trang 29.
- HS nghe cao độ.
- GV bắt nhịp, HS đọc (2 lần).
- GV nêu y/c, HS vỗ tay tiết tấu (2 lần).
- GV nêu y/c, bắt nhịp, HS đọc bài nhạc.
- Bắt nhịp, HS đọc nhạc kết hợp hát lời.
- Gọi từng nhóm đọc bài, hát lời ca kết hợp gõ đẹm theo phách.
- Gọi từng nhóm đọc bài.
- HS đọc cá nhân, GV sửa lỗi.
( GV hướng dẫn HS ôn TĐN số 6 theo các bước trên)
- GV nhắc lại ND bài học
- Nhận xét giờ học, dạo đàn HS hát lại bài : Chim sáo.
- Nhắc HS về học bài.
------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: luyện từ câu
CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
 -Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
-Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn( BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình ( BT2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét- HS chuẩn bị ảnh của gia đình mình. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ
-Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp
+Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy 
2-Bài mới: 
Hoạt động 1. Tìm hiểu ví dụ 
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần Nhận xét 
Bài 1,2 
-Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn 
+Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
-Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu
Bài 4 
Phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào?
 Ghi nhớ 
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 2
-Hướng dẫn: Tưởng tượng giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp hoặc giới thiệu các bạn trong lớp với các bạn lớp khác.
Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Bài sau : Tóm tắt tin tức
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu 
-4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. 
-HS trao đổi, thảo luận và gạch chân 3câu trong đoạn văn theo yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời ; lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài, trình bày
- HS trả lời, lớp nhận xét
HS đọc ghi nhớ SGK
-3 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. 
-5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp.
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
T117.PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Biết trừ hai phân số cúng mẫu số. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm. Kéo
- GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2HS nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số và làm các bài tập 
2. Bài mới: 
a) HĐ 1: HĐ với đồ dùng trực quan 
-GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.
( như hướng dẫn ở SGK)
: băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại ... của băng giấy? Vậy - = ? 
HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số: 
-GV nêu lại vấn đề ở phần 2.2, ( như SGK)
- làm thế nào để có - = ?
-Gọi HS nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số? 
Hoạt động 3 : Luyện tập - thực hành:
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Bài 2: a,b( HSG làm thêm câu c,d)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài
Bài 3: (HSG)
- GV hướng dẫn phân tích đề
Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học
Bài sau: Phép trừ phân số (tt)
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
-HS hoạt động theo hướng dẫn 
... còn lại băng giấy. 
 - = 
Lấy 5 - 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên.
-Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số . 
a)b) c)d) 
a b) 
HSG làm bài vào VBT 
Số huy chương bạc và đồng bằng:
 - = (tổng số huy chương) 
--- ... ật xa 
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung bài học
đl
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu. 
-Tập hợp lớp: Báo cáo sĩ số
-GV: Nhận phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp tay, vai, hông, lườn, đầu gối.
- T/C “ Kết bạn” 
B. Phần cơ bản.
- Ôn bật xa 
- Tập phối hợp chạy, nhảy 
-Lần lượt từ em đầu hàng Xp chạy đến giới hạn bật nhảy đi quay lại. khi người thứ nhất bật song tiếp tục đến người thứ 2 hết
-Tập phối hợp chạy,nhảy,mang,vác:
*Trò chơi : “Kiệu người”
C. Phần kết thúc
- Hát thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài: 
- Nhận xét giờ học.
 - Bài tập về nhà.
6'-8'
14-16'
5-6'
4-6'
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
-Đồng loạt cả lớp
- GV làm mẫu lại
- HS thực hiện lần lượt theo nước chảy
- GV sửa sai
Nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi
-Chơi thử
 - Tiến hành chơi
Tuyên dương –nhắc nhở
-----------------------------------------------------------------------------
 CHIỀU THỨ 5
Tiết 1: Luyện toán
luyÖn tËp
I. Môc tiªu: Gióp häc sinh
	- Cñng cè, luyÖn tËp phÐp trõ hai ph©n sè
	- BiÕt c¸ch trõ hai, ba ph©n sè.
II. §å dïng. B¶ng con.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. ¤n ®Þnh tæ chøc:
2.Bµi cò:
3. Bµi míi: 
- Giíi thiÖu bµi.
- GV tæ chøc vµ h­íng dÉn cho HS tù lµm c¸c bµi tËp ë vë bµi tËp. 
* Ho¹t ®éng 1. Cñng cè vÒ trõ ph©n sè.
Bµi 1. TÝnh.
- Nªu c¸ch trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè.
Bµi 2. TÝnh.
- Nªu c¸ch trõ 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè.
Bµi 3. TÝnh theo mÉu.
VD: 2- 
* Ho¹t ®éng 2. Cung cÊp vÒ gi¶i to¸n lêi v¨n.
Bµi 4. Bµi to¸n:
- BT cho biÕt g×? BT hái g×?
4. Cñng cè dÆn dß: 
- NhËn xÐt giê häc.
-VÒ nhµ «n l¹i bµi. ChuÈn bÞ bµi giê sau.
- Lµm b¶ng con.
- Lµm b¶ng con.
- Lµm b¶ng con.
- §äc ®Ò, ph©n tÝch ®Ò – gi¶i vë.
a, diÖn tÝch v­ên.
b, diÖn tÝch v­ên.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh ôn tập củng cố về xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở luyện TiếngViệt, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập
 Bài 1 :
Đọc nối tiếp đoạn của bài Cây trám đen rồi nêu nội dung chính của mỗi đoạn
Bài 2 :Viết đoạn văn tả lá phượng
Bài 3: Viết đoạn kết bài nói về ích lợi của cây xoài
Bài 4: Viết đoạn văn rồi trình bày miệng về tả thân cây chuối.
Học sinh đọc và trình bày miệng
Học sinh tự làm bài vào vở
Học sinh tự làm bài vào vở
Hoạt động nhóm đôi rồi trình bày , 1 nhóm làm vào bảng phụ.
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Thể dục
Bài 48 :BẬT XA- TẬP PHỐI HỢP CHẠY, MANH VÁC 
TRÒ CHƠI: KIỆU NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
 -Ôn tập bật xa, phối hợp chạy,mang,vác. Yêu cầu hs biết cách thực hiện được động tác.
 -Trò chơi:Kiệu người.Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 
- Giáo dục hs yêu thích môn học.
 II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
-Địa điểm : Sân trường; Còi , Dụng cụ cho bật xa 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung bài học
đl
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu. 
-Tập hợp lớp: Báo cáo sĩ số
-GV: Nhận phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- T/C “ Làm theo hiệu lệnh” 
B. Phần cơ bản.
- bật xa 
- Tập phối hợp chạy, nhảy 
-Tập phối hợp chạy,nhảy,mang,vác:
Chú ý: khi chạy không để vật mang theo người bị rơi
*Trò chơi : “Kiệu người”
C. Phần kết thúc
- Hát thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài: 
- Nhận xét giờ học.
 - Bài tập về nhà.
6'-8'
14-16'
5-6'
4-6'
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
* * * * * * * * 
-Đồng loạt cả lớp
-Tập lần lượt theo nước chảy 
- Chia tổ tập luyện theo khu 
- Gv sửa sai
Nêu tên trò chơi,
-Chơi thử
 - Tiến hành chơi
- phân thắng thua
Tuyên dương –nhắc nhở
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ; viết được đoạn văn ngắn tả lá,( thân, gốc) một cây mà em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài tập, giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- KTBC:
- Gọi 3 HS đọc dàn ý bài văn tả cây cối theo đề bài em đã chọn
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài tập Viết một đoạn văn tả tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. 
: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc BT .
Gọi HS nêu yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây.
Tả lá cây-Tả thân cây- Tả gốc cây
Gọi HS nêu tên cây định tả
-3 HS viết giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn
 -Nhận xét cho điểm bài viết tốt.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
- Chấm điểm những đoạn viết hay.
Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn đọc hai đoạn văn tham khảo: Cây đa cổ thụ, Cây phượng trong sân trường , nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.
- 3 HS đọc bài.
- 2 HS đọc.
-2 HS đọc thành tiếng
 -HS làm vào vở 
- 6 HS nêu
HS viết đoạn văn tả thân, lá, gốc cây...
HS đọc bài viết, cả lớp nhận xét.
-5 HS đọc 
-Nhận xét
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
T120. LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một STN với (cho) một PS, cộng (trừ) một PS với (cho) một STN.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Giáo viên : Sách Giáo viên , bảng phụ
	- Học sinh : Sách giáo khoa, vở, bảng con. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1-Bài cũ : 
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm bài tập sau: - ; - . 
 2-Luyện tập 
Hoạt động 1: Bài 1b,c : (HSG làm thêm câu a, d)
Yêu cầu HS làm vào vở.
.- Muốn cộng trừ,hai phân số khác mẫu số ta phải làm gì ? 
Hoạt động 2: -Bài 2b,c(HSG làm thêm câu a, d)
cách làm tương tự bài 1 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở : 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Hoạt động 3: Bài 3 : Tìm x : 
- GV cho HS làm vào vở : 
- GV nhận xét, đánh giá 
Hoạt động 4: Bài 4:(HSG)
GV hướng dẫn cách làm
Hoạt động 5: Bài 5: ( HSG)
- GV hướng dẫn phân tích đề bài
Củng cố và dặn dò : - Nhận xét tiết học.
Bài sau: Phép nhân phân số
- 
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. 
VD
a/ + = + = 
2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vở 
VD
 c/ 1 + = + = 
VD
 a/ x + = 
 x = - 
 x = 
- HSG àm VBT, chữa bài
ĐS: a) ; b) 
HSG làm VBT
Đáp số: ( Số học sinh cả lớp
Tiết 4: Địa lí 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.MỤC TIÊU: 
 	- Nêu được một số đắc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh;
	+ Vị chí nằm ở đồng bằng Nam Bộ
	+ Thành phố lớn nhất cả nước
	+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
	- Chỉ được thành phố Hồ Chí Ming trên bản đồ ( lược đồ)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam, tranh ảnh thành phố HCM.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. ổn định tổ chức.
 2. KTBC
 3. Bài mới:
 -Giới thiệu-ghi đầu bài.
a,Thành phố lớn nhất cả nước
*Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
-G chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ
*Hoạt động 2: thảo luận nhóm
-Thành phố nằm trên sông nào?
-Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
-Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
-Gọi HS trả lời các câu hỏi SGK mục 1
-GVKL. 
b,Trung tâm văn hoá,kinh tế,khoa học lớn 
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Bước 1:
 +Kể tên các ngành CN của thành phố HCM?
-Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm KT lớn của đất nước?
-Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hoá, khoa học lớn?
-Bước 2:
-GV: Đây là TP CN lớn nhất nơi có hoạt động mua bán tấp nập, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Goïi HS ñoïc noäi dung baøi hoïc.
 -Nhận xét tiết học.
-HS QS H1 SGK chỉ vị trí TPHCM trên lược đồ
-1 HS lên bảng chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ.
-HS nhận xét.
-HSthảo luận theo gợi ý.
-Dựa vào tranh ảnh, bản đồ, hãy nói về TPHCM.
TP nằm bên sông Sài Gòn
-TP đã có lịch sử trên 300 năm
-Trải qua nhiều tên gọi khac nhau: Như Bến Ghé, Gia Định, Sài Gòn- Chợ Lớn từ năm 1976 thành phố mang tên thành phố HCM.
-Các nhóm trả lời.
-Nhóm khác nhận xét.
-H dựa vào trảnh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết:
-Các ngành CN của TP rất đa dạng, bao gồm: Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất sản xuất vật liệu XD, dệt may
-Hoạt động thương mại của thành phố rất phù hợp với nhiều chợ và siêu thị lớn
-TP có nhiều viện nghiên cứu, trường đại họcnơi đây cũng có nhiều rạp hát, rạp chiếu phim, các khu vui chơi giải trí hấp dẫn như thảo cẩm viên, Đầm Sen, Suối Tiên
-Đại diện các nhóm trả lời.
-Nhóm khác nhận xét.
- HS nghe
- HS nghe
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt 
 TUẦN 24
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được những ưu điểm, khuyết điềm của bản thân để khắc phục.. 
- Rèn kĩ năng mạnh dạn, biết tự đánh giá mình và đánh giá người khác. Tập luyện tính tự quản của lớp và biết điều hành chỉ đạo của ban cán sự.
 - Giáo dục các em có tinh thần tập thể, ý thức trong học tập và có chí hướng vươn lên về mọi mặt.
II. CHUẨN BỊ:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
III. NỘI DUNG SINH HOẠT:
Nhận xét các hoạt động trong tuần.
1. Đạo đức: 
Hầu hết các em trong lớp ngoan, lễ phép, biết tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt.
2. Học tập:
Đa số các em đi học chuyên cần, đúng giờ. Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. 
Trong lớp học tập sôi nổi, nhiều em tiến bộ 
Bên cạnh đó vẫn còn một số em, đi học muộn , thiếu bút...
3. Các hoạt động khác:
- Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
- Thực hiện tốt nề nếp ra về.
- Khâu tự quản có sự tiến bộ.
4.Thông qua kế hoạch tuần 9.
- Giáo dục học sinh tự học bài, làm bài chuẩn bị bài đầy đủ dụng cụ học tập.
- Trang phục khi đến lớp gọn gàng sạch sẽ
- Học theo chương trình quy định
 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi .
------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_thu.doc