Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012

1 KTBC: HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ

 Khúc hát ru những em bé lớn lên trên

 lưng mẹ

2.Bài mới:

a. Luyện đọc

- GV cho HS đọc từ UNICEF& giải thích từ đó

- Cho hS đọc bảng tóm tắt bản tin

- GV chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 4đoạn

- Gv cho HS xem tranh & giúp HS hiểu các từ mới trong bài.

- Gv đọc mẫu bản tin

b. Tìm hiểu bài

+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?

+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn ?

+ Điều gì cho các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?

+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?

+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
 (Từ ngày: 20/02 đến 24/02/ 2012)
 Cách ngôn: Công cha như núi Thái Sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Thứ
Môn
Tên Bài dạy
Hai
20/2
Ch/cờ
T/đọc
Toán
K/ thuật
Chào cờ
Vẽ về cuộc sống an toàn
Luyện tập
Chăm sóc rau, hoa(t1)
Ba
 21/2
Toán
LTVC
K/ ch
Phép trừ phân số
Câu kể Ai là gì ?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 Tư
22/2
T/đọc
Toán
TLV
L/TV
Đoàn thuyền đánh cá
Phép trừ phân số (tt)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Ôn câu kể Ai là gì ?
Năm
23/2
Toán
LTVC
Luyện tập
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
TLV
NGLL
LToán
Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối
Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em
Biển báo giao thông đường thủy nội bộ
Ôn phép trừ phân số
Sáu
24/2
Toán
Ch/tả
L. TV
SHTT
Luyện tập chung
Họa sĩ Tô Ngọc Vân
Viết đoạn văn tả cây hoa phượng
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN 
I. Mục tiêu :
- Biết đọc đúng bản in với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông
( Trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 KTBC: HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ
 Khúc hát ru những em bé lớn lên trên
 lưng mẹ
2.Bài mới: 
a. Luyện đọc
- GV cho HS đọc từ UNICEF& giải thích từ đó 
- Cho hS đọc bảng tóm tắt bản tin 
- GV chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 4đoạn
- Gv cho HS xem tranh & giúp HS hiểu các từ mới trong bài.
- Gv đọc mẫu bản tin
b. Tìm hiểu bài
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn ?
+ Điều gì cho các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?
c. Luyện đọc lại
- GV HD HS có giọng đọc đúng
- HD HS đọc diễn cảm đoạn :" Được phát động từ tháng 4......... , Cần Thơ, Kiên Giang,...."
3. Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Xem trước bài Đoàn thuyền đánh cá
- 3 HS trả bài
- 2 HS đọc tóm tắt bản tin.
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2- 3 lần)
- HS luyện đọc từ khó, câu khó. 
- Luyện đọc nhóm đôi.
- 1 hS đọc lại cả bài.
+ Em muốn sống an toàn.
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000.. 
+ Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn giao thông rất phong phú.
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng tượng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc.
+ Gây ấn tượng cho người đọc
+ Tóm tắt thật gọn số liệu nhằm giúp người đọc nắm vững thông tin.
- HS luyện đọc lại bài
- HS luyện đọc bản tin & thi đọc đoạn tin.
 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy hoc: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh nêu quy tắc cộng phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
2.Bài mới:
Bài 1: GV hướng dẫn làm mẫu ví dụ 
 3 +ở SGK
- Cho học sinh làm các bài còn lại ở bảng con.
Bài 3: Gọi HS đọc đề và phân tích đề.
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật. 
Cho HS làm bài vào vở BT.
Bài 2: (Dành cho hs khá, giỏi)
Cho học sinh làm bài tập theo nhóm.
+ Khi cộng tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể làm như thế nào ?
* Đây là tính chất kết hợp của phân số.
3. Củng cố -Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau Phép trừ phân số
- 2 HS trả bài, làm bài 2
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng lớp làm bảng con
b/ ; c/ ; d/ 
- HS đọc đề và phân tích đề.
- HS nêu lại quy tắc.
- 1HS lên bảng lớp làm VBT.
 Giải
- Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 + = (m)
 Đáp số: m
- HS hoạt động nhóm- trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và thứ ba.
a/ b/ c/ ; d/ 
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? 
I.Mục tiêu: 
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?( ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn ( Bt1, mục III). Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn , người thân trong gia đình.( BT2, mục III)
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng 4 câu TN 
B. Bài mới:
1. Phần nhận xét:
- Gọi học sinh đọc bốn yêu cầu của các bài tập 1, 2, 3, 4.
- Gọi HS đọc ba câu in nghiêng trong đoạn văn. Tìm câu dùng để gt, câu nào nêu nhận xét về bạn Diệu Chi ? 
- Hướng dẫn HS tìm các bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai, và Là gì ?
- Gọi HS gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai và gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì ?
- So sánh, sự khác nhau ở 3 kiểu câu: Ai là gì?, Ai làm gì ?, Ai thế nào ?
2. Phần ghi nhớ: 
3. Phần luyện tập: 
1. Bài 1: GV nhắc HS: Trước hết tìm đúng câu hỏi Ai là gì ? Trong các câu đã cho. Sau đó nêu tác dụng của từng câu.
- GV hướng dẫn chữa bài (SGK/ 102).
2. Bài 2: 
- Chú ý: Chọn tình huống giới thiệu.
- Dùng các câu kể Ai là gì ? trong bài giới thiệu. 
- GV hướng dẫn nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học: 
- Xem trước bài: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- 2 HS trả bài.
- 4 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - trả lời.
. Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
. Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy.
Ví Dụ: Câu 1: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta ? - Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- Đây là ai ? Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- HS phát biểu, 2 HS làm phiếu- nhận xét - Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- Diệu Chi là HS cũ của trường TH Thành Công.
 - HS phát biểu.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài theo nhóm đôi- 3 HS làm phiếu, (gạch dưới những câu kể trong mỗi đoạn, nêu tác dụng của mỗi câu.) 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở nháp- thi giới thiệu trước lớp.
(dành cho HS khá, giỏi)
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Toán: PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, HS chuẩn bị hai băng giấy HCN dài 12 cm, rộng 4cm.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới:
a) Thực hành trên băng giấy 
- Hướng dẫn HS chia hai băng giấy đã chuẩn bị. Mỗi hàng thành 6 phần bằng nhau.
- GV yêu cầu HS lấy một băng giấy, cắt lấy 5 phần.
+ Có bao nhiêu phần của băng giấy ?
+ Còn lại bao nhiêu phần băng giấy ? 
- GV nêu VD SGK.
b) Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số
- GV giới thiệu phép tính: -= ? 
- GV hướng dẫn.
- Muốn kiểm tra phép trừ hai phân số ta 
làm ntn ? 
+ Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
c) Thực hành: 
Bài 1: Cho học sinh làm bảng con.
Bài 2: Cho HS làm vở bài tập
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Xem bài Phép trừ phân số (tt)
-Gọi H/S làm bài 1, 3 VBT in
- HS thực hành.
- Có phần băng giấy 
- HS cắt băng giấy từ băng giấy, đặt phần còn lại trên băng giấy nguyên.
- Còn băng giấy.
- HS trả lời.
 - HS nêu: 5-3 = 2, lấy 2 là tử số 6 là mẫu số ta được phân số . 
 - = = 
+ =
- HS nêu quy tắc SGK 
HS làm bảng con.
1a/- = = ; b/ - = = . 
2a.- = - = = = 1 
b.- = - = = = 2
 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tập đọc: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả , vẻ đẹp của lao động( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, ghi đoạn thơ cần hướng dẫn luyện tập
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Vẻ đẹp về cuộc sống an toàn
 B. Bài mới: 
1. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS xem tranh; hiểu nghĩa các từ khó trong bài; hướng dẫn các em biết nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi dòng thơ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
2.Tìm hiểu bài:
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc 
Nào ? Những câu thơ nào nói lên điều đó ?
+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
+ Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả như thế nào ?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV HD HS tìm đọc đúng giọng đọc bài thơ 
3. Nhận xét tiết học:
Xem bài: Khuất phục tên cướp biển
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ( 3-4 lần)
- HS đọc từ khó và câu khó 
- HS đọc theo nhóm đôi 
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài
- ..vào lúc hoàng hôn .
- Câu thơ" Mặt trời xuống biển như hòn lửa"
 cho biết điều đó.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc bình minh, những câu thơ cho biết điều đó:
+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng 
Những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển:
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
+ Sóng đã cài then , đêm sập cửa
+ Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
- Tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.
- Lời ca của họ thật là hay, thật vui vẻ, hào hứng.
- Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp .
- Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về.
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển; vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn thơ
- HS luyện đọc & thi đọc diễn cảm
 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) 
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách trừ 2 phân số khác MS
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi HS nêu qui tắc phép trừ 2 phân số cùng MS
2. Bài mới: 
a) Hình thành phép trừ 2 phân số khác MS:
- Gọi HS đọc vd SGk
+ Muốn tính số đường còn lại ta làm gì ?
+ Muốn thực hiện được phép trừ ta làm gì ntn ?
- Cho HS QĐMS và thực hiện 2 phân số đã được qui đồng
+ Muốn trừ 2 phân số khác mẫu ta làm ntn?
b) Thực hành
Bài 1: Tính 
- Cho HS làm bảng con
Bài 2: ( HS khá, giỏi)
Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề và tóm tắt bài toán
- Cho HS làm VBT
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc lại qui tắc 
- Nhận xét tiết học
- Xem bài Luyện tập
+ 2 HS trả bài, làm bài 1VBT in
- HS đọc ví dụ SGK
- Ta thực hiện phép tính trừ:
 - 
- Đưa về 2 phân số cùng MS
- ...  học trò,...)
Hoạt động 2 : Trình bày miệng dàn ý
Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò
- 2 HS thực hiện.
-Vài HS đọc đề bài
+ Đề yêu cầu lập dàn ý cho bài văn tả cây cối .
+ ba phần : mở bài , thân bài và kết bài
- HS thực hành lập dàn ý
- HS tiếp nối trình bày miệng
- Lớp nhận xét chọn những dàn ý hay.
 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu: 
 - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia hoặc chứng kiến góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học, xanh, sạch, đẹp.
 - Biết cách sắp xếp sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
 - Bảng phụ, viết dàn ý của bài kể.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS kể lại câu chuyện tiết trước.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới những từ quan trọng em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3.
- GV nhắc nhở HS.
+ Có thể kể về buổi em làm ở nhà ; ngoại khoá.
+ Cần kể những sự việc chính (người xung quanh) đã làm.
2. Thực hành kể chuyện:
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện 
có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
C. Nhận xét tiết học:
- 2 HS trả bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc nối tiếp các gợi ý.
- HS kể chuyện thực, việc thực.
- HS kể chuyện theo nhóm- GV theo dõi 
gợi ý thêm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I- Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho một số tự nhiên).
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số.
II- Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ:
Rút gọn rồi tính:
2-Luyện tập
Bài 1b,c/131
- Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
Bài 2b,c/131
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3/131
- GV yêu cầu HS đọc đề 
- GV yêu cầu HS làm bài
Bài 4/132 ( dành cho HS khá giỏi)
- HS đọc đề bài
3/Củng cố - Dặn dò:
Bài sau:Phép nhân phân số.
HS làm bài.
- HS làm bài vào BC
 b/ + = + = 
 c/ - = - = 
HG khá, giỏi làm thêm câu a
- HS làm bài vào VBT.
b/ - = - = 
HG khá, giỏi làm thêm câu a
- HS tìm x
X + = 
 X = - = 
 Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Chính tả : HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN 
I.Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác ,trình bày đúng chính tả văn xuôi
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b . 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC
B/Bài mới:
HĐI:
 Hướng dẫn H/S nghe viết:
- GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân và các từ chú thích
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
* Lưu ý: Những chữ viết hoa : Tô Ngọc Vân; Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ
- GV đọc
- Chấm một số vở ở H/S
- Nhận xét 
HĐ2/
 Hướng dẫn H/S làm bài chính tả
Bài 2/ SGK ( nhóm đôi )
- GV giải thích truyện và chuyện
Bài 3/ SGK ( VBT )
C/ Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau 
- Gọi H/S đọc từ ngữ cần điền ở bài tập 2 tiết trước
- H/S theo dõi xem tranh chân dung của họa sĩ ở SGK
- H/S đọc thầm bài chính tả 
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến 
- HS viết b/con
- H/S chép bài vào vở
 Đoạn a/: chuyện; truyện; chuyện;
 truyện, chuyện, truyện 
 Đoạn b/: Mở, mỡ, cãi, cải, nghỉ, nghĩ.
a/ nho, nhỏ, nhọ ( chữ nho thêm thanh hỏi thành chữ nhỏ, thêm thanh nặng thành chữ nhọ )
b/ Tương tự
Luyện Tiếng Viêt: ÔN CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu:
Củng cố lại kĩ năng nhận biết câu kể Ai là gì ?
Viết được đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì ?
II/ Nội dung:
 Bài tập:
 1/ Tìm câu kể Ai là gì ? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó .
Chiều chiều hoa thiên lý thoảng nhẹ đâu đây.
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy , đi trong làng tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.
Đó là những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào.
Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.
 2/ Viết một đoạn văn nói về bạn lớp trưởng của lớp em, trong đó có dùng câu kể Ai là gì ?
Luyện Tiếng Viêt: ÔN VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả cây cối.
 - HS viết được đoạn văn tả cây hoa phượng.
II. Nội dung:
 - HS đọc yêu cầu đề bài, xác định nội dung đề bài cho(tả cây phượng)
 - HS suy nghĩ,chọn viết một đoạn tả bao quát cây hay tả vài bộ phận chi tiết của cây( thân, gốc hay lá hoặc hoa ).
 - HS viết bài.
 - HS tiếp nối trình bày đoạn văn đã viết.
 - GV nhận xét, đọc những đoạn văn hay cho cả lớp tham khảo.
 - HS nào chưa hoàn chỉnh về tiếp tục bổ sung.
Luyện Toán: ÔN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng về phép trừ phân số cho HS.
II/ Nội dung:
 Bài tập:
 1/ Tính: - ; - ; ( - ) + 
 2/ Tìm x:
 a) - x = b) x + = c) - x = 
 3/ Qua đợt kiểm tra, lớp 4b có số học sinh cả lớp đạt điểm giỏi. Số học sinh đạt điểm khá kém số học sinh đạt điểm giỏi số học sinh cả lớp. Hỏi số học sinh đạt điểm khá chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp ?
 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 
HĐNGLL: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM 
 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
I/Mục tiêu:
 1/ - Giúp HS biết một số thông tin về Công ước Quốc tế về quyền trẻ em .
 - Biết một số quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
 2/ - HS biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thủy( 6 biển báo hiệu)
II/Đồ dùng dạy học: Một số điều khoản về quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
III/Hoạt động dạy học:
HĐ thầy
HĐ trò
HĐ1: Một số thông tin về công ước quốc tề về QTE.
Mục tiêu : Biết một số mốc quan trọng về bản Công ước QT/em.
GV cho HS nắm một số thông tin về thời gian soạn thảo và công bố, số nước tham gia.
HĐ2: N/dung cơ bản của Công ước.
Mục tiêu: Biết một số ND cơ bản của Công ước Về QTE.
GV g/thiệu với HS một số ND cơ bản của Công ước.
HĐ 3: Giáo dục bổn phận của trẻ em
- Trẻ em phải có bổn phận gì ? 
HĐ4: Giới thiệu 5 biển báo hiệu giao thông đường thủy.
1. Biển báo cấm đậu
 Biển này có ý nghĩa gì ?
2. Biển báo cấm pt thô sơ đi lại
 Biển này có ý nghĩa gì ?
3. Biển báo cấm rẽ phải ( hoặc rẽ trái)
 Biển này có ý nghĩa gì ? 
4. Biển báo được phép đỗ
 Biển này có ý nghĩa gì ?
5. Biển báo phía trước có bến đò, bến phà
 Biển này có ý nghĩa gì ?
GV:
Biển báo hiệu GTĐT cũng rất quan thiết và có tác dụng như biển báo hiệu GTĐB.
HĐ5: Củng cố, dặn dò
*HS nắm được các thông tin sau:
-Bản Công ước về QTE do LHQ cùng với đại diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến hành chuẩn bị và soạn thảo trong 10 năm( 1979- 1989)
-Bản Công ước do Hội đồng LHQ chính thức thông qua ngày 20-11-1989 theo nghị định 44/25.
-Bản Công ước có hiệu lực và là Luật quốc tế từ ngày 2-9-1990, khi đã có 20 nước phê chuẩn.
-VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn CƯ ngày 2-9-1990.
*HS biết:
-ND Công ước gồm 54 điều khoản : qui định cá quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa.
- Công ước thể hiện tập trung vào 8 ND cơ bản:
* Bốn nhóm quyền: Quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia.
- Trẻ em có bổn phận yêu quí, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹkh/khăn theo k/năg của mình 
* Chăm chỉ học tập, giữ gìn môi trường 
* Yêu lao độngnhữg việc vừa sức mình.
* Sống khiêm tốnbản sắc văn hoá d/tộc.
* Yêu quê hươngVN xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.
- cấm các loại tàu , thuyền đỗ ( đậu ) ở khu vực cắm biển
- cấm pt thô sơ không được đi lại
-cấm tàu , thuyền rẽ trái hoặc rẽ phải
- tàu , thuyền được phép đỗ, an toàn
- báo cho tàu , phà biết phía trước có bến đò, bến phà chở khách qua sông phải cẩn thận .
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 24
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 - Thấy được các ưu, khuyết điểm các mặt họat động trong tuần.
 - Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được .
 - Kế hoạch hoạt động tuần 25
II/Cách tiến hành: 
 1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 - Lớp phó học tập nhận xét
 - Lớp phó VTM nhận xét
 - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung
 - GV nhận xét chung xoay quanh vấn đề trên.
 2/Kế hoạch tuần 25
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, tác phong gọn gàng , sạch sẽ.
 - Xây dựng tốt nề nếp tự quản.
 - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 - Tích cực tham gia xây dựng bài.
 - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực đã phân công
 *Sinh hoạt văn nghệ.
TUẦN: 24
Kỹ thuật: CHĂM SÓC RAU, HOA (T1)
I/ Mục tiêu:
-HS biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
-Biết cách bón phân cho rau, hoa.
-Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động & vệ sinh môi trường.
II/Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh về tác dụng cách bón phân cho cây rau, hoa.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ:
H/ Chăm sóc cây rau, hoa bao gồm các công việc nào ? 
H/ Tại sao chăm sóc cây rau hoa thường xuyên & đúng kỹ thuật ?
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1:(Cả lớp) Mục đích của việc bón phân cho rau, hoa: 
Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu ?
Tại sao phải bón phân vào đất ?
-GV gắn hình 1/66 llên bảng.
Em hãy so sánh sự phát triển của hai cây su hào ?
Em hãy kể tên một số cây rau lấy lá, lấy củ?
*GV kết luận: 
HĐ2:(Nhóm 4)*Kĩ thuật bón phân:
(Nhóm1)Em hãy nêu tên các loại phân bón thường dùnh để bón cho cây mà em biết ?
*GV cho HS quan sát hình 2ab/67:
(Nhóm 2,3) Em hãy nêu cách bón phân ở hình 2a & hình2b ?
(Nhóm 4)Tại sao nên sử dụng phân vi sinh & phân chuồng hoai mục ?
-GV gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
3/Củng cố- Dặn dò:
- Tại sao phải bón phân cho cây rau,hoa ?
- Ở gia đình em thường bón phân cho cây rau, hoa theo cách nào ?
-Bài sau: Chăm sóc rau, hoa.(tt)
.
2 HS
-HS quan sát & TL
Giải thích: Mỗi loại cây rau, hoa nhu cầu về chất dinh dưỡng khác nhau .Ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau cây cũng có nhu cầu phân bón khác nhau.Cây lấy lá cần nhiều đạm. Cây lấy củ quả & hoa lại cần nhiều lân & kali.
- Các nhóm thảo luận.- trình bày.
 *Một số loaị phân thường dùng để bón cho rau, hoa như phân hữu cơ, phân hoá học.
- lớp nhận xét & bổ sung.
- Vì phân vi sinh & phân ủ hoai mục không có mùi hôi thối, trứng giun sán & mầm bệnh đã bị tiêu diệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUẦN 24.doc