Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I.Mục tiêu:

 -Rèn học sinh kĩ năng trừ hai phân số có cùng mẫu số.

 -Củng cố cho học sinh kĩ năng rút gọn phân số.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Làm bài ở vở bài tập giáo kgoa trang 39.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
 Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I Mơc tiªu : 
- BiÕt ®äc ®ĩng b¶n tin víi giäng h¬i nhanh , phï hỵp néi dung th«ng b¸o tin vui . 
- HiĨu ND : Cuéc thi vÏ Em muèn sèng an toµn ®­ỵc thiÕu nhi c¶ n­íc h­ëng øng b»ng nh÷ng bøc tranh thĨ hiƯn nhËn thøc ®ĩng ®¾n vỊ an toµn , ®Ỉc biƯt lµ an toµn giao th«ng . ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong SGK )
*GDKNS: - Tù nhËn thøc: x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n
 - T­ duy s¸ng t¹o
 - §¶m nhËn tr¸ch nhiƯm
II. Đồ dùng dạy học
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc. Tranh vẽ về an toàn giao thông.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV treo tranh minh hoạ , yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
H: Bức tranh vẽ cảnh gì?
* Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút)
+ GV viết bảng và giải thích : UNICEF , 50.000
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV theo dõi sửa lỗi phát âm, cho HS.
+ Gọi HS đọc chú giải SGK. 
.+ Kiểm tra kết quả đọc của nhóm.
* GV đọc mẫu, chú ý đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch , tốc độ hơi nhanh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 10 phút)
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận trong nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
H: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
H: Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
H: Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?
H: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
H: Đoạn 1 và 2 nói lên điều gì?
* Ý 1: Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại.
H: Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
H: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng mỹ thuật của các em?
H: Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì?
H: ý đoạn nói gì?
* Ý 2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
H: Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
H: Nêu néi dung của bài?
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo rõi tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Gọi HS đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đoạn văn trên.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV cho HS xem một số tranh mà HS vẽ và cho HS nêu lên ý tưởng của mình qua bức tranh.
+ Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá.
-Thµnh, Hïng .Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
+ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
an toàn giao thông.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Lần lượt HS đọc nối tiếp, chú ý luyện đọc đúng.
+ 1 HS đọc.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Em muốn sống an toàn.
+  ước mơ, khát vọngkhông có tai nạn giao thông.
+ nâng cao ý thức phóng tránh tai nạn cho trẻ em.
+ 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về BTC.
+ Vài em trả lời.
+ 2 em nêu lại.
+ HS đọc thầm , trả lời câu hỏi.
- đội mũ bảo hiểm, trẻ em không nên đi xe đạp ra đường, chở 3 người là không được.
- 60 bức tranh được chọn treo ở triể lãm, 46 bức tranh được giảisáng tạo đến bất ngờ.
- Là thể hiện điều mình muốn nói.
+ 2 HS nêu.
+ Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
+ Vài HS nêu.
+ 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ HS luyện đọc theo nhóm.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi.
+ Nhận xét các nhóm.
+ HS xem tranh và nêu lên ý tưởng của mình.
+ Lớp lắng nghe và thực hiện.
 Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
+ Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp céng hai ph©n sè , céng mét sè tù nhiªn víi ph©n sè , céng mét ph©n sè víi sè tù nhiªn . 
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính cộng các phân số khác mẫu số giao làm thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: ( 6 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài, sau đó lần lượt đọc kết của bài làm của mình.
+ GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: ( 8 phút)
H: Bài tập yêu cầu gì?
* GV lưu ý HS rút gọn 2 phân số về cùng mẫu số.
* GV nhận xét bài làm của HS
To¶n, Tµi, Nhung. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc laị tên bài.
+ 1 HS đọc, 2 HS lên bảng làm.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Rút gọn rồi tính.
+ HS lắng nghe và thực hiện vào vở.
+ 1 em lên bảng làm bài.
Bài 4: VỊ nhµ 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
H: Muốn biết số đội viên tham gia cả 2 hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào?
* GV yêu cầu HS làm bài. 
Chú ý đến tên đơn vị của phép tính.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài thêm ở nhà.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS tóm tắt bài.
- thực hiện phép cộng:
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 ------------------------------------------------------------------------------------------
 Chính tả (nghe – viết)
 HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục đích yêu cầu
+ Nghe - viÕt ®ĩng bµi CT ; tr×nh bµy ®ĩng bµi chÝnh t¶ v¨n xu«i .
+ Lµm ®ĩng bµi tËp CT ph­¬ng ng÷ (2) a/b, hoỈc bµi tËp do GV so¹n . 
II. Đồ dùng dạy học
+Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a và b.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 3 HS lên bảng , 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ hay sai ở bài trước: Sung sướng, lao xao, lướt thướt, lang thang.
+ Nhận xét về chữ viết của HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* GV cho HS quan sát chân dung hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.( 20 phút)
a) Tìm hiểu nội dung bài viết.
+ Gọi HS đọc bài: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải.
H: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
H: Nội dung đoạn văn nói điêù gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Nhắc HS chú ý viết các tên riêng.
c) Viết chính tả.
+ GV đọc chính tả cho HS viết bài.
d) soát lỗi, chấm bài.
* Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút)
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS trao đổi làm bài.
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* GV giải thích: từ chuyện được dùng trong các cụm từ : kể chuyện, câu chuyện. Từ truyện được dùng trong các cụm từ: đọc truyện, quyển truyện, truyện kể, nhân vật trong truyện.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV nhận xét tiết học và chữ viết của HS.
+ Dặn HS làm bài tập 3 ở nhà.
-C­êng, Trang, Long .Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát và lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen.
+ Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến.
+ Các từ khó: Nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến.
+ HS lắng nghe.
+ Nghe GV đọc và viết bài, soát lỗi.
+ 1 HS đọc.
+ HS trao đổi và làm bài, 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Kể chuyện phải trung thành với truyện , phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.
+ HS lắng nghe và thục hiện.
 G§HSY: LuyƯn ®äc : VÏ vỊ cuéc sèng an toµn 
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc trôi chảy cho học sinh .
-Luyện cho học sinh trả lời câu hỏi nhânh gọn.
-Rèn kĩ năng đọc diễn cảm phù hợp với nôi dung bài đọc.
 II.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Luyện đọc:
 -Gọi 1 học sinh đọc bài.
 -Yêu cầu học sinh đọc theo đoạn..
 -Yêu cầu học sinh phát âm lại từ đọc bị sai.
 -Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
 H:Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
 H:Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
 H: Điều gì cho thấy các em nhận thức tôt svề cuộc thi?
 H: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
 H:Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
 H: Bài này đọc với giọng như thế nào?
 -Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2.
 -Bổ sung.
 -Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 2.
 * Học sinh khá giỏi dọc theo yêu cầu của giáo viên.
 Hoạt động 4: Nhận xét giờ học.
 -Công nhận sự tiến bộ của học sinh.
-Lớp đọc thầm.
-Thực hiện.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Thực hiện.
-Nghe.
Bồi dưỡng Tiếng Việt: Tập làm văn :Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I.Mục tiêu:
 -Củng cố nâng cao kĩ năng viết văn cho học sinh .
 -Bồi dưỡng cách dùng từ,dặt câu và sử dụng hình ảnh so sánh,nhân hoá...
II. Hoạt động dạy học:
 1.Hướng dẫn học sinh làm bài:
 Bài 1: Hãy viết đoạn văn tả thân cây ,gốc cây ăn quả mà em thích.
 -Yêu cầu học sinh làm bài.
 -Gọi học sinh trình bày bài.
 -Bổ sung.
 Bài 2: Viết đoạn văn nói về ích lợi mo ... Trần
Nhà Hồ
Nhà Hậu Lê
b) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
Thời gian
Tên sự kiện
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
KC chống quân Tống XL lần thứ nhất. 
Nhà Lí dời đô ra Thăng Long.
KC chống quân Tống XL lần thứ hai.
Nhà Trần thành lập.
KC chống quân XL Mông - Nguyên
Chiến thắng Chi Lăng.
+ GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc trên phiếu.
* Hoạt động 2: Thi kể các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. ( 15 phút)
+ GV giới thiệu về chủ đề cuộc thi.
+ Khuyến khích HS xung phong thi kể các sự kiện lịch sử, các nhân vật mà mình đã chọn.
+ GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3phút)
+ GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
+3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc.
+ HS chú ý lắng nghe, nhớ và định hướng kể.
- Kể về sự kiện lịch sử.
- Kể về các nhân vật lịch sử.
+ Lớp lắng nghe và thực hiện.
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I/ Mục tiêu:
* Sau bài học, học sinh có khả năng:
 + Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ, kể tên các tỉnh tiếp giáp với thành phố Cần Thơ, các loại đường giao thông.
 + Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ: là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học củađồng bằng sông Cửu Long .
 + Tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ, tranh ảnh, lược đồ đồng bằng sông Cửu Long.
 + Giáo dục HS lòng tự hào về một thành phố ởmiền Tây đẹp, giàu có.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ đồng bằng Nam Bộ
+ Lược đồ, tranh ảnh về thành phố Cần Thơ.
III/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 3 em lên bảng 
 H: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào khác? Nêu dẫn chứng cho thấy Thành phố 
H CM là thành phố lớn nhất của nước ta? 
H : Kể các ngành công nghiệp chính ,một số nơi vui chơi giải trí của thành phố HCM
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. ( 15 phút)
+ GV treo lược đồ thành phố Cần Thơ. 
+ HS thảo luận nhóm. 
H: Chỉ vị trí thành phố trên lược đồ và cho biết thành phố này tiếp giáp với những tỉnh nào?
H: Từ thành phố Cần Thơ có thể đi tới các tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào?
* Hoạt động 2:Trung tâm kinh tế - văn hoá –khoa học của đồng bằng sông Cửu Long( 15 phút).
+ Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch ở đây.
H: Em có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ? 
H: Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của thành phố Cần Thơ?
+ GV treo tranh hình 2, hình 3, hình 4, hình 5. + Yêu cầu HS quan sát. 
H: Em biết gì về Cần Thơ qua các tranh ảnh trên? 
H: Vì sao nói thành phố này còn là trung tâm văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?
* Kết luận: Nhờ có hệ thống giao thông thuận tiện Cần Thơ có thể tiếp nhận hàng nông sản ,thuỷ sản rồi xuất đi nơi kháctrong nước và xuất khẩu .Thành phốCần Thơ là trung tâm văn hoá , khoa học ,kinh tế quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long .Ở đây còn nổi tiếng về cảnh quan du lịch.
* Ghi nhớ: SGK.
3. Củng cố – dặn dò: ( 3 phút)
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài ôn tập.
- Huy, Thuỷ Linh lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
-HS quan sát lược đồ.
+Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu .tiếp giáp với Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang.
+Từ thành phố Cần Thơ có thể đi đến các tỉnh khác bằng đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không.
+ HS quan sát về hệ thống kênh rạch.
- Hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ chằng chịt, chia thành phố ra làm nhiều phần 
- Hệ thống kênh rạch tạo diều kiện cho Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản và thuỷ sản.
+ Chợ thực phẩm và rau quả các hoạt động buôn bán tấp nập bán đủ loại rau quả, các sản phẩm nông nghiệp và đặc biệt là tôm cá, mực tươi roi rói.
+ Bến Ninh Kiều đẹp nổi tiếng thu hút khách du lịch.
+ Ở vườn Bằng Lăng là sân chim vườn cò ,nơi trú ngụ của các loại chim cò quí hiếm.ù 
HS đọc kênh chữ và thảo luận nhóm.
-Vì ở đây có trường đại học Cần Thơ và nhiều trường cao đẳng, dạy nghề đào tạo nhân tài cho đất nước.
- Ởû đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho đồng bằng sông Cửu Long.
-Là nơi sản xuất máy móc nông nghiệp, phân bón ,thuốc trừ sâu .
+ HS lắng nghe. 
+ 2 HS nêu ghi nhớ. 
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
+ HS nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
+ Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người, động vật và ứng dụng được kiến thức vào trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Các hình minh hoạ SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi ở cuối bài trước và nêu phần bài học.
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 3: Vai rò của ánh sáng đối với đời sống của con người.( 15 phút)
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
* Nội dung :
1. Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
2. Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sự sống của con người?
3. Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
4. Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người?
+ Gọi HS trình bày, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi.
+ Nhận xét các ý kiến của các nhóm.
* GV kết luận: Tất cả các sinh vật trên trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời, ánh sáng mặt trời gồm nhiều tia khác nhau. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ của tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu.
H: Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời?
H: Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
* Hoạt động 4: Vai rò của ánh sáng đối với đời sống động vật ( 15 phút)
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi TL.
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi, bổ sung ( nếu cần)
1. Kể tên một số động vật mà em biết, những con vật ấy cần ánh sáng để làm gì?
2. Kể tên một số động vât kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
3. Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó?
4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích hco gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
* GV nhận xét và kết luận: Loài vật cần AS để di chuyển, tìm nước uống, thức ăn, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. AS và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sing sản của 1 số loài ĐV .Ví dụ : Người ta dùng AS điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ Gọi HS đọc phần bài học.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Thành, Sáng . Lớp theo dõi, nhận xét bạn trả lời.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ HS hoạt động nhóm.Các nhóm đọc kĩ câu hỏi thảo luận để hoàn thành nội dung.
+ Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung 
( nếu cần)
+ Lớp lắng nghe.
+ HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Nhờ ánh sáng mà ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
+ Các nhóm tiếp tục thảo luận, hoàn thành nội dung GV yêu cầu.
+ Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi và nhận xét.
+ Lớp lắng nghe.
+2 HS đọc.
+ Lắng nghe và thực hiện.
Âm nhạc
 Ôn tập bài hát Chim sáo
 Ôn tập TĐN số 5, số 6.
I Mục tiêu:
 - BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi ca . 
 - BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa . 
II. Chuẩn bị:
1: Giáo viên: - Một số động tác phụ hoạ.
Nhạc cụ quen dùng.
2: Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ.
2 .Bài mới.
HĐ 1: Ôn tập bài hát 8’
HĐ 2: Biểu diễn
 12’
HĐ 3: Ôn tập đọc nhạc bài 5, 6. 20’
C - Củng cố dặn dò:2’
* Kiểm tra bài: Chúc mừng sinh nhật.
-Nhận xét – đánh giá.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Ôn tập bài hát: Chim sáo
-GV HD ôn – bắt nhịp.
-HD Gõ đệm theo nhịp 3-4.
-Cho từng nhóm gõ.
-Sửa sai.
* Cho HS tập biểu diễn bài hát.
- Yêu cầu hS hát và phụ hoạ động tác theo .
-Cho HS nghe đàn thang âm
Đô – rê – mi – son – la.
-GV đàn thay đổi 1 – 2 thang âm để HS nghe và nhận ra.
- Ôn tập bài số 5.
Đô – rê – mi – son.
-Nhận xét chung tiết học.
* Nhắc HS về nhà ôn tập bài hát và bài tập đọc nhạc.
* 2HS lên bảng thực hiện.
Th­, Tr©m Anh
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Chia thành từng nhóm, từng dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu.
-Thực hiện.
- Thực hiện.
Hát đơn ca, tốp ca.
* Hát kết hợp vận động 
Phụ hoạ theo nhịp 
Theo cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp.
-Đọc đồng thanh thang âm.
-Nghe và nêu.
*¤ân tập theo nhóm, cá nhân, đồng thanh.
- HS nghe hai mức âm: nói đúng tên và đọc đúng cao độ.
HS tập đọc và hát lời TĐN số 6 vài lượt.
-2HS lên biểu diễn lại bài hát.
* Về thực hiện .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kien.doc