Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu:

- HS biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

* GDKNS:

+ Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.

+ Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu bài tập 4., mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.

III. Các hoạt động dạy học.

A. ÔĐTC: Cho HS hát

B. KTBC:

- Nêu phần ghi nhớ? Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.

 C. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài

 2. HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra bài tập 4.

 - HS nghe

 

doc 43 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 24: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* GDKNS: 
+ Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.
+ Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu bài tập 4., mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
A. ÔĐTC: Cho HS hát
B. KTBC:
- Nêu phần ghi nhớ? Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.
 C. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
 2. HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra bài tập 4.
 - HS nghe
* Mục tiêu: Hs ghi lại tình trạng hiện tại các công trình công cộng ở địa phương 
và nêu các phương pháp giữ gìn chúng.
* Cách tiến hành: 
- Thảo luận nhóm 4: 
- N4 tổng hợp theo phiếu điều tra của nhóm mình.
- Trao đổi trước lớp:
- Từng nhóm báo cáo về tình trạng hiện nay của các công trình công cộng.
- Lớp nx bổ sung.
- Cả lớp trao đổi về cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
- GV nx kết luận: Về việc cần giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến BT3.
*Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến cuả mình về việc giữ gìn các công trình 
công cộng.
* Cách tiến hành:
- Hs làm việc cá nhân.
- Gv đọc từng ý kiến :
- Gv cùng hs nx, trao đổi và thống
- Hs thể hiện ý kiến của mình bằng cách giơ bìa : Đỏ - Đ
 Xanh - S
 Trắng - phân vân.
nhất từng nội dung trên.
*Kết luận: ý kiến a - Đ
 ý kiến b,c - S.
- Đọc phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs đọc.
4. HĐ3:Củng cố –dặn dò
Hs thực hiện các nội dung ở mục "thực hành" trong sgk.
Tiết 3: Toán
Bài 116: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng được một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- HS yếu: Làm đúng bài 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 Sgk, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A.ÔĐTC: Cho Hs hát
B. KTBC:
Tính: 
- Gv nx chung, ghi điểm.
 C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2. Thực hành:
Bài 1: 
 HDHS làm bài .
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát mẫu: 
- Tổ chức hs làm bảng con:
- Lớp làm bảng con từng phép tính
- 2 Hs lên bảng làm bài.
a, 
b, 
- GV kèm HS yếu
- HS yếu: Làm phần a
- Nhận xét- chữa bài
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm
- Hướng dẫn HS làm bài, chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- Hs tự lên bảng viết, lớp trao đổi thảo luận và rút ta kết luận:
- Nêu tính chất kết hợp ?
- Hs nêu, nhiều học sinh nhắc lại.
- GV kèm HS yếu
- HS yếu: Làm bài 1b
Bài 3: Giải toán
- Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN?
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs nêu.
- Hs tóm tắt bài.
- Cả lớp làm bài. 1 Hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 (m)
 Đáp số: 
- GV kèm HS yếu
- HS yếu: Làm bài 1c
- Gv cùng hs nx chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học.
 Tiết 4: Kỹ thuật
 Chăm sóc rau, hoa (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số việc chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc, bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng đầu bài
b.HD quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật
- So sánh với quy trình trồng cây rau, hoa đã học.
- GV giải thích việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện.
- Cách trồng cây trong chậu-sgk.
- GV lu ý HS:
+ Cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây...
+ Trồng cây con thì phải đặt vào giữa chậu
+ Không tới quá nhiều, thành vũng nước trên chậu cây và không tới quá mạnh.
c. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV thao tác mẫu – chậm để HS quan sát.
- Yêu cầu HS thực hiện lại các bước thao tác.
- Tổ chức cho HS thực hành tập trồng cây trong chậu.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hs hát
- HS lắng nghe
- HS dựa vào nội dung sgk, tìm hiểu quy trình trồng cây trong chậu.
- HS so sánh hai quy trình trồng cây.
- HS nêu công việc chuẩn bị cho trồng cây trong chậu:
+ Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
+ Chậu trồng cây
+ Đất trồng cây.
- HS nêu cách trồng cây.
- HS lu ý để khi trồng cây.
- HS quan sát thao tác mẫu trồng cây trong chậu.
- 1 vài HS thao tác lại các bước.
- HS thực hành tập trồng cây trong chậu.
Tiết 5: Tập đọc
Bài 47: Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu
- Đọc toàn bài. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được các câu hỏi trong sgk). 
- HS yếu: Đọc đúng đoạn 1; 2 của bài.
* GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
 - Tư duy sáng tạo.
 - Đảm nhiệm trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
	-Tranh về an toàn giao thông Hs tự vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
A. ÔĐTC: Cho HS hát
B. KTBC:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru ...và trả lời câu hỏi sgk về nội dung?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- HS nghe
- 1 Hs khá đọc.
- Trừ 6 dòng đầu tóm tắt nội dung chính bản tin còn nội dung bản tin chia thành 4 Đ: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp:(2 lần) Tóm tắt bản tin và nội dung:
- Hs đọc.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ, kết hợp xem tranh sgk.
- Hs khác.
- Luyện đọc theo cặp:
- Cả lớp luyện đọc.
- GV kèm học sinh yếu
- Hs yếu: Đọc theo HD của GV
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời:
- Cả lớp.
? Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
- ...Em muốn sống an toàn.
? Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
- ...muốn nói lên ước mơ khát vọng của thiếu nhi về 1 cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.
? Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì?
-...nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
- Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức.
? Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì?
- ý 1: ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
- Đọc thầm phần còn lại, trao đổi trả lời.
- Nhóm 2.
? Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
- ...kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất; gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp ra đường; chở 3 người là không được...
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
- 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
? Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ" nghĩa là gì?
...là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.
? Đoạn 3,4 cho ta biết điều gì?
- ý 2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
? Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
- ...tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
? Bài đọc có nội dung gì?
- ý chính: MT
c, Luyện đọc lại:
- Đọc nối tiếp bài:
- Hs đọc.
? Nêu cách đọc diễn cảm bài? 
- Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng: nâng cao, đông đảo, 
50 000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ,....
- Luyện đọc đoạn 2:
- Luyện đọc theo cặp.
- GV kèm HS yếu
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp.
- Lớp nx, trao đổi.
- GV nx chung, khen, đánh giá hs, nhóm đọc tốt.
3, Củng cố, dặn dò:
	- Nêu ý chính tin tức. Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 48.
kế hoạch buổi chiều
Tiết 1 Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu:
 - Làm đúng bài 2; 3 (sgk- T128).
II. Các hoạt động dạy học
* Thực hành:
 - HS đọc yêu cầu bài
 - GV hướng dẫn HS làm bài
 - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu.
 - Chấm 1 số bài.
 - Nhận xét tiết học.
 _________________________________________________
 Tiết 2: Luyện chữ
 Cây trám đen
I.Mục tiêu:
- HS viết đúng đoạn 1 của bài. Chữ viết đúng mẫu cỡ chữ hiện hành, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
II. Đồ dùng dạy học
 Viết sẵn bài lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
 - GV đọc đoạn mẫu
 - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
 - HDHS cách viết
 - HS viết bài vào vở
 - Chấm – chữa bài
 ___________________________________________________
 Tiết 3 Tập đọc 
 Hoa sầu đâu
I.Mục tiêu:
 - HS đọc được bài, trả lời 1 số câu hỏi.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Sgk
 III. Các hoạt động dạy học:
 - GV đọc mẫu
 - HD cách đọc
 - HS đọc bài cá nhân, nhóm
 - Trả lời câu hỏi
 - Gọi 1 số HS đọc bài
 - Nhận xét- cho điểm 
 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Tiết 1 : Toán
Bài 117: Phép trừ phân số
I. Mục tiêu: 
	- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
 - Hs yếu: Làm đúng bài 1(a, b, c).
II. Đồ dùng dạy học
	Hs chuẩn bị 2 băng giấy hcn: 12x4 cm, thước chia vạch, kéo.
III. Các hoạt động dạy học
A. ÔĐTC: Cho HS hát
B. KTBC:
Tính:
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, đối chéo nháp kiểm tra.
- Gv cùng hs nx chữa bài và trao đổi cách làm.
C. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2. Phép trừ phân số
a,Thực hành trên băng giấy.
- Chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
- Cắt một băng, lấy 5 phần: Có bao nhiêu phần băng giấy?
- Hs nghe
- Cả lớp làm theo yêu cầu.
- Có băng giấy 
- Lấy từ băng giấy, cắt . Còn bao nhiêu phần băng giấy?
- Hs làm và trả lời: Còn băng giấy.
b. Hình th ... i sự sống của con người?
- Phân loại các ý kiến trên: 
- Hs viết vào phiếu, dán bảng và nêu miệng.
- Hs trao đổi theo N4, phân loại theo gợi ý
- Gợi ý: 
- Trình bày và rút ra kết luận:
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với việc nhìn...
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
- hs nêu.
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/96.
*HĐ3: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
	* Mục tiêu: Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
	- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài ĐV có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs trao đổi thao luận theo nhóm 4: 
- N4 thảo luận theo phiếu.
Gv phát phiếu cho các nhóm:
- Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu:
? Kể tên một sôs ĐV mà bạn biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì?
- Hs rự kể.
? Kể tên 1 số ĐV kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm?
- Ăn ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai,..
- Ăn đêm: Sư tử, chó sói, mèo. Chuột, cú,...
? Có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của ĐV?
- Mắt của đv kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
- Mắt của đv kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được ánh sáng tối, trắng, đen để phát hiện con mồi trong đêm tối.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu từng câu, lớp nx trao đổi.
- Gv nx thống nhất ý kiến đúng;
	* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/97.
*HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, CB tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt, cách đọc viết ở nới ánh sáng không hợp lí.
 Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 24: - Ôn bài hát : Chim sáo
 - Ôn tập TĐN số 5,6
I. Mục tiêu: 
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị: 
	- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học
*HĐ1: - ÔĐTC
 - KTBC: HS hát bài Chim sáo
 - GTBM
- Nội dung tiết học: Ôn bài hát : Chim sáo. Và ôn tập TĐN số 5,6.
*HĐ2: Ôn tập bài hát Chim sáo.
- Gv đệm nhạc:
- Hs đồng ca
- hướng dẫn hs tập một vài độg tác phụ hoạ:
- Hs tập theo.
- Hs tập theo nhóm 4 và sửa cho bạn.
*HĐ 3: Ôn tập TĐN số 5,6.
- Đàn 2 thang âm:
- Hs nghe.
- Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm:
- Hs nghe và nhận ra tên nốt.
- Cho hs nghe 2 âm:
- Nói đúng tên nốt và đọc đúng độ cao.
- Cho hs nghe 3 âm:
- Nói đúng tên nốt và đọc đúng độ cao.
- Tập đọc và hát lời TDN số 6:
- Hs thực hiện 2,3 lần.
*HĐ4: Phần kết thúc:
- Hát lại bài hát Chim Sáo
- Cả lớp hát.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 24
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Bình xét thi đua các tổ.
 - Rút kinh nghiệm, khắc phục nhược điểm.
 - Văn nghệ.
II. Cách tiến hành:
 * Lớp trưởng điều khiển
 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần
 - Các tổ trưởng báo cáo
 - ý kiến của các thành viên
 - Bình xét, xếp loại các tổ
 * ý kiến của GVCN
 2. Kế hoạch tuần tới
 3. Tổ chức văn nghệ lớp.
Tiết 5: Kĩ thuật
 Tiết 23: Trồng cây rau, hoa 
I. Mục tiêu: 
	- Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
	- Biết quy trình kĩ thuật trồng cây con cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
	- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động. 
II. Đồ dùng dạy học.
	Gv : Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III. Các hoạt động dạy học.
*HĐ1: -ÔĐTC
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
 - Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
*HĐ1: Quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- Đọc nội dung bài trong sgk/58;59.
- Lớp đọc thầm.
? Nêu các công việc chuẩn bị tưrớc khi trồng rau hoa?
- Chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy, yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gẫy...
? Tại sao phải chọn cây như vậy?
- Đảm bảo cây sống được khoẻ, pt tốt.
? Nhắc lại cách chuẩn bị đất truớc khi gieo hạt?
? Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- 1,2 Hs nhắc lại.
- Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng...
? Quan sát hình và nêu các bước trồng cây con?
- Xác định khoảng cách trồng cây con
- Đào hốc: Không đào quá sâu, rộng đối với cây non; hay quá nông hẹp với cây to.
- Trồng cây: Đặt cây vào giữa hốc, một tay giữ cho cây thẳng, tay kia vun đất vào gốc.
- Tưới nước, che phủ cho cây nếu trời nắng.
*HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Gv làm mẫu theo các bước nêu trên và kết hợp hỏi học sinh các bước.
- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv ở từng bước.
*HĐ3: Củng cố –dặn dò
- Chuẩn bị học tiếp bài sau.
 Tiết 4: Địa lí
Tiết 24: Thành phố Cần Thơ
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, Hs :
	- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
	- Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
	- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
- Giảm câu hỏi: Cho biết từ Cần Thơ có thể đi tới các tỉnh bằng loại đường GT nào?
II. Đồ dùng dạy học
	- Bản đồ hành chính, giao thông VN; Bản đồ Cần Thơ, tranh ảnh về Cần Thơ, ( Nếu có).
III. Các hoạt động dạy học
* - ÔĐTC
 - KTBC:
? HTL phần ghi nhớ bài TP HCM?
- 1 Hs nêu, lớp nx.
? Kể tên một số nghàng công nghiệp chính, một số nơi vui chới giải trí của TPHCM?
- 2,3 hs trả lời, 
- Lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghiđiểm.
 - GT Bài mới.
*HĐ1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
	* Mục tiêu: - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam và biết TP Cần Thơ giáp dòng sông nào, giáp với Tỉnh nào?
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đỏi theo N2:
- Chỉ TP Cần Thơ trên bản đồ.
- Lên chỉ bản đồ hành chính?
- 2,3 hs lên chỉ.
? TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào?
? TP Cần Thơ giáp với những Tỉnh nào?
- ...nằm bên dòng sông Hậu.
-...Tỉnh: Vĩnh Long Đồng Tháp; An Giang; Kin Giang; Hậu Giang.
- Chỉ trên bản đồ Cần Thơ?
- 3,4 Hs lên chỉ và nêu.
	* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
*HĐ 2: Trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học của ĐBSCL.
	* Mục tiêu: Hs nêu đợc những điều kiện thuận lợi để kinh tế phát triển. TP Cần Thơ còn là trung tâm văn hoá, khoa học của cả nớc.
	* Cách tiến hành:
- Quan sát hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ và nêu nhận xét về hệ thống kênh rạch của TP này?
- Hệ thống kênh rạch của Cần Thơ chằng chịt, chia cắt thành phố ra nhiều phần.
? Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện gì cho kinh tế của Cần Thơ?
- Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản.
? Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học của ĐB sông Cửu Long?
- ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long.
- Là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón thuốc trừ sâu.
- Có trờng ĐH Cần Thơ và nhiều trờng CĐ và dạy nghề đào tạo nhiều cán bộ khoa học kĩ thuật có chuyên môn giỏi.
? Các viện nghiên cứu, các trờng đào tạo và các cơ sở sản xuất phục vụ cho nghành nào?
- Phục vụ nghành nông nghiệp.
ở Cần Thơ có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch?
-...Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim, các khu miệt vườn ven sông và kênh rạch.
	* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài.
*HĐ3: Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau ôn tập
 Tiết 5: Kĩ thuật
Tiết 48: Ôn tập
I, Mục tiêu: 
	Giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng cho học sinh:
	- Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
	- ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau, hoa.
	- Tác dụng của việc chăm sóc đối với rau, hoa.
	- Quy trình trồng cây rau hoa trong luống và trong chậu.
III. Đồ dùng dạy học.
	- Phiêu học tập.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách thu hoạch hoa và cây rau lấy lá, lấy củ, lấy quả?
? Tại sao phải thu hoạch rau, hoa đúng lúc?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, đánh giá.
B, Ôn tập.
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập.
- Tổ chức cho lớp trao đổi theo N4:
- Gv phát phiếu.
Phiếu học tập.
1. Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
2. ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau, hoa ntn?
3. Nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với rau, hoa?
4. Nêu quy trình trồng cây rau hoa trong luống và trong chậu?
- N4 trao đổi theo phiếu học tập.
- Các nhóm cử thư kí và nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trả lời lần lượt từng câu, lớp nx, bổ sung trao đổi và thống nhất ý kiến:
- Gv nx chốt ý đúng:
- Câu 1: ...làm thức ăn cho con người; thức ăn cho vật nuôi; trang trí; xuất khẩu và góp phần làm cho môi trường xanh, sạch đẹp.
Câu 2: Các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa là: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí. Mỗi loại cây rau hoa đều có các điều kiện ngoại cảnh thích hợp để sinh trưởng, phát triển. Nếu điều kiện ngoại cảnh không thích hợp, cây phát triển kém, năng suất thấp.
Câu 3: Chăm sóc rau hoa thường xuyên đúng kĩ thuật tạo điều kiện cho cây phát triể tốt, năng suất cao.
Câu 4: Xác định vị trí trồng; đào hốc; đặt cây vào hốc; vun đất và ấn chặt; tưới nước.
3. Dặn dò.
	- Chuẩn bị giấy kiểm tra cho tiết sau.
Tiết 6: Kĩ thuật
Tiết 47: Thu hoạch rau, hoa
I. Mục tiêu: 
	- Hs biết mục đích các cách thu hoạch rau, hoa.
	- Có ý thức làm việc cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Dao sắc, kéo.
III. Các hoạt động dạy học
*HĐ1: - ÔĐTC
 - KTBC:
? Tại sao phải trừ sâu bệnh hại cho rau, hoa?
? ở gia đình em thường diệt trừ sâu bệnh hại bằng cách nào?
- 2,3 hs trả lời, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, đánh giá.
 - GT Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
*HĐ1: Các yêu cầu của việc thu hoạch rau hoa.
? Khi thu hoạch rau, hoa cần đảm bảo yêu cầu gì?
 - Thu hoạch đúng độ chín; thu hoạch nhẹ nhàng cẩn thận, đúng cách để hoa, rau tươi không giập nát.
*HĐ2: Kĩ thuật thu hoạch rau, hoa.
? Người ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau, hoa?
- Tuỳ loại cây người ta thu hoạch các bộ phận khác nhau.
 VD: Rau lấy lá như: Rau cải, xà lách,...
? Thu hoạch bằng cách nào?
- Đối với cây lấy quả cần thu hoạch nhiều đợt, chọin quả chín thu hoạch trước...
- Đối với các loại cây rau khác cần cắt bỏ lá vàng, úa, gốc, rễ, rửa sạch, phân loại.
- Đv cây hoa cần lựa chọn những cành cây hoa bắt dầu nở hoạc sắp nở để thu hoạch. Không nên thu hoạch sớm khi cây hoa còn nhiều nụ nhỏ...
- Đọc ghi nhớ bài:
- 3,4 hs đọc.
*HĐ3: Dặn dò: 
	- Nx tiết học. Vn học bài chuẩn bị bài ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24-V.doc