Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc

- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài (3 lượt ). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi

+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ntn?

+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?

+ Đoạn 1, 2 nói lên điều gì?

- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?

+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?

- Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:

+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều” ?

+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- Đoạn cuối cho em biết điều gì?

+ Nội dung chính của bài là gì?

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I Từ ngày: 3 /11/2008
TUẦN LỄ: 11 Đến ngày: 8 /11/2008
Cách ngôn: Chị ngã em nâng
Thứ
Buổi
Tiết
Tiết PPCT
Bài dạy
Hai
Sáng
1
CC
2
Tập đọc
Ông Trạng thả diều
3
Toán 
Nhân với 10,100,1000..... Chia cho 10, 100, 1000...
4
Chính tả
( Nhớ-viết ) Nếu chúng mình có phép lạ
Chiều
1
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
2
Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
3
LTT
Tính chất kết hợp của phép nhân
4
HĐNGLL
Sinh hoạt Đội
Ba
Chiều
1
Toán
Nhân với số có tận cùng là chữ số không
2
TLV
Luyện tập trao đổi ý kiến người khác
3
LT&C
Luyện tập về động từ
4
L.TV
Ôn tập đọc: Ông Trạng thả diều
Tư
Sáng
1
Tập đọc
Có chí thì nên
2
Toán
Đê-xi-met vuông
3
L.TV
Ôn động từ
4
LTT
Nhân với số có chữ số tận cùng là chữ số không
Năm
Chiều
2
LT&C
Tính từ
3
Toán
Mét vuông
4
SHL
Sinh hoạt lớp
Sáu
Sáng
3
TLV
Mở bài trong văn kể chuyện
4
LTV
Ôn TLV tuần 11
Tập đọc 	 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
-Hiểu nội dung:ca ngợi chú bé Nguễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.(trả lời được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc 
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài (3 lượt ). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ntn?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
+ Đoạn 1, 2 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều” ?
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đoạn cuối cho em biết điều gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- 4 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp
- HD HS luyện đọc và đọc diễn cảm đoạn 3
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cách đọc
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS đọc. Lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
+ .....Vua Trần Nhân Tông, ...... con gia đình nghèo 
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường ; có thể thuộc ....... chơi diều
+ Nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền 
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm 
+ Nhà nghèo, Hiền phải ........ về học. Sách của Hiền là ...... vào trong. Mỗi lần có kì thi ......chấm hộ.
+ Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền 
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm 
+ Vì Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
+ Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm sẽ sẽ làm được điều mình mong muốn. 
- Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên 
- Câu chuyên ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi 
- 4 HS đọc.Lớp phát biểu, nêucách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
Toán: Nhân với 10, 100, 1000,  Chia cho 10, 100, 1000, 
I/ Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  10, 100, 1000,  
II/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: HD HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
a) Nhân một số với 10
- GV ghi bảng phép tính 35 x 10. y/c HS dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân tính 35 x 10 =?
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả phép nhân 35 x 10 ?
- Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả phép tính ntn?
- Y/c HS thực hiện: 12 x 10 = ? ; 78 x 10 = ?
b) Chia số tròn chục cho 10
- GV ghi bảng phép tính 350:10 và y/c suy nghĩ để thực hiện phép tính 
- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia ntn?
- Y/c HS thực hiện: 2170:10 = ? ; 7800:10 = ?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Y/c HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp 
Bài 2: 
- GV ghi bảng 300kg =  tạ, y/c HS thực hiện phép đổi 
- GV y/c HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK
- Y/c HS làm các bài tập còn lại 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 ( t/c giao hoán )
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần )
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải 
- Vậy khi ta nhân một số với 10 ta chỉ việc thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó 
- HS suy nghĩ nêu kết quả 
- Từ 35 x 10 = 350 HS suy ra 350 :10 = 35
- Thương chính là số bị chia xoá đi một số 0 ở bên phải 
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó 
- HS suy nghĩ nêu kết quả 
- Lớp làm VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính cho đến hết 
- HS nêu: 300 kg = 3 tạ
- HS nêu, lớp bổ sung
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT. KQ:
70kg = 7 yến ; 800 kg = 8 tạ ; 300 tạ = 30 tấn
120 tạ = 12 tấn; 5000kg = 5 tấn ; 4000g = 4kg
Chính tả 	NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ Mục tiêu:-Nhớ_Viết đúng chính tả;trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ
-làm đúng bài tập 3(viết lại chữ sai chính tả trong cac câu đã cho);làm được BT (2)a/b,hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a (hoặc 2b), BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: HD HS nhớ - viết 
- Gọi đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ 
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài 
HĐ2: HD HS làm bài tập
Bài 2:
b) - Y/c HS tự làm bài 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc bài thơ
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Gọi HS đọc câu đúng 
-GV giải thích cho HS hiểu nghĩa của từng câu
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng những câu trên
- 1 HS đọc, lớp nhẩm theo 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ HS phát biểu, lớp bổ sung
+ Các từ ngữ: bắt, nảy mầm, lặn, ruột 
- HS viết bài, đổi vở soát lỗi
- 1 HS làm trên bảng phụ. lớp VBT
KQ: nổi tiếng - đỗ trạng - ban thưởng - rất đỗi - chỉ xin - nồi nhỏ - Thuở hàn vi - phải - hỏi mượn - của - dùng bữa - để ăn - đỗ đạt
- 2 HS đọc bài thơ 
- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 
- Nhận xét bổ sung 
KQ:
a, Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b, Xấu người, đẹp nết.
c, Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d, Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi
- 1 HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS thi đọc thuộc lòng 
Toán:	 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Nhân biết được tính chất kết hợp của phép nhân
Bước đâù biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng trong phần b SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:So sánh giá trị của hai biểu thức 
- GV viết bảng hai biểu thức (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức 
- Gọi HS so sánh hai kết quả để rút ra hai biểu thức bằng nhau
HĐ2:Viết các giá trị biểu thức vào ô trống
- GV treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm
- GV cho lần lượt giá trị của a,b,c y/c HS tính giá trị của các biểu thức (a x b)xc và a x (b x c) rồi viết vào bảng
- Y/c HS nhìn bảng, so sánh kết quả (a x b) x c và a x (b x c) trong môi trường hợp để rút ra kết luận
- Vậy khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể thực hiện ntn?
- Ta có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c ntn?
HĐ2:Thực hành
Bài 1:
Y/c HS xem cách làm mẫu, phân biệt hai cách thực hiện các phép tính, so sánh kết quả.
- GV nhận xét, y/c HS làm tiếp các phần còn lại.
- GV nhận xét
Bài 2:
- Y/c HS hãy tính giá trị của biểu thức 13 x 5 x 2 theo 2 cách khác nhau
-Theo em trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn?
- Y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
- GV chữa bài cho điểm 
Bài 3:
- Bài toán cho biết những gì?
- Y/c HS suy nghĩ và giải bằng 2 cách 
- GV chữa bài, ghi điểm 
- 2 HS làm bảng, lớp vở nháp
- HS nêu: (2x3) x 4 = 6 x 4 = 24 ; 2 x (3 x 4) = 2 x12 =24. Vậy: 2 x (3 x 4) = ( 2x 3) x 4
- HS theo dõi
- 3 HS làm bảng, mỗi HS 1 dòng. Lớp nhận xét, bổ sung
- (a x b) x c = a x ( b x c)
 (a x b) x c gọi là một tích nhân với một số
 a x ( b x c) gọi là một số nhân với một tích 
- HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung
- HS nêu: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
- HS xem bài mẫu SGK, nêu cách thực hiện
- 2 HS làm bảng, mỗi em 1 phần, lớp VBT sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 2 HS làm bảng, mỗi em làm 1 cách
+ C1: 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 =130
+C2 : 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x10=130 
- Cách thứ 2 thuận tiện hơn 
- 3 HS làm bảng, lớp làm bài vào VBT
- HS nêu
- 2 HS làm bảng, lớp làm bài vào VBT
- Lớp nhận xét.
Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I/ Mục tiêu 
-Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện bàn chân kì diệu (do GV kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:ca ngợi tấm gương Nguyễn ngọc ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Kể chuyện
- GV kể chuyện 2-3 lần 
HĐ2: HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa:
- Y/c HS đọc y/c SGK
a) Kể trong nhóm 
- Chia nhóm 4 HS. Y/c HS kể trong nhóm, trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký. GV đi giúp đỡ từng nhóm
b) Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp 
- Nhận xét từng HS kể
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
Khuyến khích những HS lắng nghe và hỏi lại bạn 1 số tình tiết 
+ Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người ?
+ Khi cô giáo đến nhà Kí đang làm gì?
+ Kí đã đạt được những thành công gì?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó?
- Nhận xét chung 
+ Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? 
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc
- HS kể chuyện và thảo luận trong nhóm. 
- Cá ... )
+ Rào chắn di động ( có thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào đóng mở được)
....... là chỉ dẫn trên đường nhằm góp phần đảm bảo an toàn giao thông.
- 2-3 HS nhắc lại
Khoa học:	 BA THỂ CỦA NƯỚC
I/ Mục tiêu: -Nêu được nước tồn tại ở ba thể:lỏng ,khí rắn
-làm thí nghieemjveef sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại 
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 44, 45 SGK 
- Chuẩn bị theo nhóm 
+ Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước 
+ Nguồn nhiệt, ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước, 
+ Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. 
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
+Đổ nước nóng vào cốc và y/c HS:
- Quan sát và nói hiện tượng vừa xảy ra 
- Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút và nhắc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói lên hiện tượng xảy ra 
. Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì? 
HĐ2 : Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại 
- Y/c HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi:
+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì?
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì?
+ Hiện tượng đó gọi là gì?
- Kết luận:
Hỏi: Em còn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ?
- GV tiến hành tổ chức cho HS thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng. 
- Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm .
- Kết luận
HĐ3: Sơ đồ chuyển thể của nước
 + Nước tồn tại ở những thể nào?
+ Nhận xét bổ sung từng câu trả lời của HS .
- Vẽ sơ đồ. 
- Nhận xét tuyên dương 
+ HS làm việc cả lớp.
- 1 HS lên bảng 
- Tiến hành hoạt động trong nhóm.
- Chia nhóm và nhận dụng cụ. 
+ Quan sát và nêu hiện tượng .
-Ta thấy hơi nước bốc lên.
- Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa.
- Nước có thể từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng.
- Tiến hành hoạt động trong nhóm 
+ Thể lỏng
+ Thể rắn 
+ Đông đặc
- Các nhóm bổ sung ý kiến 
- Băng ở bắc cực, tuyết ở Nhật bản, Nga, Anh 
- Tiến hành làm thí nghiệm hoặc quan sát hiện tượng theo hướng dẫn .
+ Hoạt động cả lớp.
+ Thể rắn, lỏng, khí 
+ Lắng nghe 
- Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước vào vở. 
Lịch sử:	 NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu:
-Nêu được những lý do khiến Lý Công uẩn dời đô từ hoa lư ra Đại la:vùng trung tâm đất nước,đất rộng lại bằng phẳng,nhân dân không khổ vì ngập lụt.
Vài nét về công lao của Lý công Uẩn:người sáng lập ra vương triều Lý,có công dới đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng long. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Phiếu học tập của HS. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Nhà Lý - sự tiếp nối của nhà Lê
- GV y/c HS đọc SGK từ năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây
- Hỏi: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình dất nước ntn?
+ Vì sao Lê Long Đỉnh mất các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?
+ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ?
- GV KL:
HĐ2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long 
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và y/c HS chỉ vị trí của các vùng. 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, y/c HS thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận tiện hơn cho việc phát triển đất nước ?
- GV gợi ý HS cách suy nghĩ.
- Y/c HS phát biểu ý kiến. 
GV tóm tắt lại những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La so với Hoa Lư và y/c trả lời câu hỏi: Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. 
HĐ3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý 
- GV hỏi HS:
+ Thăng Long dưới thời Lý đã xây dựng ntn?
- GV tổ chức cho HS thảo luận. 
- GV kết luận. 
- HS đọc SGK, 1 HS đọc trước lớp 
- Lê Long Đỉnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng dân oán hận 
- Năm 1009
- 2 HS lần lượt chỉ trên bảng, cả lớp theo dõi. 
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, cùng thảo luận trả lời câu hỏi.
- Vì vùng Đại La là trung tâm của đất nước. 
+ Trao đổi với nhau, sau đó đại diện HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. 
Kĩ thuật: Khâu viền đường gấp mép vãi bằng mũi khâu đột
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mép vải và khâuviền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đùng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được, ham thích lao động.
II/ Đồ dùng:
- Vật mẫu, hộp dụng cụ cắt khâu thêu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu
- GV GT mẫu, HD HS quan sát đàm thoại nhận xét về đường gấp mép vải, đường khâu viền trên mẫu
- GV nhận xét, ghi tóm tắt đặc điểm đường khâu
HĐ2: HD thao tác
- Y/c HS quan sát H1,2,3,4 SGK và nêu các bước thực hiện
- Y/c HS đọc mục 1 quan sát H1,2 nêu cách gấp mép vải.
- Cho HS thực hiện thao tác vạch đường dấu.
- GV nhận xét.
- Y/c HS đọc mục 2,3 SGK, quan sát H3,4 SGK và thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV nhận xét, HD thao tác khâu lược, khâu viền
- GV cho HS đọc ghi nhớ và nhận xét tiết học
- HS quan sát, nêu nhận xét
- HS quan sát nêu: Gấp mép vải, khâu lược rồi khâu viền đường gấp mép vải. 
HS nêu
- 1 HS thao tác trên gảng, lớp làm cá nhân.
- HS quan sát, nêu cách thực hiện và thực hiện thao tác
- HS lắng nghe
- 2-3 HS nêu
Đạo đức: 	 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng, thói quen trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, bày tỏ ý kiến với người lớn, tiết kiệm tiền của, thời gian 
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1: Phát phiếu học tập cho HS làm cá nhân, phiếu trắc nghiệm đúng sai (Đ, S)
1)Làm bài toán dễ trước, bài khó sau; bài khó quá bỏ lại không làm
2) Mẹ bắt Lan đi học thêm, Lan không thích vì không có thời gian học bài nhưng Lan không dám nêu ý kiến. 
3) Bút bạn Hoà bị hư, em cho Hoà cây bút cũ nhưng chưa hư. 
4) Rủ Tuấn xé vở gấp đồ chơi, Tuấn từ chối .
5) Cô ra bài toán khó. Lan nhờ Hùng làm hộ mình
* Hoạt động 2: 
 Tìm các câu ca dao nói về tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian 
 * Hoạt động 3: 
 Cho HS kể về những việc mình đã làm trong thời gian qua về việc trung thực trong học tập,tiết kiệm tiền của, thời gian; Vượt khó trong học tập 
- HS nhận phiếu, làm việc cá nhân
Địa lý: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Vị trí miền núi và trung du 
- Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào ?
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN và y/c HS lên chỉ bản đồ 
- Phát cho HS lược đồ trống VN. Y/c HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt và lược đồ trống VN
HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên
- Y/c HS làm việc cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng 
- Y/c các nhóm HS trả lời 
HĐ3: Con người và hoạt động 
- Phát giấy kẻ sẵn khung cho các nhóm y/c HS làm việc nhóm 4 – 6 người. Hoàn thành bảng kiến thức 
- Y/c HS trình bày kết quả 
HĐ4: Vùng trung du Bắc Bộ
- Y/c HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trung du Bắc Bộ có địa hình đặc điểm ntn?
- Y/c HS trả lời
- Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt 
- 2 HS lên chỉ bản đồ 
- Thực hiện theo y/c của GV
- 2 HS thảo luận hoàn thiện bảng 
- Các nhóm trả lời với nhau về đặc điểm địa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó 
- Tương tự với đặc điểm khí hậu 
- Các nhóm HS nhận giấy bút và làm việc nhóm 
- 1 HS nhận xét trả lời, lớp bổ sung
Khoa học:	MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I/ Mục tiêu: -Biết mây mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Sự hình thành mây.
- GV tổ chức HS hoạt động cặp đôi theo định hướng 
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Vẽ và nhìn vào đó trình bày sự hình thành mây
+ Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung 
- KL:
HĐ2: Mưa từ đâu ra
- GV tiến hành tương tự hoạt động 1
- Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước. 
+ Nhận xét cho điểm HS 
- KL: 
+ Khi nào thì có tuyết rơi?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
HĐ3: Trò chơi “tôi là ai”
- GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết
+ Y/c các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với tiêu chí:
. Tên mình là gì?
. Mình ở thể nào ?
. Mình ở đâu ?
. Điều kiện nào mình biến thành người khác ?
+ GV đi giúp đỡ các nhóm 
+ Gọi 6 nhóm trình bày, nhận xét, tuyên dương từng nhóm 
 Tiến hành thảo luận cặp đôi
+ Quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây 
- Lắng nghe
- 2 đến 3 HS trình bày 
- Lắng nghe
+ 1 HS trả lời 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp 
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV
+ Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiệu hay nhất 
+ Mỗi nhóm cử 2 đại diện trình bày. 1 HS cầm hình vẽ, 1 HS giới thiệu 
MĨ thuật: Thường thức mĩ thuật 
 Xem tranh của hoạ sĩ 
I/ Mục tiêu:
-Hiểu được nội dung của các bức tranh qua hình vẽ,bố cục màu sắc.
Học sinh làm quen với kĩ thuật và chất liệu vẽ tranh
II/ Đồ dùng:
- Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
H Đ1: Xem tranh
1. Về nông thôn sản xuất: Tranh lụa của hoạ sĩ Tô Minh Cầu ( HĐ nhóm)
-Y/c HS quan sát tranh SGK trang 28 và TLCH:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
- GV nhận xét giới thiệu sơ qua về chất liệu tranh và kết luận theo SGV trang 42
2. Gội đầu:Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cần( 1910- 1994 )
-Y/C HS xem trang và TLCH
+ Tên của bức tranh?
+ Trang vẽ về đề tài nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện ntn ?
+ Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không?
- GV nhận xét kết kuận theo SGV trang 43
HĐ2: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung về tiết học
- HS quan sát, trả lời theo nhóm, lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11~1.doc