Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc

A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

+ Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICECF ( u-ni-xép, đã học ở cuối học kì 1 ).

+ Biết đọcbài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.

+ Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

+ Các tranh, ảnh về an toàn giao thông.

+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
TẬP ĐỌC:
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
+ Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. 
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICECF ( u-ni-xép, đã học ở cuối học kì 1 ).
+ Biết đọcbài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.
+ Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Các tranh, ảnh về an toàn giao thông. 
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
10’
10’
9’
4’
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc từ khó: UNICEF ( là tên viết tắt của Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc )
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc mẫu toàn bộ bản tin. 
3.Tìm hiểu bài 
+ 4 dòng đầu bài đọc là 4 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin.
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? 
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em ?
4.Hướng dẫn đọc đúng bản tin
- GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng đoạn tin : “ Được phát động từ . . . Kiên Giang . . . “ 
IV.Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Luyện đọc bản tin.
- Chuẩn bị: Đoàn thuyền đánh cá.
+ Hát tập thể.
+ 2 học sinh đọcvà trả lời câu hỏi.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.( 3 lượt ). 
HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
Đọc theo cặp. 
+ Học sinh lắng nghe.
- HS đọc thầm 
+ Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
- Em muốn sống an toàn.
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. 
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không được đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được. . . 
- Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. 
- HS luyện đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc.
RÚT KINH NGHIỆM :
TOÁN:
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
	+ Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng cộng phân số, nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
10’
12’
11’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh làm
 Tính: + , + 
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Bài tập:
 Bài 1. Viết bảng 3 + 
 -Thực hiện phép cộng này như thế nào ?
 Vậy 3 + = + = + = 
 Viết gọn : 3 + = + = 
 Tương tự cho học sinh làm các bài còn lại .
 Bài 2: Ghi đề gọi học sinh làm.
 ( + ) + và + ( + )
+ Yêu cầu học sinh so sánh kết quả 
+ Cho học sinh phát biểu tính chất kết hợp SGK.
 Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi và nửa chu vi của hình chữ nhật.
+ Cho học sinh làm bài.
+ Gọi nhiều học sinh nêu cách làm và kết quả .
+ Nhận xét , sửa chữa.
 IV.Củng cố - dặn dò:
 -Gọi học sinh nêu cách cộng phân số.
 -Nhận xét tiết học.
 -Làm bài ở vở bài tập.
+ Chuẩn bị: Phép trừ phân số ( Tiết 1)
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở nháp.
 + Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Phải viết 3 dưới dạng phân số. 
 3 = 
+ 3 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở.
+ 2 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm nháp.
+ Bằng nhau.
+ Học sinh nêu tính chất như SGK.
+ 1 em đọc đề.
+ Lớp suy nghĩ làm bài.
+ Học sinh nhắc lại
+ 1 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở
+ Vài học sinh nêu.
+ Nhận xét bổ sung.
+ 2 học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM :
KHOA HỌC:
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( Tiết 1)
A.MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
	- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
	- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	+ Hình trang 94, 95 SGK
	+ Phiếu học tập.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
13’
13’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Bóng tối của vật xuất phát ở đâu? Khi nào?
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu của bài.
 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
 + Cho học sinh quan sát tranh 94 , 95 và trả lời câu hỏi.
+ Gọi đại diện nhóm trình bày.
 +Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây hình 1?
+ Theo em, vì sao những bông hoa ở hình 2 có tên là hoa hướng dương
+ Hãy dự đóan xem cây nào ở hình 3, 4 sẽ xanh tốt hơn ? Vì sao?
+ Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nêu không có ánh sáng.
 Kết luận: Như mục: Bạn cần biết.
 3.Hoạt động 2. Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của thực vật.
+ Nêu vấn đề: Cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây điều cần như nhau một thời gian chiếu sáng và điều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh yếu như nhau không.
 -Những loài cây nào ưa ánh sáng nhiều.
 -Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
+ GV Kết luận.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị: Ánh sáng cần cho sự sống(tt)
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 1 em trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Học sinh quan sát tranh. 
+ Nhóm thảo luận, thư kí ghi các ý kiến thảo luận của nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Cây mọc chen lấn nhau và rất yếu ớt.
 + Vì hoa này lúc nào cũng hướng theo hướng của mặt trời.
+ Cây ở hình 3 xanh tốt hơn vì cây ở ngoài ánh sáng, cây ở hình 4 trồng trong phòng tối.
+ Nếu không có ánh sáng thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống.
+ 2 -3 em đọc.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu nhiều ít khác nhau, vì vậy có những loài cây chỉ sống ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng thoáng đãng. Một số cây ưa sống ở nơi ít ánh sáng, nên có thể sống được trong hang động.
 -Những cây cho quả và hạt.
 -Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây phát triển tốt người ta thường hay trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng 1 thửa ruộng.
+ 2 học sinh đọc
RÚT KINH NGHIỆM :
ĐẠO ĐỨC:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2 )
A. MỤC TIÊU - YÊU CẦU
1 - Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
Giảm tải: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng.
2 - Kĩ năng:
- HS có những hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng 
3 - Thái độ :
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK. 
 - Phiếu điều tra dành cho HS
HS : - SGK
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
6’
1’
15’
10’
2’
I.Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Giữ gìn các công trình công cộng 
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng? 
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
2.Hoạt động 1:Báo cáo về kết quả điều tra 
+ GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
3.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK)
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
=> Kết luận: 
+ Các ý kiến (a) là đúng.
+ Các ý kiến (b), (c) là sai.
IV.Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. 
+ Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Thực hành kĩ năng giữa kì 1
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. 
Ví dụ: Trường học, trạm xá, nghĩa trang liệt sĩ, các trạm bơm
+ Cả lớp thảo luận về các báo cáo. 
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. 
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng của địa phương sao cho thích hợp.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước.
- Giải thích lí do. 
- Thảo luận chung cả lớp. 
- Đọc ghi nhớ trong SGK. 
RÚT KINH NGHIỆM :
Thứ Ba ngày 14 tháng 02 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU KỂ : AI LÀ GÌ ?
A.MỤC TIÊU:
	1. Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
 	2. Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	+ Phiếu ghi 3 câu của đoạn văn ở phần nhận xét .
	+ Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 phần luyện tập .
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
14’
3’
7’
9’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ tiết trước.
+ 1 em làm bài tập 3.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
1.Giới thiệu: Gián tiếp từ các câu kể trước.
 2.Phần nhận xét:
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề.
+ Gọi học sinh đọc các câu in nghiêng trong đoạn văn.
 -Tìm câu dùng để giới thiệu? Câu nêu nhận định.
 + Hướng dẫn học sinh tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai là gì?
 Đưa phiếu ghi 3 câu kể Ai là ...  cây còn lại sinh trưởng, phát triển
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng 
- Hình 2a: cây mọc chen chúc, la, củ nhỏ; hình 2b: giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn.
- Theo dõi , nắm cách tiến hành 
+ Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất .
- Nhổ cỏ.
- Cỏ mau khô
- Cuốc hoặc dầm xới
- Theo dõi nắm cách nhổ cỏ cho rau , hoa 
- Do đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày không được xới lên đất khô do không tưới nước.
- Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí .
- Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh.
- Theo dõi nắm cách vun xới đất.
+ Vài học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM :
Thứ Sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?
A.MỤC TIÊU:
	1.Học sinh nắm được vị ngữ trong câu kể: Ai là gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này
	2.Xác định được vị ngữ của câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn đoạn thơ, đặt được câu kể Ai là gì? Từ những vị ngữ đã cho.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	+ Ba tờ phiếu viết 4 câu ở phần nhận xét.
	+ Bảng phụ viết vị ngữ ở cột B ( bài tập 2).
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
10’
4’
6’
6’
6’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh đọc bài ở tiết trước có dùng kiểu câu kể : Ai là gì?
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu của bài.
 2.Phần nhận xét:
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ GV: Để tìm vị ngữ trong câu phải xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai là gì?
+ Đoạn văn có mấy câu? 
 -Câu: Em làthế này? Là kiểu câu gì?
+Đưa phiếu đã viết sẵn câu lên bảng.
 -Trong câu này bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ?
 -Bộ phận đó gọi là gì?
 -Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
 3.Phần ghi nhớ:
+ Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
+ Cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho ghi nhớ.
 4.Phần luyện tập:
 Bài 1. Gọi học sinh đọc đề.
+ GV nêu lại yêu cầu. 
 Bài 2. Gọi học sinh đọc đề.
+ Cho học sinh thi đua ghép từ.
+ GV nhận xét sửa chữa.
 Bài 3. GV nêu yêu cầu của đề.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kẻ Ai là gì?
+ Hát tập thể.
+ 2 học sinh trình bày bài.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 học sinh đọc.
+ Học sinh đọc yêu cầu thảo luân cặp đôi để làm.
+ Đoạn văn có 4 câu
 1 câu kể Ai là gì?
 - Em là cháu bác Tự.
 - Kiểu câu hỏi.
+ Là cháu bác Tự.
+ Vị ngữ
Do danh từ hoặc cụm danh từ.
+ 3 – 4 học sinh đọc.
+ Học sinh nêu ví dụ.
+ 1 học sinh đọc.
+ 1 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở. 
1.Người // là cha là bác
 2.Quê hương// là
 3.Quê hương là// đường
+ 1 em đọc hết cột A sang cột B
+ Học sinh ghép
 -Chim công là nghệ sĩ
 -Đại bàng là dũng sĩ
 -Sư tử là chúa
 -Gà trống là sứ giả
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+Học sinh suy nghĩ nối tiếp đặt câu.
 a)Hải Phòng ( Cần Thơ )
 b)Bắc Ninh
 c)Xuân Diệu ( Trần Đăng Khoa )
 d)Nguyễn Du ( Nguyễn Đình Thi )
+ 2 học sinh đọc.
RÚT KINH NGHIỆM:
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
 - Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
VBT
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
7’
7’
8’
8’
3’
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
+ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới: 
1.Giới thiệu:
2.Hoạt động1: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
Bài tập 1:
+ y là thành phần nào trong phép tính?
+ Cách tìm y như thế nào? Thực hành tính.
3.Hoạt động 2: Thực hiện dãy tính trừ
Bài tập 2:
+ Cho HS tự làm, so sánh kết quả.
+ Rút ra quy tắc tương tự trừ số tự nhiên: 
Bài tập 3:
- Mục đích là giúp HS vận dụng quy tắc trên một cách sáng tạo để có thể tính kết quả một cách linh hoạt.
- Tương tự cho HS làm phần b.
Bài tập 4:
-GV tóm tắt đề bài trên bảng. 
-GV chốt lại ý đúng.
IV.Củng cố - Dặn dò: 
+ Làm bài trong SGK.
+ Nhận xét tiết học. 
+ Chuẩn bị bài: Phép nhân phân số
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ HS sửa bài bài 4 tiết trước
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu và thực hành tính.
- HS làm bài.
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
+ HS làm bài, so sánh kết quả.
+ HS sửa.
+ Khi trừ một phân số cho một tổng hai phân số, ta có thể lấy phân số đã cho lần lượt trừ đi từng phân số của tổng.
+ HS làm bài.
+ HS sửa bài.
- HS đọc đề bài. 
Cả lớp làm vào VBT. 
1 HS thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét sửa chữa.
RÚT KINH NGHIỆM :
ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này , học sinh biết:
	- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
	- Vị trí địa lí của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
	- Nêu những dẫn chứng cụ thể Cần Thơ là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Các bản đồ: Hành chính , giao thông Việt Nam.
	- Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
13’
14’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nêu 1 số thành phố nghành công nghiệp chính của thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 2.Hoạt động 1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
 +Yêu cầu học sinh dựa vào bản đồ trả lời câu hỏi.
+ Cho biết từ thành phố này có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
+ Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ Việt Nam vị trí của Cần Thơ.
 3.Hoạt động 2. Trung tâm kinh tế văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
 -Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
 +Trung tâm kinh tế.
 +Trung tâm văn hoá khoa học.
 +Trung tâm du lịch .
 Kết luận: Vị trí ở đồng bằng sông Cửu Long bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh trong nước.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Gọi học sinh đọc mục bài học SGK.
+ Nhận xét tiết học.
+ Làm bài tập ở vở bài tập
+ Chuẩn bị bài: Ôn tập.
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Làm việc theo cặp.
+ Đường ô tô, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không.
+ 2 học sinh lên bảng chỉ.
+ Bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ Việt Nam để trả lời câu hỏi.
 - Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu.
 -Trường đại học, các trường cao đẳng, trung tâm dạy nghề
 -Các chợ nổi trên sông, vườn cò Bằng Lăng.
+ 2 học sinh đọc.
RÚT KINH NGHIỆM :
xong
TẬP LÀM VĂN:
TÓM TẮT TIN TỨC – Giảm tải bỏ
A.MỤC TIÊU:
	1.Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
	2.Bước đầu biết tóm tắt tin tức.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	+ Một tờ giấy viết lời giải bài tập 1.
	+ 3 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 1, 2 ( luyện tập )
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
8’
5’
3’
8’
7’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh đọc 4 đoạn văn đã giúp bạn viết hoàn chỉnh.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trong đời sống rất bận rộn, con người thường không có đủ thời gian để nghe chi tiết 1 tin tức, sự kiện. Do vậy, cần phải biết tóm tắt tin để trong 1 thời gian ngắn, truyền đạt lại nội dung cơ bản nhất cho người nghe. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng em biết cách tóm tắt tin tức.
 2.Nội dung bài:
 a.Phần nhận xét:
 Bài 1:
 -Cho học sinh đọc thầm bản tin.
 -Bản tin này gồm mấy đoạn?
 -Cho học sinh thảo luận cặp đôi.
 -Thực hiện yêu cầu b.
 Dán tờ giấy đã ghi lời giải đúng.
 Đoạn 1: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vừa được tổng kết.
 Đoạn 2: Nội dung kết quả được thi
 Đoạn 3: Nhận thức của thiếu nhi qua cuộc thi.
 Đoạn 4: Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
+Yêu cầu: Cho học sinh suy nghĩ viết ra tờ giấy nháp
+ Dán tờ giấy đã ghi 1 phương án tóm tắt ( 3 câu ).
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 a)Thế nào là tóm tắt tin tức?
 b)Cách tóm tắt tin tức?
 b.Phần ghi nhớ: Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
+ Gọi 1 em đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin.
 c.Luyện tập:
 Bài 1. Gọi 1 em nội dung bài 1
+ Cho học sinh làm việc cá nhân. Phát 3 tờ giấy cho 3 em làm vào vở.
 -Gọi những em làm ở giấy trình bày kết quả, cả lớp nhận xét.
 Tương tự cho học sinh tóm tắt 4 câu.
 Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai. Trình bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật gây ấn tượng.
IV.Củng cố - dặn dò:
+ Gọi học sinh nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt tin.
+ Nhận xét tiết học,
+ Chuẩn bị: Luyện tập tóm tắt tin tức
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 em đọc bài .
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh lắng nghe.
+ 1 em đọc yêu cầu của bài. 
+ Học sinh đọc thầm bản tin: Vẽ về cuộc sống an toàn.
+ Gồm 4 đoạn.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Trình bày kết quả thảo luận
+ Nêu nội dung từng đoạn.
 UNICF, báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn.
 -Trong 4 tháng có 5000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
 -Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
 -Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
+ Học sinh làm nháp
+ Trình bày ý kiến. 
Vẽ về cuộc sống an toàn. UNICF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề: Em muốn sống an toàn.
+ 1 em đọc yêu cầu.
 Phần 1: Mục ghi nhớ
 Phần 2: Mục ghi nhớ.
+ 3 em đọc mục ghi nhớ.
+ 1 em đọc để nhớ cách tóm tắt thứ 2: tóm tắt bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật nhằm gây ấn tượng, giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
+ 1 học sinh đọc
+ Lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
 Tóm tắt bằng 3 câu: Ngày 17-11-1994 Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
 29-11-2000 UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11-12-2000.
+ 1 em đọc yêu cầu.
+ HS làm nháp.
 +17-11-1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
 +29-11-2000 được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhán mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
 +Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
+ 2 học sinh nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_tran_thi_cuc.doc