Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xep). Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

- Hiểu ND : cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1. Ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở

2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ , trả lời các câu hỏi SGK.

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
TậP ĐọC 
Vẽ Về CUộC SốNG AN TOàN
I. MụC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xep). Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu ND : cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ DùNG DạY HọC
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC :
1. ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ , trả lời các câu hỏi SGK.
3. Bài mới: 
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a). Hướng dẫn luyện đọc 
- GV ghi bảng: UNICEF. 
- GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo Trợ Nhi Đồng của liên Hợp Quốc
- GV : 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vây, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin.
- Cho 2 HS đọc 6 dòng mở đầu. 
- Cho từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. Đọc 2-3 lượt.
- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ, giúp các em hiểu các từ mới và khó trong bài.
- Hướng dẫn HS cách đọc: ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 
- Cho 2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng những từ ngữ: nâng cao, đông đảo, 4 tháng, phong phú, tưới tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ
b). Tìm hiểu bài:
HDhs đọc thầm và trả lời câu hỏi :
 *Chủ đề: Em muốn sống an toàn
+ CH1: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
* Thiếu nhi hưởng ứng rất sôi nổi
+ CH2: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
* Nhận thức tốt
+ CH3: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
* Được ban giám khảo đánh giá cao 
+ CH4: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? 
+ CH5: Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? 
* Nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
c). Luyện đọc diễn cảm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn trong bản tin. 
- GV hướng dẫn các em có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh gọn, rõ ràng.
- GV đọc mẫu bản tin đoạn : “ Được phát động . Kiên Giang.”
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
I. Luyện đọc
- UNICEF
- 50 000 
- UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên tiền phong/ vừa tổng kết  với chủ đề / “ Em”
- Các họa sĩ  nai nạn/ mà còn hội họa / sáng tạo đến bất ngờ.
II. Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK
-Em muốn sống an toàn.
-Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi về Ban Tổ Chức.
-Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặt biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được.
-Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện về ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
-Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
* Tóm tắt (dòng in đậm)
- Gây ấn tượng
- tóm tắt ngắn gọn
III. Luyện đọc lại 
“Được phát động từ  Kiên Giang” 
4. Củng cố : Khái quát ND bài
5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc tiếp bản tin.
TOáN
Tiết 116 : LUYệN TậP
I. MụC TIÊU: Giúp HS :
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với một số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: 1 ; 3	
II. Đồ DùNG DạY - HọC: SGk, bảng phụ,
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC :
1. ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 1: 
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- Cho cả lớp làm bài vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra.
- 1 HS lên bảng làm, nhận xét:
Bài tập 2(nếu còn tg): 
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài tập 3:
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
-GV ghi phép tính lên bảng lớp : 
-GV hỏi : Có thể thực hiện phép cộng trên như thế nào ?
-GV nêu : Viết dưới dạng hai phân số.
-Tương tự cho HS làm vào vở câu b,c
4 Củng cố : Khái quát ND bài, Nhận xét giờ học
Bài tập 1: Củng cố kĩ năng cộng hai phân số
Bài tập 2: Củng cố kĩ năng cộng hai,ba phân số khác mẫu số
Bài tập 3: Củng cố kĩ năng số TN cho phân số
Đạo đức
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu: 
- Biết được vì sao phảI bảo vệ , giữ gìn công trình công cộng .
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng .
- Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .
* GDBVMT : giaựo duùc caực em bieỏt vaứ thửùc hieọn giửừ gớn coõng trớnh coõng coọng coự lieõn quan trửùc tieỏp ủeỏn moõi trửụứng vaứ chaỏt lửụùng cuoọc soỏng . 
 - Chuựng ta caàn phaỷi baỷo veọ , giửừ gớn baống nhửừng vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng cuỷa baỷn thaõn . 
- Đánh giá học sinh : Nhận xét 7 ( stt 1 - 31 )
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Phiếu điều tra (bài tập 4); mỗi HS có 3 tấm bìa màu
C.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4)
 - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương đã được phân công
 - Cho cả lớp thảo luận để làm rõ:
* Thực trạng các công trình và nguyên nhân
* Bàn cách bảo vệ giữ gìn 
 - GV kết luận
+ HĐ2: Bày tỏ ý kiến
 - GV nêu nhiệm vụ và đưa ra các tình huống
 - Cho HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ
 - GV kết luận
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
Hát
2 HS trả lời
Nhận xét và bổ sung
 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra
 - HS thảo luận để tìm hiểu nguyên nhân và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng sao cho thích hợp
 - HS nhận nhiệm vụ
 - Chuẩn bị tấm bìa để bày tỏ ý kiến
 - HS tiến hành
 - Đúng là: a
 - Sai là: b, c
 - HS đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- HS cần thực hiện đúng các nội dung đã học
LềCH SệÛ
OÂN TAÄP
I. MụC TIÊU:
 - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỷ XV)(tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện)
Ví dụ: năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỷ XV)
 II. Đồ DùNG DạY - HọC: Băng thời gian phóng ; Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.OÅn ủũnh
2.KTBC
 -Neõu nhửừng thaứnh tửùu cụ baỷn cuỷa vaờn hoùc vaứ khoa hoùc thụứi Leõ .
 -Keồ teõn nhửừng taực giaỷ vaứ taực phaồm tieõu bieồu thụứi Leõ.
 -GV nhaọn xeựt ghi ủieồm .
3.Baứi mụựi 
 a.Giụựi thieọu baứi
 Trong giụứ hoùc naứy, caực em seừ cuứng oõn laùi caực kieỏn thửực lũch sửỷ ủaừ hoùc tửứ baứi 7 ủeỏn baứi 19.
 b.Phaựt trieồn baứi 
 ỉHoaùt ủoọng nhoựm - GV phát cho các nhóm băng thời gian và yêu cầu HS ghi nôi dung, sự kiện tiêu biểu của từng giai đoạn tương ứng với mốc thời gian.
-Tổ chức cho các em trình bày kết quả
- GV ghi nội dung 
 -GV treo baờng thụứi gian leõn baỷng vaứ phaựt PHT cho HS . Yeõu caàu HS thaỷo luaọn roài ủieàn noọi dung cuỷa tửứng giai ủoaùn tửụng ửựng vụựi thụứi gian .
 -Toồ chửực cho caực em leõn baỷng ghi noọi dung hoaởc caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ sau khi thaỷo luaọn.
 -GV nhaọn xeựt ,keỏt luaọn .
 ỉHoaùt ủoọng caỷ lụựp 
 -Chia lụựp laứm 2 daừy : 
 +Daừy A noọi dung “Keồ veà sửù kieọn lũch sửỷ”.
 +Daừy B noọi dung “Keồ veà nhaõn vaọt lũch sửỷ”.
 -GV cho 2 daừy thaỷo luaọn vụựi nhau .
 -Cho HS ủaùi dieọn 2 daừy leõn baựo caựo keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm trửụực caỷ lụựp .
 -GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn .
4.Cuỷng coỏ 
 -GV cho HS chụi moọt soỏ troứ chụi .
5.Daởn doứ
 -Veà nhaứ xem laùi baứi .
 -Chuaồn bũ baứi tieỏt sau : “Trũnh–Nguyeón phaõn tranh”.
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
-HS haựt .
-HS ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi .
-HS khaực nhaọn xeựt ,boồ sung.
-HS laộng nhe.
- HS nhắc lại ND chính
Bài tập 1: Ghi các giai đoạn lịch sử vào băng thời gian:
Năm
938
1226
1009
1400
Thế kỉ XV
Các
Giai đoạn lịch sử
Buôỉ đầu độc lập
Nước Đại Việt thời Lý
Nước Đại Việt thời Trần
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Bài tập 2: Hoàn thành bảng thống kê
a). Các triều đại VN từ 938 đến thế kỉ XV
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968 - 980
Nhà Đinh
..
..
Nhà Tiền Lê
b). Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ Buổi đầu độc lập đến Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Thời gian
Tên các sự kiện lịch sử
-.
- 
-.
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- .
- Chiến thắng Chi Lăng
-HS caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ ủaùi dieọn caực nhoựm leõn dieàn keỏt quaỷ .
-Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung .
-HS thaỷo luaọn.
-ẹaùi dieọn HS 2 daừy leõn baựo caựo keỏt quaỷ .
-Cho HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung .
-HS caỷ lụựp tham gia .
-HS caỷ lụựp .
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
CHíNH Tả:
Nghe- viết: HOạ Sĩ TÔ NGọC VÂN
Phân biệt: tr / ch 
I. MụC TIÊU
	- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
	- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã.(BT2 a / b. 
- HS khá, giỏi làm được BT3(đoán chữ)
II. Đồ DùNG DạY - HọC
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ
2. Học sinh : SGk, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC :
1. ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở 
2.Kiểm tra bài cũ:HS đọc những từ cần điền vào ô trống bài tập 2 của tuần trước. GV cho lớp nhận xét, GV nhận xét sửa bài.
3.Bài mới: 
	Hoạt động của thầ ... h
II. Ghi nhớ(SGK)
III. Luyện tập
Bài tập 1: Xác định VN trong câu kể Ai là gì ?
Người // là Cha, là Bác, là Anh. Quê hương // là chùm khế ngọt.
Quê hương // là đường đi học.
* Từ “là”: từ nối CN với VN nằm ở VN
Bài tập 2: 
- Chim công / nghệ sĩ múa hát tài ba.
- Đại bàng/ là dũng sĩ của rừng xanh. 
- Sư tử / là chúa sơn lâm.
- Gà trống / sứ giả của bình minh.
Bài tập 3: 
a/ Hải Phòng/ Cần Thơ .. là một thành phố lớn.
b/ Bắc Ninh / là quê hương của những làng điệu dân ca quan họ.
c/ Xuân Diệu/ Trần Đăng Khoa ../ là nhà thơ.
d/ Nguyễn Du/ Nguyễn Đình Thi / là nhà thơ lớn của Việt Nam.
TOáN
Tiết 119 : LUYệN TậP
I. MụC TIÊU: Giúp HS :
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho phân số	, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: 1 ; 2(a, b, c) ; 3	
II. Đồ DùNG DạY - HọC: SGk, bảng phụ, vở
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC :
1. ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở 
2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách tính và thực hiện bài toán sau:
3. Bài mới:
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 1: 
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- Cho cả lớp làm bài vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra.
- 1 HS lên bảng làm, nhận xét:
Bài tập 2(2d được phép giảm): 
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài tập 3:
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
-GV ghi phép tính lên bảng lớp : 
-GV hỏi : Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào ?
-GV nêu : Viết dưới dạng hai phân số.
-Tương tự cho HS làm vào vở câu b,c
Bài tập 4(được phép giảm)
Bài tập 5: 
- HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm vào vở.
- GV nhận xét và sửa bài 
-GV cho HS trao đổi để tính số giờ bạn Nam ngủ trong một ngày
 1 ngày = 24 giờ
 ngày = 9 giờ
Bài tập 1: Củng cố kĩ năng trừ hai phân số
Bài tập 2: Củng cố kĩ năng trừ hai,ba phân số khác mẫu số
Bài tập 3: Củng cố kĩ năng trừ số TN cho phân số
Bài tập 5: Củng cố kĩ năng giải toán
Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
 (ngày)
 ngày = 9 giờ
Thời gian của Nam ngủ trong một ngày là 9 giờ. 
 Đáp số : ngày (( giờ)
4 Củng cố : Khái quát ND bài, Nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
tậP LàM VĂN 
LUYệN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN MIÊU Tả CÂY CốI
I. MụC TIÊU: 
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối ; viết được đoạn văn ngắn tả lỏ,( thõn, gốc) một cõy mà em thớch.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A- KTBC :
- Gọi 3 HS đọc dàn ý bài văn tả cõy cối theo đề bài em đó chọn
- GV nhận xột, cho điểm.
B- Bài mới : 
1. Giới thiệu bài.
- GV nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài tập Viết một đoạn văn tả tả lỏ, thõn hay gốc của một cõy mà em yờu thớch. 
: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc BT .
Gọi HS nờu yờu cầu 
Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn 
Phỏt giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cõy.
Tả lỏ cõy-Tả thõn cõy- Tả gốc cõy
Gọi HS nờu tờn cõy định tả
-3 HS viết giấy khổ to dỏn lờn bảng và đọc đoạn văn
 -Nhận xột cho điểm bài viết tốt.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mỡnh.
- Chấm điểm những đoạn viết hay.
Củng cố - dặn dũ :
- Nhận xột tiết học.
- Dặn đọc hai đoạn văn tham khảo: Cõy đa cổ thụ, Cõy phượng trong sõn trường , nhận xột cỏch tả của tỏc giả trong mỗi đoạn.
- Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cõy, viết lại vào vở.
- 3 HS đọc bài.
- 2 HS đọc.
-2 HS đọc thành tiếng
 -HS làm vào vở 
- 6 HS nờu
HS viết đoạn văn tả thõn, lỏ, gốc cõy...
HS đọc bài viết, cả lớp nhận xột.
-5 HS đọc 
-Nhận xột
KHOA HọC :
áNH SáNG CầN CHO Sự SốNG (Tiếp theo)
I. MụC TIÊU: 
Nêu vai trò của ánh sáng 
- Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II. Đồ DùNG DạY- HọC
Hình trang 96, 97 SGK, Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng 1/3 tờ giấy khổ A4.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC:
1. ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
3.Bài mới :
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người
- GV yêu cầu cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
- HS nêu miệng, GV ghi
- GV cùng HS sắp xếp các ý kiến theo các nhóm:
+Nhóm 1: ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+Nhóm 2: Nhóm ý kiến về vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
- GV nêu kết luận như mục Bạn cần biết 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
- GV cho HS tập trung theo nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm và ban ngày.
+Bạn có nhận xét về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.
+Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chống tăng cân và đẻ nhiều trứng?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét và kết luận:
-ý 3 : Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
+Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối để phát hiện con mồi trong đêm tối.
- GV rút ra kết luận như mục Bạn cần biết trang 97 SGK.
1. Vai trò của ánh sáng đối với con người
- ánh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được các loại thức ăn
- ánh sáng giúp con người khỏe mạnh, sưởi ấm
2. Vai trò của ánh sáng đối với động vật
- Di chuyển tìm thức ăn, tìm nước uống
- Phát hiện ra nguy hiểm cần tránh
- ảnh hưởng đến sự sinh sản
* Mục Bạn cần biết ( SGK)
4. Củng cố, dặn dò: 
- Khái quát ND bài.
- Chuẩn bị “ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”.
TOáN 
Tiết 120 : LUYệN TậP CHUNG
I. MụC TIÊU: 
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng trừ một số tự nhiên cho phân số,cộng( trừ ) một phân số cho (với) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Bài tập cần làm: 1(b, c) ; 2(b, c) ; 3
II. Đồ DùNG DạY- HọC: SGK, bảng phụ	
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC :
1. ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở 
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng:? = ?
3.Bài mới: 
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1 : HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:
+ HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:
+ Muốn thực hiện các phép tính cộng, trừ số TN với phân số ta làm như thế nào ?
Bài 3 :HS nêu yêu cầu BT 
- Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS tự làmbài vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:
+ Nêu cách tìm: Số hạng chưa biết?Số bị trừ?Số trừ trong phép trừ?
Bài 4 (4a được phép giảm): HS nêu yêu cầu BT 
- GV cho HS làm vào vở. Sau đó chữa bài.
Bài 5 : HS nêu yêu cầu BT 
- GV cho HS tự làm bài.. 
 - HS ghi bài giải vào vở, 1HS lên bảng 
- Nhận xét, chốt:
4 Củng cố : Khái quát ND bài
Bài tập1: Rèn kĩ năng cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài tập 2: Củng cố kĩ năng cộng, trừ số TN với phân số
 1+ 
Bài tập 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
Bài tập 4: 
Bài tập 5: Củng cố kĩ năng giải toán
 Đáp số : tổng số học sinh
ẹềA LÍ
THAỉNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH
I .Mục tiêu : 
 - Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh:
 + Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ ,ven sông Sài Gòn .
+ Thành phố lớn cả nước .
+ Trung tâm kinh tế ,văn hóa ,khoa học lớn :các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ;hoạt động thương mại rất phát triển .
 - Chổ ủửụùc thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh treõn baỷn ủoà( lửụùc ủoà)
II. Đồ dùng : 
 - GV : 
Baỷn ủoà haứnh chớnh, coõng nghieọp giao thoõng Vieọt Nam.
Baỷn ủoà thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
Tranh aỷnh veà thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
 - HS SGK 
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1/ Baứi cuừ : Moõ taỷ veà chụù noồi treõn soõng (Chụù hoùp ụỷ ủaõu? Ngửụứi daõn ủeỏn chụù baống phửụng tieọn gỡ? Haứng hoaự ụỷ chụù goàm nhửừng gỡ? Loaùi haứng naứo coự nhieàu hụn?)
Keồ teõn caực chụù noồi tieỏng cuỷa ủoàng baống Nam Boọ?
2/ Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu: 
Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
GV treo baỷn ủoà Vieọt Nam.
Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm 
Thaứnh phoỏ naốm beõn soõng naứo? Caựch bieồn bao xa?
Thaứnh phoỏ ủaừ coự bao nhieõu tuoồi?
Trửụực ủaõy thaứnh phoỏ coứn coự teõn goùi laứ gỡ? Thaứnh phoỏ ủửụùc vinh dửù mang teõn Baực tửứ naờm naứo?
Quan saựt hỡnh 1, cho bieỏt thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh tieỏp giaựp nhửừng ủũa phửụng naứo?
Tửứ thaứnh phoỏ coự theồ ủi tụựi caực nụi khaực baống phửụng tieọn giao thoõng naứo? Thaứnh phoỏ coự saõn bay quoỏc teỏ & haỷi caỷng naứo?
GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
Quan saựt baỷng soỏ lieọu so saựnh vụựi Haứ Noọi xem dieọn tớch & daõn soỏ cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh gaỏp maỏy laàn Haứ Noọi?
Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi
Keồ teõn caực ngaứnh coõng nghieọp cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
Neõu nhửừng daón chửựng theồ hieọn thaứnh phoỏ laứ trung taõm kinh teỏ lụựn cuỷa caỷ nửụực.
Neõu nhửừng daón chửựng theồ hieọn thaứnh phoỏ laứ trung taõm vaờn hoaự, khoa hoùc lụựn
Keồ teõn moọt soỏ trửụứng ủaùi hoùc, khu vui chụi giaỷi trớ lụựn ụỷ thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
GV nhaỏn maùnh: 
HS chổ vũ trớ thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh treõn baỷn ủoà Vieọt Nam.
Caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm trửụực lụựp.
HS chổ vũ trớ & moõ taỷ toồng hụùp veà vũ trớ cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
HS khá giỏi dựa vào baỷng soỏ lieọu trong SGK ủeồ nhaọn xeựt,so sánh veà dieọn tớch & daõn soỏ cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh với các thành phố khác.
- Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác .
HS thửùc hieọn so saựnh.
HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi
Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp
3/ Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 
GV yeõu caàu HS thi ủua gaộn tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc (HS thi ủua tỡm vũ trớ moọt soỏ trửụứng ủaùi hoùc, chụù lụựn, khu vui chụi giaỷi trớ cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh)
Chuaồn bũ baứi: Thaứnh phoỏ Caàn Thụ.
Đánh giá , nhận xét của Ban giám hiệu nhà trường 
Nhuế Dương , ngày tháng năm 2013 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 LOP 4.doc