Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Đàm Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Đàm Lâm

- Đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng hững bức tranh thê r hiện nhận thức đúng đắn về an toạn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. § dung d¹y hc

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện.

- HS : SGK.

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Đàm Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chµo cê
TËp trung toµn tr­êng
_________________________
	TËp ®äc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN. 
I. mơc tiªu
- Đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng hững bức tranh thê r hiện nhận thức đúng đắn về an toạn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. §å dung d¹y häc
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện.
HS : SGK.
 III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Ổn định 
B. Bài cũ: 
GV kiểm tra 3 H đọc thuộc lòng 1 khổ thơ của bài trên.
-GV nhận xét – đánh giá.
C, Bµi míi
1. Giới thiệu bài: Vẽ về cuộc sống an toàn. 
 2. H­íng dÉn luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi
a) LuyƯn ®äc
-Bµi ®­ỵc chia lµm mÊy ®o¹n?
-Y/c hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n
+L1: Gv theo dâi, ghi nh÷ng tõ hs ph¸t ©m sai lªn b¶ng
+L2: H­íng dÉn hs ng¾t giäng c©u dµi
+L3: KÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ
 -H­íng dÉn ®äc + ®äc mÉu toµn bµi
b) Tìm hiểu bài.
+	Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+	Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em?
® GV : Đây là 1 bản tin đăng trên báo “Đại đoàn kết”, Thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “Em muốn sống an toàn”
-ND của bản tin này là gì?
C, ®äc diƠn c¶m
GV lưu ý: giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.
-Y/c hs luyƯn ®äc diễn c¶m ®o¹n“Được phát động  Kiên Giang”
+ GV ®äc mÉu
+Y/c hs luyƯn ®äc theo cỈp
+ Tỉ choc cho hs thi ®äc diƠn c¶m
-NX, ®¸nh gi¸
3 Củng cố, dỈn dß
-GV chèt l¹i ND bµi
Luyện đọc bản tin trên.
Chuẩn bị: “Đoàn thuyền đánh cá”
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H đọc và TLCH.
-1 häc sinh ®äc toµn bµi
-4 ®o¹n
-4 hs ®äc nèi tiÕp ®o¹n( 4 l­ỵt)
-Ho¹t ®éng theo h­íng dÉn cđa gv
+ Em muốn sống an toàn.
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban Tổ chức
+	Điểm qua tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, gia đình em được bảo vệ an toàn 
“Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những  đến bất ngờ.”
* ND: Bản tin nói lên cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng hững bức tranh thê r hiện nhận thức đúng đắn về an toạn, đặc biệt là an toàn giao thông. 
- 2 HS nhắc lại ND bài
-Y/c hs nèi tÕp nhau đọc từng ®o¹n cđa bµi, líp theo dâi, t×m c¸ch ®äc hay
-HS luyƯn ®äc theo cỈp
-4 hs thi ®äc diƠn c¶m
Líp nx, b×nh chän ng­êi ®äc hay nhÊt
 to¸n
 LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
-HSKG: làm thêm được BT3
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc
 B,Kiểm tra bài cũ:
HS ch÷a bµi tËp trong VBT 
Nhận xét 
Bài mới 
1,Giới thiệu: 
2, H­íng dÉn luyƯn tËp 
Bài 1: Tính theo mẫu
-Gv h­íng dÉn mÉu Ta phải thực hiện phép cộng này như thế nào? 
Viết gọn lại theo mẫu. 
Ví dụ: 3 + 
-Y/c hs lµm c¸c ý cßn l¹i
-NXKL: a) 3+ b)
 c)
Bài 2: HS tính, nói kết quả và nêu nhận xét 
Khi cộng một tổng hai phân số với số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
Bài 3 ( HSKG): HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật.
Cho cả lớp làm vào vở.
GV chữa bài. Bµi gi¶i
Nưa chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
§¸p sè 
3.Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
-2 hs lªn b¶ng lµm bµi 1
-Hs nx
-§äc y/c cđa bµi
-3 hs lªn b¶ng, líp lµm vµo vë
-HS tính. 
HS nhắc lại. 
HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán.
-HS giải và chữa bài. 
®¹o ®øc
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I – mơc ®Ých yªu cÇu
- BiÕt ®­ỵc v× sao ph¶i b¶o vƯ, gi÷a g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
- Nªu ®­ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
- Cã ý thøc b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c cong tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph­¬ng.
- HSKG: BiÕt nh¾c c¸c b¹n b¶o vƯ, gi÷ g×ng c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
II ®å DÙNG häc tËp
HS : - SGK
III – c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, ỉn ®Þnh tỉ chøc
B ,Kiểm tra bài cũ : : Giữ gìn các công trình công cộng 
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 
C,Dạy bài mới :
1, Giới thiệu bài 
2,C¸c ho¹t ®éng
A, Hoạt động 1 : Báo cáo về kết quả điều tra
GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương .
c - Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
=> Kết luận : 
+ Các ý kiến (a) là đúng .
+ Các ý kiến (b) , (c) là sai .
3 - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK 
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
- Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. 
-Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như 
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. 
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng của địa phương sao cho thích hợp.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ .
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt câu theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình ( Bt2, mục III).
-HSKG: viết được4,5 kể theo yêu cầu của Bt2
 II,®å dïng d¹y häc
Bảng phụ viết ghi nhớ..
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cu¶t häc sinh
A. ỉn ®Þnh tỉ choc
 B, KiĨm tra bµi cị
C, Bài mới
1 : Giới thiệu bài
-2 :PhÇn nhận xét
a) Bµi 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định trong 3 câu in nghiêng. 
- GV nhận xét.
Bµi 2: 
 -Y/c hs th¶o luËn theo c¹p TLCH
-NXKL: Câu 1,2 à là câu giới thiệu. Câu 3 là câu nhận định.
Bµi 3: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì?
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?(Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn ấy )
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì?+ là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta.
+là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
+là một hoạ sĩ nhỏ ấy. 
Bµi 4: Phân biệt kiểu câu Ai – là gì và kiểu câu Ai – thế nào?, Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào?
GV chốt lại lời giải đúng:
3 : HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
-Y/c hs th¶o luËn nhãm
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu tìm được.
-NXKL:
Câu a: câu 1: giơi thiệu ,câu 2: nhận định
Câu b:1,2,3,4,7,8 nhận định
Câu c: câu đầu tiên chủ yếu là nhận định, bao hàm cả ý giới thiệu. 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em . 
GV nhận xét và chữa bài cho HS. 
4-. Củng cố – dặn dò:
-NhËn xÐt giê häc
- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu: “Ai - là gì?”
- HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK.
- HS đọc 2 câu in nghiêng.
-§äc y/c cđa bµi
-HS th¶o luËn
-HS ph¸t biĨu ý kiÕn. Hs nx
-HS th¶o lu¹n theo nhãm
-§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
-Nhãm kh¸c nX, bỉ sung
-
-Khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ
Bộ phận vị ngữ khác nhau như:
Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi làm gì? )
Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?)
Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì? ))
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài.
-Th¶o luËn nhãm
- Đại diện 2, 3 nhóm trình bày.
-Nhãm kh¸c NX, bỉ sung
HS làm bài
HS đọc nối tiếp bài của mình. 
 to¸n 
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số
- HSKG: làm thêm được BT2c,d; BT3
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, ỉn ®Þnh tỉ chøc
B,Bài cũ: Luyện tập
C,Bài mới: 
 1,Giới thiệu bµi 
 2, Thực hành trên băng giấy
Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK
Yêu cầu HS 2 lấy băng giấy, dùng thước chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần.
Đã cắt lấy mấy phần của băng giấy?
Đọc phân số thể hiện số phần băng giấy đã bị cắt?
Yêu cầu HS tiếp tục cắt tiếp 3 phần băng giấy từ 5 phần băng giấy đã bị cắt ra, rồi đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy còn lại?
GV kết luận: có băng giấy cắt đi băng giấy còn băng giấy.
Như vậy, đối với phân số, chúng ta cũng có thể thực hiện được phép tính trừ như đối với số tự nhiên nhưng phải theo một quy tắc nhất định.
3, Trừ hai phân số cùng mẫu số.
GV nêu vấn đề: Ta phải thực hiện phép tính: - = ?
-Vì sao ta có thể trừ được như vậy?
GV chốt: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ hai tử số với nhau &  ... óm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
C,Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu 1 HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận ..
Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt tin tức. 
2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh. 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của BT1
Yêu cầu a: 
+ HS đọc thầm bản tin
+ Xác định đoạn của bản tin
+ HS phát biểu
Yêu cầu b:
+ HS trao đổi với bạn, thực hiện yêu cầu b, viết vào vở nháp.
+ HS đọc kết quả trao đổi trước lớp: các sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn. 
Yêu cầu c:
+ HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. 
+ HS phát biểu.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS trao đổi, cùng đi đến kết luận như phần ghi nhớ.
4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ 
HS đọc nội dung bài tập.
Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
HS làm việc theo nhóm để tóm tắt bản tin.
HS phát biểu ý kiến.
Những HS làm bài trên giấy trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
HSđọc yêu cầu bài tập
Một số HS làm bài trên giấy khổ rộng. 
HS phát biểu ý kiến
Những HS làm bài trên giấy khổ rộng trình bày cách tóm tắt của mình.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
to¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Thùc hiƯn ®­ỵc céng, trõ hai ph©n sè, céng ( trõ) mét sè tù nhiªn víi ( cho) mét ph©n sè, céng, trõ mét ph©n sè víi ( cho ) sè tù nhiªn.
- BiÕt t×m thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp céng , phÐp trõ ph©n sè
-HSKG: lµm thªm ®­ỵc BT1a,d; BT2 a,d; BT4,5
II.CHUẨN BỊ:
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A, ỉn ®Þnh tỉ chøc
B, KiĨm tra bµi cị Luyện tập
GV yêu cầu HS ch÷a bài làm nhà
GV nhận xét
C,Bài mới: 
1,Giới thiệu: 
Bài tập 1c,d ( a,d HSKG)
-Y/c hs lµm bµi
-NX, sõa ch÷a, ®­a ®¸p ¸n ®ĩng
Bµi 2b,c ( ý a,d HSKG)
-NX,KL:a)=
 b;c;d
Bµi 3
-Y/c hs nh¾c l¹i c¸ch t×m thµnh phÇn ch­a biÕt
-Y/c hs lµm bµi
-NX,®­a ®¸p ¸n ®ĩng
a) x + b) x - 
x = x = c..
 x = x =
Bµi 4 ( HSKG)
-Y/c HS lµm bµi
-Nxsưa ch÷a
b)
Bài tập 5 HSKG)
Cho HS tự làm vào vở
-NX,®­a ®¸p ¸n ®ĩng
Sè häc sinh häc TiÐng Anh vµ sè häc sinh häc tin häc chiÕm sè phÇn lµ:
 ( tỉng sè HS)
§¸p sè :tỉng sè HS
Củng cố - Dặn dò: 
-NX,giê häc
Chuẩn bị bài: Phép nhân phân số
HS ch÷a bài
HS nhận xét
-§äc y/c cđa bµi
-4 hs lªn b¶ng, líp lµm bµi vµo vë
-Hs nx
-§äc y/c cđa bµi
- 2 hs lªn b¶ng lµm bµi,líp lµm vµo vë
-HSnx
HS nêu & thực hành tính
-§äc y/c cđa bµi
-3 hs nh¾c l¹i
-3 hs lªn b¶ng, líp lµm vµo vë
-HS nx
- §äc y/c cđa bµi
-HSlµm bµi, nªu K/q
-§äc y/c cđa bµi
HS làm bài
- Hs ch÷a bài, nªu nx
®Þa lÝ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.Mơc tiªu 
-Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm chđ yÕu cđa thµnh phè Hå ChÝ Minh :
+ VÞ trÝ: n»m ë ®éng b»ng Nam Bé, ven s«ng Sµi Gßn.
+ Thµnh phè lín nhÊt c¶ n­íc
+Trung t©m kinh tÕ, v¨n ho¸, khoa häc lín: c¸c s¶n phÈm c«ng nghiƯp cđa thµnh phè ®a d¹ng; ho¹t ®éng th­¬ng m¹i rÊt ph¸t triĨn.
ChØ ®­ỵc thµnh phè Hå ChÝ Minh trªn b¶n ®å .
-HSKG: + dùa vµo b¶ng sè liƯu so s¸nh diƯn tÝch vµ d©n sè thµnh phè Hå ChÝ Minh víi c¸c thµnh phè kh¸c
 + BiÕt c¸c lo¹i ®­êng giao th«ng tõ thµnh phè Hå ChÝ Minh ®i tíi c¸c tØnh kh¸c
II. ®å dïng d¹y häc
Các bản đồ: hành chính, giao thơng Việt Nam 
- Bản đồ Hồ Chí Minh 
- Tranh, ảnh về tháh phố Hồ Chí Minh 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS lên bảng chỉ vị trí vùng đồng bằng Nam bộ 
- Y/c HS chỉ vị trí lên lượt đồ các thành phố lớn 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước 
- Cho HS chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam 
- Cho HS làm việc nhĩm 4
- Các nhĩm thảo luận theo gợi ý
+ Thành phố nằm bên sơng nào?
+ Thành phố đã cĩ bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
+ Trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK
- Y/c HS tiếp tục trao đổi kết quả, thảo luận trả lời: Chỉ vị trí và mơ tả về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh
- Quan sát bảng số liệu trong SGK nhận xét về diện tích và dân số của Thành phố HCM, so với Hà Nội xem diện tích và dân số TP. HCM gấp mấy lần Hà Nội?
- Gv kết luận
*Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học lớn
- Y/c HS các nhĩm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận và trả lời:
+ Kể tên các ngành cơng nghiệp của thành phố HCM? 
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hố, khoa học lớn?
+ Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố HCM?
- GV cho HS các nhĩm trao đổi kết quả trước lớp
- Mời đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả trước lớp 
- GV kết luận: TP.HCM là thành phố và trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước. Các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. Thành phố cũng là trung tâm văn hố, khoa học lớn của cả nước 
C. Củng cố dặn dị:
- GV y/c HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
- Y/c HS học bài, chuẩn bị tranh ảnh tìm hiểu về bài thành phố Cần Thơ 
- GV nhận xét giờ học 
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam 
- HS làm việc theo nhĩm 4
+ Sơng Sài Gịn
+ Thành phố đã hơn 300 tuổi 
+ TP mang tên Bác từ năm 1976
- 2 HS lên chỉ trên lược đồ - cả lớp theo dõi
- HS so sánh số liệu về diện tích và dân số của Thành phố HCM, so với Hà Nội.
- HS các nhĩm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận và trả lời:
+ Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hố chất, sản xuất vật liệu xây dựng, 
+ Chợ Bến Thành, siêu thị Mêtro, Makro, chợ Tân Bình 
+ Cảng Sài Gịn, sân bay Tân Sơn Nhất 
+ Viện nguyên cứu các bện nhiệt đới 
+Bảo tàng chứng tích chiến tranh khu lưư niệm Bác Hồ, Bảo tàng Tơn Đức Thắng
+ Đại học Quốc gia TPHCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Kinh tế, ĐH Y dược 
+ Khu cơng viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối tiên 
- Mỗi nhĩm trình bày một ý nhỏ
- đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả trước lớp
- Lắng nghe
- 2 HS đọc 
khoa häc
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2) 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
-Nªu ®­ỵc vai trß cđa ¸nh s¸ng:
+ §èi víi ®êi sèng con ng­êi: cã thøc ¨n, s­ëi Êm, søc khoỴ.
+ §èi víi ®éng vËt: di chuyĨn, kiÕm ¨n, tr¸nh kỴ thï.
I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 96, 97
Một khăn tay sạch có thể bịt mắt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, ỉn ®Þnh tỉ chøc
 B, kiỊm tra bµi cị Aùnh sáng cần cho sự sống
Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
Nhu cầu về ánh sáng của thực vật như thế nào? 
GV nhận xét, chấm điểm 
C,Bài mới:
1,Giới thiệu bài
Khởi động: trước khi vào tiết học, GV cho HS chơi trò bịt mắt đoán số. Sau khi kết thúc trò chơi, GV hỏi:
-Những bạn đóng vai người bị bịt mắt cảm thấy thế nào?
-Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng đoán được số không?
2, C¸c ho¹t ®éng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người
GV yêu cầu HS th¶o luËn theo cỈp tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người
Sau khi thu được ý kiến, GV yêu cầu vài HS nªu
GV và HS sắp xếp các ý kiến vào các nhóm: nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc; nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khoả con người
Kết luận của GV:
Như mục Bạn cần biết
Hoạt động 2: tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật 
GV nêu cầu hỏi thảo luận và yêu cầu HS thảo luận nhóm 6
+Kể tên một số loài động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
+Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
+Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
GV yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu
Kết luận của GV:
Như mục bạn cần biết 
3,Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 
HS trả lời
HS nhận xét
HS trả lời
HS th¶o luËn tìm ví dụ 
-Vài HS nªu
GV và HS phân loại ý kiến
-HS thảo luận nhóm 6 các câu hỏi
-Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú; động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai
-Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh
-Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối
SINH HOẠT ĐỘI 
I. Mơc tiªu
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt kÕt qđa ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc ë tuÇn häc 24
- §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn häc tíi
-HS bÕt ®oµn kÕt giĩp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
II. C¸c ho¹t ®éng
 1) C¸c tỉ b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa tỉ nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc.
 2) Líp tr­ëng b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc
 3) GV nhËn xÐt chung c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc. §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn tíi:
 + ỉn ®Þnh nỊ nÕp sau tÕt
+ Kh«ng ®i häc muén
+ H¸t ®Çu giê vµ truy bµi ®Ịu
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp
 + TiÕp tơcduy tr× nỊ nÕp tèt, thi ®ua chµo mõng ngµy 3-2
 + ChuÈn bÞ cho héi thi rung chu«ng vµng
4, DỈn dß: - ChuÈn bÞ tèt cho tuÇn häc tíi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nguyen_dam_lam.doc