Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Thanh Sang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Thanh Sang

I. Mục đích yêu cầu:

 * Giúp HS:

 - Rút gọn được phân số .

- Thực hiện được phép cộng hai phân số

+ Củng cố về phép cộng các phân só

 + Rèn kĩ năng cộng phân số

II. Hoạt động dạy – học

 

doc 34 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Thanh Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai , ngày tháng năm 
TIẾT THỨ 1
TẬP ĐỌC:
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học:
 + Tranh minh hoạ trong SGK
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Khúc hát ru và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
+ Cho HS xem tranh 
H: Em biết gì về qua bức tranh trên ? 
H- Quan sát tranh và thảo luận 
+ GV GTB
Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút):
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.	
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
+ UNÌCEF , giải thưởng , thẩm mĩ , tổng kết , nâng cao , hưởng ứng , mũ bảo hiểm , triển lãm , rõ ràng , hoạ sĩ , ngôn ngữ .
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10 phút)
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 
H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết nghĩa của các từ đó 
- GV lần lượt hỏi
H- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? 
H- Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? 
H- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì ?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi NTN ?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 và đoạn 2
* Ý1: Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước đối với cuộc thi 
+ GV gọi HS đọc đoạn còn lại trao đổi các câu hỏi:
H- Điều gì cho ta thấy các em nhận thức đúng về cuộc thi ? 
H- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
H- Em hiếu “ thể hiện bằng ngô ngữ hội hoạ “ nghĩa là gì ? 
H- ý đoạn này ? 
Ý 2 : Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ 
+ GV giảng : Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gì ? 
+ Hs thảo luận rút ra Đại ý bài 
- Đại ý : bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn 
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm( 10 phút)
+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.( theo SGK)
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ H: Theo em, vẽ về cuộc sống an toàn giao thông nói lên điều gì ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các vẽ về an toàn giao thông 
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- UNICEFØ , thẩm mĩ , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ hội hoạ 
+ HS lắng nghe.+ Vài HS nêu.
- Em muốn sống an toàn 
- Nói lên ước mơ , khát vọng của thiếu nhi 
- Nhằm nâng cao ý thức , phòng tránh tai nạn cho HS
- Trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh gửi về ..
+ 2 HS nêu.
+ 3 HS nêu lại.
+ 1 em đọc 
+ chỉ cần điểm tên chở 3 người lả không được 
+ 60 bức tranh ..46 bức đoạt giải 
+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ ..
+ HS đọc nối tiếp.
+ Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh 
+ HS nhắc lại nối tiếp 
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay
+ Giọng vui , tốc độ nhanh 
+ HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghĩ và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT THỨ 2
Toán
TIẾT 116 : LUYỆN TẬP 
I. Mục đích yêu cầu:
 * Giúp HS: 
 - Rút gọn được phân số .
- Thực hiện được phép cộng hai phân số 
+ Củng cố về phép cộng các phân só 
 + Rèn kĩ năng cộng phân số 
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản cộng các phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
.+ Bài 1 : 
+ GV yêu cầu HS tự làm 
+ GV yêu cầu HS đọc kết quả của mình 
+ GV nhận xét bài làm của HS 
+ GV sửa bài 
 Bài 2 : Hs tự làm 
+H- Các phân số trong bài là các phân số cùng mãu số hay khác mẫu số ?
H- Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ? 
+ GV yêu cầu HS làm bài 
a) Quy đồng hai phân số ta có :
 =
Vậy : 
+ Gv nhận xét
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Gv nhắc : mỗi phân số có nhiều cách rút gọn .
+ Hs tự làm bài 
b) Rút gọn các phân số đã cho ta có :
Vậy : 
Bài 4: ( Nếu còn thời gian)
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS đọc đề , tóm tắt đề 
+ Hs làm bài 
 Tóm tắt 
Tập hát : số đội viên 
Đá bóng : só đội viên 
Tập hát và đá bóng : số đội viên ?
+ Gv yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn 
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách cộng các phân số và làm bài làm thêm ở nhà.
 - 2HS lên bảng . Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 em lên bảng làm 
+ Hs làm bài vào vở luyện tập 
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS thực hiện
+Thực hiện phép cộng phân số 
+ Là các phân số khác mauã số 
+ Chúng ta phải qui đồng các mẫu số ..
+ Hs thực hiện 
+Hs đổi chéo vở kiểm tra
+ Rút gọn rồi tính 
+ Thực hiện 
+ Có thể HS rút gọn trong nháp rồi thực hiện vào vở 
 Bài giải 
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là : 
 ( số đội viên )
 Đáp số : số đội viên 
+ Nhận xét , sửa bài 
TIẾT THỨ 3
THỂ DỤC
TIẾT THỨ 4
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I.Mục tiêu 
 -HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
 -Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .
II.Chuẩn bị 
 -Băng thời gian trong SGK phóng to .
 -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
II. Đồ dùng dạy – học
 + Phiếu học tập cho từng HS.
 + Tranh ảnh từ bài 7 đến bài 9.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước và phần bài học.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.,
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện tiêu biểu từ năm 938thế kỉ xv. ( 15 phút)
+ GV phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu HS hoàn thành nội dung phiếu.
_ 2HS lên bảng . Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài học.
+ HS nhận phiếu.
PHIẾU HỌC TẬP
Ghi tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 7bài 19 vào bảng dưới đây:
Năm 938 1009 1226 1400 thế kỉ XV 
 2. Hoàn thành bảng thống kê sau:
a) Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ thứ XV.
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968- 980
Nhà Đinh
Nhà Tiền Lê
Nhà Lí
Nhà Trần
Nhà Hồ
Nhà Hậu Lê
b) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
Thời gian
Tên sự kiện
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
KC chống quân Tống XL lần thứ nhất. 
Nhà Lí dời đô ra Thăng Long.
KC chống quân Tống XL lần thứ hai.
Nhà Trần thành lập.
KC chống quân XL Mông - Nguyên
Chiến thắng Chi Lăng.
+ GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc trên phiếu.
* Hoạt động 2: Thi kể các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. ( 15 phút)
+ GV giới thiệu về chủ đề cuộc thi.
+ HS xung phong thi kể các sự kiện lịch sử, các nhân vật mà mình đã chọn.
+ GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3phút)
+ GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
+3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc.
+ HS chú ý lắng nghe, nhớ và định hướng kể.
- Kể về sự kiện lịch sử.
- Kể về các nhân vật lịch sử.
+ Lớp lắng nghe và thực hiện.
TIẾT THỨ 5
Đạo đức
 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T 2 )
I. Mục tiêu:
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các cơng trình cơng cộng .
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng .
- Cĩ ý thức bảo vệ , giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương .
II. Đồ dùng dạy – học:
 + Mãu phiếu học nhóm trong sách Bài tập.
 + Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1- Kiẻm tra :
+ 3 em đọc phần ghi nhớ. 
+ Nhận xét cho điểm
2- Bài mới : GTB - Ghi đề 
* Hoạt động ( 10 phút) Trình bày bài tập 
+Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương mình ở về vệ sinh , môi trường , các công trình ... ự.
H. Trong câu này , bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
H. Bộ phận đó được gọi là gì?
H. Những từ ngữ nào có thể làm Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
* ghi nhớ:
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Gọi HS đặt câu kể Ai thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. :(15 phút )
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước: Tím các câu kể Ai là gì trong các câu thơ; sau đó xác định CN VN trong câu vừa tìm được.
Lưu ý :
Ở đây các câu thơ Người là Cha , là Bác , là Anh; Quê hương là chùm khế ngọt; cụng coi là câu dù nhà thơ không chấm câu.
Từ “ là” là từ nối giữa chủ ngữ với vị ngữ, nằm ở bộ phận VN
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- GDBVMT : Sau khi giới thiêu các cảnh đẹp của quê hương từ đó GDHS tình yêu quê hương đát nước qua đó HS có ý thức BVMT nơi mình sinh sống .
*Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Yêu cầu HS tự làm bàivà ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với cột B sao cho thích hợp về nội dung.
+
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng
*Bài 3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
+ GV gợi ý : Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận vị ngữ của câu kểAi là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi Cái gì ? Ai?để tìm CN của câu
3Củng cố, dặn dò: :( 3 phút )
H. Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? VN được nối với CN bằng từ gì?
+ Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
GDBVMT : Sau khi giới thiêu các cảnh đẹp của quê hương từ đó GDHS tình yêu quê hương đát nước qua đó HS có ý thức BVMT nơi mình sinh sống .
+ GV nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; viết lạivào vở BT 3và chuẩn bị bài sau.
- 2HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs nhắc lại đề bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi thảoluận cặp đôi.
- Một HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai là gì ?bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
Đọc lại câu kể Ai thế nào?:
 Em là cháu bác Tự..
là cháu bác Tự
- vị ngữ
- do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 2 HS đọc.
HS đặt câu.
 + Cái bàn này là của em
 + Bạn Mai là học sinh giỏi.
 + Mẹ em là giáo viên.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
 - HS tự làm bàivào giấy nháp, 2 HS làm ở phiếu.
Chữa bài theo lời giải đúng
+ Người / là Cha , là Bác , là Anh
 CN VN 
+ Quê hương /là chùm khế ngọt 
 CN VN 
+ Quê hương /ù là đường đi học
 CN VN
+ 2 HS đọc
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ 1 HS lên bảng gắn các bảng bìa màu ( viết tên các con vật ở cột A) với các từ ngữ ở cột B.Tạo thành câu hoàn chỉnh. Hai HS đọc lại kết quả bài làm:
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Đại bàng là dụng sĩ của rừng xanh.
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
 + 2 HS đọc
+ HS nối tiếp nhau đặt câu cho VN là một thành phố lớn
Ví dụ:
a)Hải Phòng/ Nha Trang là môt thành phố lớn
 Tương tự với các câu còn lại.
-Vài HS trả lời
2 HS đọc
HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT THỨ 2
ÂM NHẠC
TIẾT THỨ 3
Toán
TIẾT 120 : LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu
+ Giúp HS
+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số 
Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước.
+ Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số ta phải làm gì ?
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1: ( 7 phút)
+ GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập , sau đó đọc bài làm của mình trước lớp 
+ Gv nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: ( 7 phút)
+ GV viết phần a của bài tập lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện 
+ GV nhận xét ý kiến của HS và thống nhất cách thực hiện :
* Quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép trừ . Có thể trình bày như sau:
a) ; b) 
c) d) 
+ Gv nhận xét bài va øcho điểm 
Bài 3: ( 7 phút)
+ Gv viết lên bảng và hỏi : Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên 
+Gv nhẫnét các ý kiến của HS , sau đó hướng dẫn cách làm 
+ Hãy viết 2 phân số có mẫu số là 4
+ Hãy thực hiện phép trừ 
+ GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
+ nhận xét bài làm trước lơp
Bài 4: ( 6 phút)
+ Gọi HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
H- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Bài yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính 
+ GV yêu cầu HS thực hiện 
Lớp theo dõi, nhận xét.
.
+HS cả lớp cùng làm 
+ 1 HS đọc bài trước lớp 
+ HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét 
+HS đổi vở chéo đẻ kiểm tra bài của nhau
HS theo dõi
+ Lần lượt 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét.
+ Một số HS nêu ý kiến trước lớp 
+HS nêu ( vì 8 :4 = 2 )
+HS thực hiện 
2-
+HS làm bài vàp vở bài tập 
+ 1 em đọc bài cho cả lớp sửa 
+ Rút gọn rồi tính 
+ HS nghe giẩng 
+ 2 em lên bảng làm bài 
.
a) ; b) 
c ) ; d) 
+ Gv nhận xét bài của HS , HS đỏi chéo bài kiểm tra
Bài 5 : 
+ Gv yêu cầu HS đọc đề bài toán 
+ Gv yêu cầu HS tóm tắt đề toán và giải toán 
 Tóm tắt 
 Học và ngủ : ngày 
 Học : ngày 
 Ngủ : ngày ?
+ Gv giảng ngày là ? giờ 
+ Vậy ngày là mấy giờ ?
Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn về nhà làm bài tập về nhà trong sách bài 
tập .
+ 1 em đọc đề toán trước lớp 
+ 2 em lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài tập ở lớp
 Bài giải 
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là :
 ( ngày )
 Đáp số : ngày
Theo dõi bài sữa của HS 
+ Một ngày có 24 giờ 
+ Một phần là 24 : 8 = 3 ( giờ )
+ Một ngày bạn Nam ngủ 3 X 3 = 9 ( giờ )
+Vậy ngày là 9 giờ 
+ Lắng nghe
TIẾT THỨ 4
ANH VĂN
TIẾT THỨ 5
Địa lí 
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.Mục tiêu 
 -Học xong bài này HS biết chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam .
 -Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế .
 -Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của dồng bằng Nam Bộ .
II.Chuẩn bị 
 -Các bản dồ: hành chính, giao thông VN .
 -Bản đồ Cần Thơ 
 -Tranh, ảnh về Cần Thơ(sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC 
 -Chỉ vị trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành chính VN .
 -Kể tên một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi , giải trí của tp HCM.
 GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài 
 Ø Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:
 Hoạt động theo cặp
 GV cho các nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi : 
 +Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào ?
 GV nhận xét .
 ØTrung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 
 Hoạt động nhóm
 -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :
 + Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là :
 üTrung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ) .
 üTrung tâm văn hóa, khoa học .
 üTrung tâm du lịch . 
 + Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
 -GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế .
 üVị trí ở trung tâm ĐB NB, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của ĐBSCL và với các tỉnh trong nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cho ĐBSCL .
 üVị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước; Đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón ,  phục vụ nông nghiệp .
 4.Củng cố 
 -Cho HS đọc bài trong khung .
 -Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng của ĐBSCL 5.Dặn dò
 -Về nhà ôn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập .
 -Nhận xét tiết học .
-Cả lớp hát .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét. 
-HS thảo luận theo cặp và trả lời .
+HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung. 
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc bài. 
-HS trả lời câu hỏi .
-Cả lớp .
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 24.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 24:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tham gia hoạt động học tập tốt.
 Đặc biệt tham gia thi đố vui sôi nổi, nhiệt tình
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-Tuyên dương: 
3.Công tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Nắm lịch thi GHKII và tham gia thi nghiêm túc đạt chất lượng.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.
KÝ DUYỆT TUẦN 24 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nguyen_thanh_sang.doc