Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Tổng hợp)

Tập đọc:

BỐN ANH TÀI ( Tiếp )

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe tài năng tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của anh em Cẩu Khây (Trả lời được các CH trong SGK).

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- HS đọc bài: Chuyện cổ tích về loài người.

+ Ai là người sinh ra đầu tiên? Tiếp theo là những người nào, vật nào sinh ra để giúp trẻ em?

- HS nhận xét, đánh giá.

 

doc 71 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20:
Soạn: Chủ nhật ngày 17/1/2010
Giảng: Thứ hai ngày 18/1/2010
Chào cờ.
 ********************************************
 Toán.
Tiết 96: Phân số
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc, viết phân số. BT1; BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 1 HS làm bài 4: 40 x 25 = 1 000 dm 2
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu phân số.
- GV cho HS quan sát hình tròn.
+ Hình tròn đã được chia làm mấy phần đều nhau?
+ Mây phần đã được tô màu.
* GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói rằng đã tô màu hình tròn.
- Năm phần sau viết: 
- GV chỉ vào cho HS đọc.
- Ta gọi là phân số.
- Phân số có tử số là 5 và mẫu số là 6.
* GV: Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 ( Mẫu phải là số tự nhiên khác 0.
- Tử số viết trên gạch ngang. TS cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 là số N.
- Cho HS quan sát các phần tiếp theo và nêu các phân số chỉ số phần.
- Gọi HS đọc, viết nêu TS, MS.
* GV nêu: ;; là những phân số.
* Kết luận: SGK: 106.
2. Thực hành.
* Bài 1 ( 107 ) 
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 107 ) Viết theo mẫu.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3( 107) Viết các phân số.HS khá-giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp. 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 (107) Đọc các phân số. HS khá-giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp 
- Gọi 1 số cặp trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Hình tròn được chia làm 5 phần đều nhau.
- 5 phần đã được tô màu.
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại.
- ; 
- HS đọc kết luận.
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát.
- Đáp án: 
- 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm SGK, 2 HS làm bảng phụ.
a. 8, 10; 5, 12. b. ; 18,25; .
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Đáp án: 
- 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Năm phần chín ( TS: 5; MS: 9 )
- Tám phần mười bảy ( TS: 8; MS: 17 )
- Ba phần hai mươi bảy ( TS: 3; MS: 27 )
- Mười chín phần ba mươi ba ( TS: 19; MS: 33 )
- Tám mươi phần một trăm ( TS: 80;
 MS: 100 )
- HS nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:
+ Phân số gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Tử số chỉ gì? Mẫu số chỉ gì? 
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
******************************************
 Tập đọc:
Bốn anh tài ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. 
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe tài năng tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của anh em Cẩu Khây (Trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- HS đọc bài: Chuyện cổ tích về loài người.
+ Ai là người sinh ra đầu tiên? Tiếp theo là những người nào, vật nào sinh ra để giúp trẻ em?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2:còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: Giục chạy trốn; khoét máng, quy hàng, núng thế
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây đã gặp ai và được giúp đỡ ntn? 
+ Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
* Đoạn còn lại :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Yêu tinh có phép gì đặc biệt?
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây lại chiến thắng được yêu tinh?
+ Nếu để một mình thì ai trong số 4 anh em sẽ thắng được yêu tinh?
+ Đoạn 2 của chuyện cho ta biết điều gì?
* GV: Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường đánh yêu tinh bị thương phá phép thần thông của nó. Họ còn dũng cảm, đồng tâm hiệp lực buộc nó phải quy hàng cứu giúp bà con dân bản.
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn Cẩu Khâysầm lại.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đoc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- HS đọc đoạn 1.
- Gặp một bà cụ được yêu tinh cho sống xót để chăn bò. Bốn anh em được bà cụ cho ăn, ngủ.
- Bà giục bốn anh em chạy chốn..
* Anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ.
- HS đọc thầm bài
- Phun nước như mưa làm ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- 2 HS thuật lại.
- Có sức khỏe và tài năng phi thường. ( Biết đoàn kết, đồng tâm hiệp lực )
- Không ai thắng được.
* Anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh.
- HS đọc toàn bài
* Ca ngợi sức khỏe tài năng tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của anh em Cẩu Khây.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
 ****************************************************
Chính tả.
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2) a/b, hoặc (3) a/b những tiếng có âm, vần dễ lần: ch/tr, uốt/uốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- HS viết bảng con, bảng lớp: sản sinh, sắp xếp.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn nghe viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn nói về ai?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: nẹp sắt, rất xóc, suýt ngã, Đân - lốp.
- GV đọc bài 
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 12 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
* Bài 3 b. ( 12 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Đân - lốp đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su.
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Đáp án.
a. Chuyền trong vòm lá
 Chim có gì vui
 Mà nghe ríu rít
 Như trẻ cười reo.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2HS làm phiếu.
- Đáp án.
b. đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
4. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng ch/tr?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
********************************************************
Soạn: Thứ hai ngày 17/1/2010.
Giảng: Thứ ba ngày 18/1/2010.
Đạo đức
Kính trọng biết ơn người lao động ( Tiếp )
I. Mục tiêu: Đã nêu ở tiết 1.
II. Đồ dùng dạy học: Đã nêu ở tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Của cải trong xã hội có được là nhờ ai? Chúng ta phải có thái độ đối với người lao động ntn?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
*Nội dung.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bày tỏ ý kiến bài tập 3.
- GV đưa các tình huống.
+ Vì sao em chọn a,d, đ, e, g là đúng?
* Người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội & được mọi người kính trọng. Sự kính trọng biết ơn đó đã được thể hiện qua những việc làm mà các em vừa nêu.
2. Đóng vai bài tập 4.
- Cho HS đóng vai theo nhóm, mỗi nhóm một tình huống.
- Hết thời gian các nhóm thể hiện.
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình hguống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy ntn khi ứng xử như vậy?
3. Kể, viết , vẽ về người lao động (Bài tập 5,6 )
- Cho HS làm việc cá nhân 
- Gọi đại diện trình bày.
- Các ý đúng: a,d, đ, e, g 
- Các ý sai: b, h.
-- HS trình bày.
- Các nhóm đóng vai.
- Các nhóm lên thể hiện.
- HS tự nêu.
- Kể về chú thợ mỏ, kể về bác sỹ.
4. Củng cố:
 Vì sao phải kính trọng người lao động? 
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
 ************************************************************
Toán :
Tiết 97 :Phân số và phép chia số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. BT 1 ; BT 2 (2 ý đầu) ; BT 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ Nêu ví dụ về phân số? Nêu tử số, mẫu số?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ví dụ.
* GV: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?
+ 8,4 và 2 được gọi là những số gì?
* 3 cái bánh chia đều cho 4 em mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
+ hãy tìm cách chia ba cái bánh cho 4 bạn?
- Có ba cái bánh chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh.
+ Vậy 3 : 4 = ?
* GV: 3 : 4 = 
+ Trong thương phép chia 3 : 4 = có gì 
khác so với phép chia 8 : 4 = 2
* GV: Khi thực hiện chia 1 số N cho 1 số N ( khác 0 ) ta có thể tìm được thương là một phân số.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4?
* GV: Thương của phép chia số N cho số N ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
2. Thực hành.
* Bài 1 ( 108) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- ...  + T2
+ + + + T3
Đội hình trò chơi
+ + + 
+ + + 
3- Phần kết thúc:
- Đi theo nhịp, giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm
- Hệ thống bài và nhận xét
BTVN: Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
Đội hình tập hợp
+ + + + 
+ + + + @
+ + + +
 ********************************************
Sinh hoạt lớp -Tuần 21
I. Sơ kết tuần 21
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Mạnh, Hiên. .
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Yến, Uyên, D.Linh.
- trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Hiếu, Ly. 
3. Vệ sinh:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 22
1. Nền nếp:
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2. Học tập:
- Tổ 3 cần cố gắng nhiều trong học tập
- Duy trì lịch luyện viết
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
******************************************************
Soạn: Ngày 27/1/2010
Giảng: Chiều thứ sáu 29/1/2010
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
I- Mục tiêu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.
II- Đồ dùng dạy học
- ống bơ, ni lông, dây chun, 
III- Các hoạt động dạy học
1.Ôn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Một bài văn miêu tả gồm mấy phần?
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
? Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống.
- Làm thí nghiệm (84 – SGK)
- Gõ trống và quan sát các vụm giấy nảy.
- Vì sao tấm ni lôn rung
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
- Quan sát thí nghiệm H2 85 
- (SGK) Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn
? Nêu VD minh hoạ
 Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu
 đi hay mạnh lên khi K/C
 đến nguồn âm xa hơn.
? Nêu VD
- Làm thí nghiệm: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần.
Hoạt động 4: TC: Nói chuyện qua điện thoại
- Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây.
- Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong TC này.
- Tiếng trống phát ra âm thanh.
- Dự đoán điều xảy ra.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Nhận xét như SGK (84)
- Nêu được VD
- Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu. 
- Gõ thước và hộp bút 
Nghe tiếng vó ngựa 
Cá heo, cá voi nói chuyện
- Nêu được VD
- Đứng gầm trống nghe rõ hơn. Khi xe ô tô đi xa tiếng còi nhỏ. 
- Càng xa nguồn âm thanh càng yếu.
-Âm thanh có thể truyền qua vật rắn (củng cố lại)
- Truyền tin
4. Củng cố.
Vì sao ta nghe được âm thanh?
5. Dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn bài và thực hiện lại TC .
- Chuẩn bị bài sau.
*********************************************************
Kỹ thuật:
Chăm sóc rau, hoa (Tiết 2)
I. mục tiêu
- Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa .
II. Đồ dùng dạy học.
- Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc,bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và các thao tác kĩ thuât chăm sóc cây. 
* Tưới nước cho cây: 
- Mục đích: Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
- Cách tiến hành: ? Gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng những dụng cụ gì?
* Tỉa cây:
? Thế nào là tỉa cây?
? Tỉa cây nhằm mục đích gì?
? Quan sát hình 2 và nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt?
- GV hướng dẫn HS tỉa chú ý nhổ, tỉa các cây cong queo, gầy yếu sâu bệnh.
* Làm cỏ:
? Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? 
- GV hướng dẫn cách tiến hành
* Vun sới đất cho rau, hoa:
- GV kết luận về mục đích của việc vun xới đất.
- GV làm mẫu.
- Tưới lúc trời râm để nước đỡ bay hơi.
- HS nêu cách tưới rau, hoa:Vòi phun, bình có vòi hoa sen, gáo
- Là nhổ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng , phát triển.
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng .
- Hình 2a: Cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. – 
- Hình 2b: Khoảng cách giữa các cây thích hợp nên các cây sinh trưởng và phát triển tốt.
- Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa.
- HS nêu tác dụng của vun gốc.
- HS quan sát.
4. Củng cố:
Khi chăm sóc rau, hoa cần chú ý điều gì?
5. Dặn dò: 
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
 *************************************************************
Hướng dẫn tự học :
Hoàn thành bài trong ngày. 
BD- PĐ : Môn toán
I.Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành kiến thức các bài trong ngày.
- Mở rộng kiến thức về môn toán.
- Rèn ý thức tự giác và kĩ năng giải toán cho HS.
II.Các hạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
*Hoàn thành kiến thức các bài trong ngày.
- Hướng dẫn HS tiếp tục hoàn thành bài trong ngày: 
Vở bài tập toán, bài tập tiếng việt.
- Củng cố lại kiến thức môn toán: 
 - Tính chất cơ bản của PS, phân số bằng nhau.Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số.
- Kiến thức môn Tiếng việt. 
* Mở rộng và nâng cao kiến thức môn toán:
HS yếu- kém
HS khá- giỏi
Bài tập 1: 
 Bài tập 2.
- Làm bài theo mẫu: 
 Bài 1: - Làm bài theo mẫu: 
- MSC là 60
Bài tập 2.
- Làm bài theo mẫu: 
4. Củng cố: 
 - HS nêu lại nội dung ôn tập
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
*************************************************************
Tiết 5: 	 
 Khoa học
$41: Âm thanh
I – Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II- Đồ dùng dạy học
- Vật dụng phát ra âm thanh: ống bơ, vài hòn sỏi, 
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh x/ quanh.
? Nêu các âm thanh mà các em biết
- Nhận biết được những âm thanh x/q.
-> Âm thanh do con người gây ra.
-> Âm thanh thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày.
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
- Thảo luận nhóm.
- Tìm cách tạo ra âm thanh
- Làm cho vật phát ra âm thanh -> Quan sát H2 (82 – SGK).
VD: Cho sỏi vào ống để lắc gõ thước vào ống, cọ 2 viên sỏi vào nhau, 
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
- Phát hiện ra điểm chung khi âm thanh được phát ta.
-> Mặt trống rung mạnh -> kêu to. Đặt tay lên mặt trống -> ít rung -> kêu nhỏ.
- Để tay vào yết hầu
-> Âm thanh do các vật dung động phát ra.
- Nêu VD và làm thí nghiệm đơn giản.
- Làm thí nghiệm gõ trống (83 – SGK)
- Phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
HĐ4: TC: Tiếng gì, ở phía nào thế ?
- Tạo 2 nhóm.
+ Nhóm 1: gây tiếng động.
+ Nhóm 2: Nghe xem tiếng động do vật nào gây ra.
-> Nhận xét, đánh giá
- Phát triển thích giác
- Thi giữa 2 nhóm.
3- Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm 1 vài thí nghiệm đơn giản. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Âm nhạc :
$8: Học bài hát : Bàn tay mẹ.
I) Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai đieu và thuộc lời ca. 
 - Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn ( một phách).
 - Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết yêu và kính yêu mẹ.
II) Đồ dùng :- GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Thanh phách .
 -HS : SGK âm nhạc 4 .
III) các HĐ dạy - học :
1.Phần mở đầu :
-Ôn tập hai bài hát cũ 
-Đọc bài tập độ cao và bài tập tiết tấu 
-GT bài hát : Bàn tay mẹ và giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. 
-Cho HS khởi động trước khi hát 
2.Phần hoạt động :
a. Nội dung 1:Dạy hát bài: Bàn tay mẹ 
* HĐ1: Dạy hát từng câu 
- GV hát mẫu .
- HD học sinh đọc lời ca.
- DạyHS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích 
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
* HĐ2: Luyện tập .
-GV hướng dẫn HS luyện tập.
b.Nội dung 2:
*HĐ1:Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
-GV làm mẫu
* HĐ2:Hát kết hợp gõ đệm theo phách 
- GV hướng dẫn mẫu.
- GV uốn nắn sửa sai. 
- Hai HS lên bảng hát hai bài hát cũ.
-Thực hành 
-HS thực hành hát từng câu - đoạn - cả bài 
-HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
-HS thực hành.
- HS tập gõ đệm theo phách
3. Phần kết thúc :
-GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với -Cả lớp thực hành 
băng nhạc 
-NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát .
Tiết 5: 
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
Tiết 1
Tiết 2: 
Tiết 4: Mĩ thuật:
 $21: Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn.
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu biết thêm về trang trí hình tròn và làm quen với ứng dụng của nó trong cuộc sống .
- Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được hình tròn theo ý thích.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II)Chuẩn bị :
- GV: Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình tròn và một số đồ vật trang trí hình tròn.
- HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ 
III) các HĐ dạy và học :
1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 
2) Bài mới : -Giới thiệu bài 
3) Tìm hiểu bài :
*) HĐ1: Quan sát và nhận xét :
-Giới thiệu những đồ vật trang trí hình tròn .
?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí HT ?
?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ?
? Em thấy trang trí hình tròn thường được ứng dụng trang trí ở vật dụng nào?
*) HĐ2 :Cách trang trí hình vuông:
-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ.
*HĐ3: thực hành
- Quan sát kĩ hình vẽ.
- Vẽ theo các bước đã HD. 
- GV quan sát.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động). 
- Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà).
- Quan sát 
- Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình tròn.
- Đường nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối ,chặt chẽ , thường đối xứng qua đường chéo hoặc trục .
- Gạch hoa, dĩa, bát
+ Kẻ các trục.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí khác nhau. 
+ Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp cân đối.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ vào vở.
- Nghe, quan sát, nhận xét 
- HS xếp loại bài đã NX.
4/ Tổng hợp - dặn dò: - NX giờ học. CB bài 22.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_tong_hop.doc