Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Thu Hiền

TậP ĐọC:

Vẽ Về CUộC SốNG AN TOàN

I.Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. CHUẩn bị

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

 - Tranh ảnh về an toàn giao thông

 III. tiến trình dạy học

 

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 24
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Chào cờ
I. Mục tiêu
 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cụng việc tuần mới.
 - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, đất nước cho học sinh.
II. CHUẩn bị:
	-GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.
	-HS : Ghế ngồi, cõu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.
III. TIếN HàNH
Tập trung học sinh.
Chào cờ hỏt quốc ca, đội ca.
í kiến nhận xột của giỏo viờn trực ban.
Ban giỏm hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cụng tỏc tuần mới.
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Thảo luận cõu hỏi và rỳt ra bài học.
 5 Phổ biến cụng tỏc Đoàn đội.
 ____________________________________________________
TậP ĐọC:
Vẽ Về CUộC SốNG AN TOàN
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phự hợp nội dung thụng bỏo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đỳng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thụng (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II. CHUẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
 - Tranh ảnh về an toàn giao thông
 III. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
-HS lên bảng đọc, trả lời nội dung bài.
 * Luyện đọc:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- HS đọc phần chú giải.
+ đọc : un - ni - xep.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của LH quốc.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - HS đọc lại cả bài.
+ HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn dài:
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc đoạn 2, trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời.
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
+ Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ "
- Nhận thức là gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời.
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 4.
- HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
-Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
-Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
D. Củng cố : 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
E. Dặn dò: 
-Dặn HS về nhà học bài.
- Tranh vẽ về một cuộc thi vẽ có rất nhiều em HS tham gia, có người lớn đang trao phần tưởng cho một số em có bài vẽ xuất sắc.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn1: Từ đầu ... sống an toàn. 
+Đoạn 2: Được phát ... Kiên Giang
+ Đoạn 3: Chỉ cần ... không được.
+ Đoạn 4: 60 bức tranh ... bất ngờ. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Chủ đề cuộc thi vẽ là:" Em muốn sống an toàn".
+ Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 
50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về BT Chức.
+ Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn ".
- HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi:
- Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.
- Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề
 -Nội dung đoạn 3 cho thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về an toàn giao thông.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- 1 HS, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin.
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc.
- 4 HS tiếp nối đọc các đoạn.
-Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS trả lời.
- HS cả lớp thực hiện.
 __________________________________________________________
ĐạO ĐứC:
GIữ GìN CáC CÔNG TRìNH CÔNG CộNG (tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 -Biết nhắc các bạn bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng
 II. CHUẩn bị
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. tIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới
*Hoạt động1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36).
 -Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
 -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
*Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)
 -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a) (Đúng) b) (Sai). c) (Sai).
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận:
 - HS đọc phần ghi nhớ- SGK/35.
-Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
-Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: +Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1-bài 3.
-HS trình bày ý kiến của mình.
-HS giải thích.
-HS đọc.
D. Củng cố : -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
E. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau.
-2HS nhắc lại. 
_________________________________________
âm nhạc
Ôn bài: con sáo.tập đọc nhạc số 5- 6
(GV bộ môn soạn - giảng)
________________________________________
TOáN :
LUYệN TậP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phộp cộng hai phõn số , cộng một số tự nhiờn với phõn số , cộng một phõn số với số tự nhiờn 
- Vận dụng tính chất làm bài 1, bài 2(a,b) 
- Tích cực, tự giác học tập.
II. CHUẩn bị
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
-Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. tIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới
- HS lên bảng giải. HS nhận xét.
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài mẫu :
Bài 1 :
- HS đọc phép tính mẫu trong SGK.
- HS nêu cách thực hiện phép tính này? 
- HS nêu cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
+ GV hướng dẫn HS cách thực hiện như bài mẫu trong SGK.
+ HS làm các phép tính còn lại.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
-HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài.
+ GV ghi phép tính lên bảng hướng dẫn HS thực hiện và 
+ HS nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính.
- HS tự rút ra tính chất của phép cộng phân số.
+ Gọi HS phát biểu.
-Gọi em khác nhận xét bạn
 Bài 3 :(HS khá)
- HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? 
-Lớp tự làm vào vở. 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Nêu cách đặc điểm phép cộng.
- Ta phải viết số 3 dưới dạng phân số.
- Thực hiện theo mẫu :
+ Lớp làm các phép tính còn lại.
-2HS làm trên bảng:
- Nhận xét bài làm.
-HS nêu đề bài.
-Nêu nhận xét về đặc điểm 2 phép tính: 
-Phép tính thứ nhất dạng một tổng cộng với một số.
- Phép tính thứ hai có dạng một số cộng với một tổng.
+ Hai kết quả bằng nhau.
+ Đây là tính chất kết hợp của phép cộng.
+ 2 HS phát biểu:
-HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài. Trả lời câu hỏi và làm bài.
- Phải thực hiện phép cộng : + 
+ HS thực hiện vào vở.
- HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
D. Củng cố : 
-Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
E. Dặn dò: 
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
 ________________________________________
Kĩ thuật:
chăm sóc RAU, HOA (t1 )
I. MụC TIÊU: 
- Biết mục đích tác dụng,cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Giáo dục HS yêu thích lao động, thực hiện an toàn trong lao động. Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. CHUẩN Bị 
 GV + HS Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ).
III. tIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. ổn định tổ chức.
 B. Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS trả lời câu hỏi
 GV nhận xét đánh giá.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn cách làm.
? Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
? Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của chăm sóc cây.
? Tại sao phải tưới nước, làm cỏ, tỉa cây, vun xới gốc cho cây?
? ở gia đình em thường tưới nước, làm cỏ, tỉa cây, vun xới gốc cho cây, hoa vào lúc nào? làm bằng dụng cụ gì? Người ta tlàm bằng cách nào?
GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước làm cỏ, tỉa cây, vun xới gốc cho cây.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
GV làm mẫu cách tưới nước làm cỏ, tỉa cây, vun xới gốc cho cây
GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
Khi vun gốc chú ý không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. Chỉ xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.
D. Củng cố
Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS và việc HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ của tiết học. 
E. dặn dò: Dặn chuẩn bị bài sau.
HS nối tiếp trả lời.
Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết.
HS quan sát hình 1 SGK trả lời .
HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu.
HS theo dõi và thực hành tưới nước, làm cỏ, tỉa cây, vun xới g ... 
	+ Trung tõm kinh tế, văn húa, khoa học lớn: cỏc sản phẩm cụng nghiệp của Tp đa dạng; hoạt động thương mại rất phỏt triển.
	- Chỉ được Tp Hồ Chớ Minh trờn bản đồ ( lược đồ).
 * HS khá:- Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.
 - Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác
II.Chuẩn bị
 	- Caực Bẹ haứnh chớnh, giao thoõng VN.
 	- Bẹ thaứnh phoỏ HCM (neỏu coự).
 	- Tranh, aỷnh veà thaứnh phoỏ HCM (sửu taàm)
iii. tIếN TRìNH LÊN LớP 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
A.OÅn ủũnh.
B.Kiểm tra bài cũ
 -Keồ teõn caực saỷn phaồm coõng nghieọp cuỷa ẹB NB .
 -Moõ taỷ chụù noồi treõn soõng ụỷ ẹB Nam Boọ GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
C.Baứi mụựi :
 a.Giụựi thieọu baứi:
 b.Phaựt trieồn baứi : 
 1/.Thaứnh phoỏ lụựn nhaỏt caỷ nửụực:
 *Hoaùt ủoọng caỷ lụựp: 
 GV hoaởc HS chổ vũ trớ thaứnh phoỏ HCM treõn Bẹ VN
 *Hoaùt ủoọng nhoựm: 
 Caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự:
 -Dửùa vaứo tranh, aỷnh, SGK, baỷn ủoà. Haừy noựi veà thaứnh phoỏ HCM :
 +Thaứnh phoỏ naốm treõn soõng naứo ?
 +Thaứnh phoỏ ủaừ coự bao nhieõu tuoồi ?
 +Thaứnh phoỏ ủửụùc mang teõn Baực vaứo naờm naứo ?
 +Thaứnh phoỏ HCM tieỏp giaựp vụựi nhửừng tổnh naứo ?
 +Tửứ TP coự theồ ủi ủeỏn tổnh khaực baống nhửừng loaùi ủửụứng giao thoõng naứo ?
 +Dửùa vaứo baỷng soỏ lieọu haừy so saựnh veà dieọn tớch vaứ soỏ daõn cuỷa TP HCM vụựi caực TP khaực .
 -GV theo doừi sửù moõ taỷ cuỷa caực nhoựm vaứ nhaọn xeựt.
 2/.Trung taõm kinh teỏ, vaờn hoựa, khoa hoùc lụựn:
 * Hoaùt ủoọng nhoựm: 
 -Cho HS dửùa vaứo tranh, aỷnh, Bẹ vaứ voỏn hieồu bieỏt :
 +Keồ teõn caực ngaứnh coõng nghieọp cuỷa thaứnh phoỏ HCM.
 +Neõu nhửừng daón chửựng theồ hieọn TP laứ trung taõm kinh teỏ lụựn cuỷa caỷ nửụực .
 +Neõu daón chửựng theồ hieọn TP laứ trung taõm vaờn hoựa, khoa hoùc lụựn .
 +Keồ teõn moọt soỏ trửụứng ẹaùi hoùc ,khu vui chụi giaỷi trớ lụựn ụỷ TP HCM.
D.Cuỷng coỏ 
 -GV cho HS ủoùc phaàn baứi hoùc trong khung .
 -GV treo Bẹ TPHCM vaứ cho HS tỡm vũ trớ moọt soỏ trửụứng ủaùi hoùc, chụù lụựn, khu vui chụi giaỷi trớ cuỷa TPHCM vaứ cho HS leõn gaộn tranh, aỷnh sửu taàm ủửụùc vaứo vũ trớ cuỷa chuựng treõn Bẹ.
E. Daởn doứ: 
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
 -Veà xem laùi baứi vaứ chuaồn bũ baứi tieỏt sau 
-HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
-HS nhaọn xeựt, boồ sung.
-HS leõn chổ.
-HS Caực nhoựm thaỷo luaọn theo caõu hoỷi gụùi yự.
+Soõng Saứi Goứn.
 +Treõn 300 tuoồi.
 +Naờm 1976.
 +Long An, Taõy Ninh, Bỡnh Dửụng,ẹoàng Nai, BR Vuừng Taứu, Tieàn Giang.
 +ẹửụứng saột, oõ toõ, thuỷy .
 +Dieọn tớch vaứ soỏ daõn cuỷa TPHCM lụựn hụn caực TP khaực .
-HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh .
 -HS nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
-HS thaỷo luaọn nhoựm .
-Caực nhoựm trao ủoồi keỏt quaỷ trửụực lụựp vaứ tỡm ra kieỏn thửực ủuựng .
-3 HS ủoùc baứi hoùc trong khung .
-HS leõn chổ vaứ gaộn tranh, aỷnh sửu taàm ủửụùc leõn Bẹ.
-HS caỷ lụựp .
____________________________________________
TậP LàM VĂN:
TóM TắT TIN TứC
 I. Mục tiêu: 
-Hiểu thế nào là túm tắt tin tức, cỏch túm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu nắm được cỏch túm tắt tin tức qua thực hành túm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
-Vận dụng nắm bắt tin tức hàng ngày.
II. CHUẩn bị
-Một tờ giấy viết lời giải BT1( phần nhận xét)
-Bút dạ và 4 - 5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 ( phần luyện tập )
II. tIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới
a). Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn nhận xét:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài "bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn" xác định đoạn của bản tin.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn trong bản tin 
+ HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, sửa lỗi. 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin.
- HS phát biểu trước lớp.
- GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt lên bảng.
+ HS nhận xét và bổ sung. 
Bài 2: 
? Thế nào là tóm tắt tin tức?
? Nêu cách tóm tắt tin tức?
c. Phần ghi nhớ:
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
d. Phần luyện tập:
Bài 1 : 
- HS đọc bản tin "Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới" 
HS tóm tắt được bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên Thế giới. Qua đó, thấy được giá trị cao quý của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta. 
- HS thực hiện yêu cầu.
 - HS nhận xét.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài thực hiện yêu cầu.
- Xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài.
- Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+Trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu.
+ Bản tin có 4 đoạn.
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn " vừa được tổng kết .
UNICEF , báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn "
2
Nội dung , kết quả cuộc thi .
Trong 4 tháng có 
50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến 
3
Nhận thức của thiếu nhi qua cuộc thi 
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú 
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ .
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ tự làm bài.
+ Tiếp nối nhau phát biểu:
- Nhận xét lời tóm tắt của bạn.
- HS đọc bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài, trao đổi phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
-HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung
D. Củng cố : 
-Nhận xét tiết học.
E. Dặn dò:
 -Về nhà viet lại bản tóm tắt tin tức
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
_______________________________________________
thể dục
bài 48
I. Mục tiêu :
 - Bước đầu thực hiện chạy ,mang vác.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kiệu người ”
 - Có ý thức rèn luyện sức khỏe.
II. Đặc điểm - phương tiện:
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, thước dây, đệm, bàn ghế phục vụ cho kiểm tra. Kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và khu vực kiểm tra. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh sĩ số
 -GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động.
 +Tập bài thể dục phát triển chung. 
 +Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Kiểm tra bật xa:
 -Đánh giá kết quả kiểm tra dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động 
* Tập phối hợp chạy, mang, vác: 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, chạy, mang, vác và làm mẫu. 
 -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi.
 -GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. 
 b) Trò chơi: “Kiệu người”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV cho HS thực hiện thử một lần. 
 -GV tổ chức chơi chính thức. 
3 .Phần kết thúc: 
 -Thả lỏng, hít thở sâu. 
 -GV nhận xét phần kiểm tra và đánh giá. 
-GV hô giải tán 
2 – 3 phút
2 phút 
8 – 12 phút
8 – 10 phút 
4 – 6 phút 
4 – 6 phút
1 – 3 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
 ___________________________________________
chiều	sinh hoạt lớp
kiểm điểm tuần 24
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh nhận được ưu, khuyết điểm trong tuần, phương hướng tuần sau II.chuẩn bị
 - Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
 - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Nội dung
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên tóm lược: 
 	 + Về ý thức tổ chức kỷ luật: 
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng nhà trên. 
 + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
 2.Phương hướng tuần sau
	- Kiểm tra chữ viết của HS
	- Giúp các bạn yếu học các phép tính với phân số.
 - Thực hiện tốt chủ điểm tháng 1.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nguyen_thi_thu_hien.doc