Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa

Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa

Tiết 2: Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm.

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh về an toàn giao thông.

- Ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông.

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: chào cờ
----------------š&›-----------------
Tiết 2: Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm...
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
- HS đọc phần chú giải.
+ Đọc: un - ni - xep.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của LH quốc.
- HS luyện đọc theo cặp 	
 - HS đọc lại cả bài.	
+ H/ dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài (SGV)
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH:
+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, trao đổi, trả lời câu hỏi.
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời.
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ "
- Nhận thức là gì?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3.
- HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời.
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 4.
- HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ?
- GV tóm tắt nội dung bài (Cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ) 
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc, trả lời nội dung bài.
 - Tranh vẽ về một cuộc thi vẽ có rất nhiều em HS tham gia, có người lớn đang trao phần tưởng cho một số em có bài vẽ xuất sắc.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn1: Từ đầu ... sống an toàn. 
+ Đoạn 2: Được phát ... Kiên Giang
+ Đoạn 3: Chỉ cần ... không được.
+ Đoạn 4: 60 bức tranh ... bất ngờ. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Chủ đề cuộc thi vẽ là:" Em muốn sống an toàn".
+ Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH:
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 
50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về BT Chức.
+ Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an toàn ".
- HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi:
- Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.
- Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề - cho biết thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về ATGT.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH:
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. 
Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạ mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- 1 HS, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin.
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc.
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- HS lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối đọc các đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS trả lời.
- HS cả lớp thực hiện.
----------------š&›-----------------
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên 
- GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên Lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài mẫu :
Bài 1 :
- HS đọc phép tính mẫu trong SGK.
- HS nêu cách thực hiện phép tính? 
- HS nêu cách viết STN dưới dạng phân số.
+ GV hướng dẫn HS cách thực hiện như bài mẫu trong SGK.
+ HS làm các phép tính còn lại.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :	 (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu đề bài.	
+ GV ghi phép tính lên bảng hướng dẫn HS thực hiện và 
+ HS nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính.
- HS rút ra t/chất của phép cộng p/ số.
+ Gọi HS phát biểu.
- Gọi em khác nhận xét bạn
 Bài 3 :
- HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? 
- Lớp tự làm vào vở. 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải. HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Nêu cách đặc điểm phép cộng.
- Ta phải viết số 3 dưới dạng p/số.
- Thực hiện theo mẫu :
+ Lớp làm các phép tính còn lại.
- 2HS làm trên bảng:
- Nhận xét bài làm.
- HS nêu đề bài.
- Nêu nhận xét về đặc điểm 2 phép tính: 
- Phép tính thứ nhất dạng một tổng cộng với một số.
- Phép tính thứ hai có dạng một số cộng với một tổng.
+ Hai kết quả bằng nhau.
+ Đây là t/chất kết hợp của phép cộng.
+ 2 HS phát biểu:
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài. TLCH và làm bài.
- Phải thực hiện phép cộng : + 	
+ HS thực hiện vào vở.	
- HS lên bảng giải bài.	
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
----------------š&›-----------------
Tiết 4: Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2)
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng: Hiểu:
 + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36).
 - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
 - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
* Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến 
(Bài tập 3- SGK/36)
 - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a) (Đúng)
b) (Sai).
c) (Sai).
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 +Ý kiến a là đúng
 +Ý kiến b, c là sai
 Kết luận chung:
 - HS đọc phần ghi nhớ- SGK/35.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
 - Đồ dùng dạy học bài tiết sau.
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: 
+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS giải thích.
- HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
----------------š&›-----------------
Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Nhạc
(Giáo viên năng khiếu dạy)
----------------š&›-----------------
Tiết 2: Toán
: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu: 
 - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
 - GD HS tính tự giác, tích cực trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giáo viên: Hình vẽ sơ đồ như SGK. Phiếu bài tập.
- Học sinh: 2 Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, rộng 4cm, bút màu.
III. Hoạt động trên Lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành trên băng giấy:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK.
?
+ HS thực hành trên băng giấy:
- Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật dùng thước để chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng cắt lấy 5 phần.
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Cắt lấy 5 phần ta có bao nhiêu phần của băng giấy?
- Nêu phân số biểu thị phần cắt lấy đi ?
- HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy .
- Vậy quan sát băng giấy cho biết phân số cắt đi ? 
+ Vậy băng giấy còn lại mấy phần ?
b. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số:
- GV ghi bảng phép tính: - = ?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ?
- HS tìm hiểu cách tính.
So sánh hai tử số của phân số và 
+ Từ đó ta có thể tính như sau:
 - = 
- Quan sát phép tính em thấy kết quả có mẫu số như thế nào so với hai phân số và ? 
+ Muốn thử lại kết quả của phép tính ta làm như thế nào ? 
+ Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng. HS nhắc lại.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- GV nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài.
a/ GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn HS rút gọn và tính ra kết quả.
 + HS làm từng phép tính còn lại.  ... oạn văn.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu.
+ HS nhận xét và bổ sung 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
+ 2 HS đọc 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn1: Giới thiệu cây chuối tiêu. Thuộc phần Mở bài.
b/ Đoạn 2 và 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. Thuộc phần Thân bài. 
c/ Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây chuối tiêu. Thuộc phần kết bài 
- HS đọc.
- Quan sát:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. 
+ 2 HS trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Đọc kết quả bài làm.
- HS lắng nghe nhận xét và bổ sung.
----------------š&›-----------------
Tiết 4: Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------š&›-----------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Ngoại ngữ
(Giáo viên năng khiếu dạy)
----------------š&›-----------------
Tiết 2: Tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu: 	
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
- GD HS biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một tờ giấy viết lời giải BT1 (phần nhận xét)	
- Bút dạ và 4 - 5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 (phần luyện tập)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
 2. Bài mới : 
a). Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn nhận xét:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài "bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn" xác định đoạn của bản tin.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn trong bản tin 
+ HS phát biểu ý kiến.
HS nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin.
- HS phát biểu trước lớp.
- GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt lên bảng.
+ HS nhận xét và bổ sung. 
c. Phần ghi nhớ:
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
d. Phần luyện tập:
Bài 1 : 
- HS đọc bản tin "Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới" 
HS tóm tắt được bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên Thế giới. Qua đó, thấy được giá trị cao quý của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta. (GDBVMT)
- HS thực hiện yêu cầu.
 - HS nhận xét.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài thực hiện yêu cầu.
- Xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viet lại bản tóm tắt tin tức.
- 2 HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe.	
- HS đọc thầm bài.	
- Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ Trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu.
+ Bản tin có 4 đoạn.
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn " vừa được tổng kết .
UNICEF , báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn "
2
Nội dung , kết quả cuộc thi .
Trong 4 tháng có 
50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến 
3
Nhận thức của thiếu nhi qua cuộc thi 
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú 
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ .
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ tự làm bài.
+ Tiếp nối nhau phát biểu:
- Nhận xét lời tóm tắt của bạn.
- HS đọc bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài, trao đổi phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
----------------š&›-----------------
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 	
- Thực hiện được cộng , trừ hai phân số , cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số , cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên .
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên Lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài.
+ Nêu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số. 
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- Làm thế nào để thực hiện 2 phép tính trên?
+ Cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
+ HS thực hiện viết vào vở.
- HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn	
 Bài 3 :
- HS nêu yêu cầu đề bài. 
+ Ở phép tính a) thành phần nào chưa biết ?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? 
+ Ở phép tính b) thành phần nào của phép tính chưa biết ?
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ? 
+ Ở phép tính c) thành phần nào của phép tính chưa biết ?
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ? 
+ HS thực hiện viết vào vở.
- HS khác nhận xét bài bạn
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS nêu đề bài.
+ GV nhắc HS cần tìm cách nào thuận tiện nhất để thực hiện.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết Số HS học Anh văn và số HS học tin học bằng mấy phần số HS cả lớp ta làm như thế nào? 
- Lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.	
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS lên bảng giải bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu đề bài.	
- HS nêu cách tính.
- Lớp làm vào vở, làm bài trên bảng
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
+ Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Ta viết các số tự nhiên đó dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
- Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trên bảng
+ Nhận xét bài bạn.	
- HS đọc đề bài.
+ Có một số hạng chưa biết.
+ Lấy tổng trừ số hạng đã biết.
+ Số bị trừ chưa biết.
+ Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
+ Số trừ chưa biết?
+ Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng.
+ Nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
 - HS khác nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi.
+ HS thực hiện vào vở.
- HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
----------------š&›-----------------
Tiết 4:Sinh ho¹t tËp thÓ
KiÓm ®iÓm ho¹t ®éng tuÇn
I.Môc tiªu:
 - HS n¾m ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn qua ®Ó cã h­íng phÊn ®Êu, söa ch÷a cho tuÇn tíi.
 - RÌn cho HS cã tinh thÇn phª, tù phª.
 - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp.
II. ChuÈn bÞ: Néi dung 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Tæ tr­ëng nhËn xÐt tæ m×nh vµ xÕp lo¹i c¸c thµnh viªn trong tæ.
C¶ líp cã ý kiÕn nhËn xÐt.
2. Líp tr­ëng nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
C¸c tæ cã ý kiÕn.
3. Gi¸o viªn cã ý kiÕn.
§¹o ®øc:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Häc tËp:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C¸c ho¹t ®éng kh¸c:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. DÆn dß: VÒ nhµ thùc hiÖn tèt nh÷ng néi quy ®· quy ®Þnh.
----------------š&›-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 24 nam 2011.doc