Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Theo chương trình giảm tải)

TOÁN Tiết bài: 116

LUYỆN TẬP

 SGK/ 128- Thời gian dự kiến: 40 phút

A.Mục tiêu:

 - Học sinh củng cố về phép cộng các phân số, giải toán có lời văn.

 - Học sinh vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm toán.

 - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập tốt.

B. Đồ dùng dạy học:

+

C.Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
	 TẬP ĐỌC 	Tiết bài: 47
 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
SGK/ 54 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
Mục tiêu:
- Học sinh đọc bài, hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài học và một số từ mới của bài tập đọc: “Vẽ về cuộc sống an toàn”.
- Học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát và diễn cảm, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
* Học sinh đọc bài, TLCH:
+ Người mẹ làm những công việc gì?
+ Nêu ý nghĩa của bài hoc.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Vẽ về cuộc sống an toàn).
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 4 đoạn: 
+ Đoạn 1: Unicef Việt Namsống an toàn.
+ Đoạn 2: Được phát độngKiên Giang.
+ Đoạn 3: Chỉ cầngiải ba.
+ Đoạn 4: 60 bức tranhbất ngờ.
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
* Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: Unicef, an toàn, Đắk Lắk, Kiên Giang
* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. 
* Hs đọc theo cặp.
* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Giáo viên đọc lại toàn bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:
+ Câu 1: (Em muốn sống an toàn)
+Câu 2: (Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về BTC)
+ Câu 3: (Đội mũ bảo hiểm, GĐ bảo vệ an toàn, trẻ em không đi xe đạp trên đường, không chở 3 người được) 
+ Câu 4: (Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên)
+ Câu 5: (Gây ấn tượng cho người đọc, người đọc nắm được thông tin.
c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
* Giáo viên gọi 4 Hs đọc nối tiếp toàn bài.
* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Được phát độngKiên Giang”
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.
* Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
 * Ý nghĩa: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung:
.
	 TOÁN 	 Tiết bài: 116
LUYỆN TẬP 
 SGK/ 128- Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
 - Học sinh củng cố về phép cộng các phân số, giải toán có lời văn.
 - Học sinh vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm toán.
 - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập tốt.
B. Đồ dùng dạy học:
+ 
C.Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Phép cộng phân số)
* Học sinh làm bài tập:
+ Cộng hai phân số: + = 
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập)
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính:
* Cả lớp làm bài tập, 2 em nêu kết quả: 
+ ; 
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Rút gọn rồi tính:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ = 
Bài 3: Tính rồi rút gọn:
* Gọi 1 em học sinh lên bảng làm bài tập.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Giải toán
Sau một ngày đêm ốc sên lên được:
 (m) Đáp số: (m)
c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs.
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Về nhà làm bài tập 3/sgk – 128 và xem trước bài mới. 
 D. Phần bổ sung: .
Tiết 4: 	 ĐẠO ĐỨC	Tiết bài: 24
 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2)
 Sgk / 36-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được một số tình trạng và biện pháp giữ gìn công trình công cộng.
- Học sinh nêu được một số tấm gương, mẩu chuyện về việc giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng.
- Giáo dục học sinh bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv: 
- Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Giữ gìn các công trình công cộng-Tiết 1).
* Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
* Học sinh nêu một số biểu hiện của việc bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng.
* Giáo viên nhận xét.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Giữ gìn các công trình công cộng-Tiết 2) 
1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
a. Mục tiêu: Học sinh báo cáo về kết quả điều tra (BT 4) về tình trạng hiện tại và biện pháp bảo vệ giữ gìn công trình công cộg ở địa phương. 
b. Cách tiến hành:
* Học sinh thảo luận nhóm.
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (Bài tập 3)
a. Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến trước các ý kiến đúng hoặc sai.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên nêu từng ý kiến.
* Học sinh chọn ý đúng si bằng cách ghi Đ, S vào bảng con.
* Cả lớp bày tỏ ý kiến.
* Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hs.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung:
+ Ý đúng: a
+ Ý sai: b và c.
III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
* Giáo viên nhận xét tiết học.
 D. Phần bổ sung:
 	 ĐỊA LÍ	Tiết bài: 24
 THÀNH PHỐ CẦN THƠ
 Sgk/ 131 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Học sinh hiểu bài, trình bày được một số dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của ĐBNB.
- Giáo dục học sinh có ý học tập, chịu khó tìm hiểu.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Gv: Bản đồ hành chính Việt nam.
- Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Thành phố Hồ Chí Minh)
* Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Thành phố Hồ CHí Minh nằm ở khu vực nào?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh.
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Hoạt dộng dạy học bài mới: GTB (Thành phố Cần Thơ)
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết Cần Thơ là thành phốảơ trung tâm ĐB sông Cửu Long.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, dựa vào các thông tin trong bài và bản đồ chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ.
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: TP Cần Thơ nằm bên sông Hậu, giáp với các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang. Từ TP Cần Thơ đến các tỉnh khác bằng nhiều phương tiện như Ô tô, tàu hoả
2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của đồng bằng sông Cửu Long.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong Sgk, thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi:
+ Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
- Trung tâm kinh tế kinh tế (Kể tên các ngành công nghiệp ở Cần Thơ.
- Trung tâm văn hoá, khoa học.
- Trung tâm du lịch.
+ Vì sao thành phố Cần Thơ là TP trẻ lại nhanh chóng trở thành TT kinh tế, văn hoá, khoa học của ĐB sông Cửu Long? 
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Các nhóm nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Các hàng nông sản, thuỷ sản. phân bón, thốc trừ sâuCác trường cao đẳng, trung tâm dạy nghềtham quan du lịch.
. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò 
 * Hs nêu nội dung của bài học
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung:
 	 	THỂ DỤC	Tiết bài: 47
PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC -TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
 Sgv/ 119-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Học sinh ôn phối hợp chạy, nhảy; học chạy mang vác và trò chơi “Kiệu người”.
- Học sinh thực hiện đúng động tác, đúng kỹ thuật, tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Giáo dục học sinh luôn giữ an toàn, và nghiêm túc trong khi tập.
B. Địa điểm – phương tiện: 
+ Gv: Còi, cờ, dụng cụ luyện tập.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG 
ĐLVĐ
B. PHÁP
I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu
* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học.
* Học sinh khởi động, xoay các khớp.
* Ôn bài thể dục (1 lần)
* Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. 
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
5 phút
4 hàng
ngang.
II. Hoạt động dạy học bài mới: Phần cơ bản
1.Hoạt động1: Ôn bật xa.
a. Mục tiêu: Ôn động tác bật xa.
b.Cách tiến hành:
* Giáo viên chia nhóm tập luyện theo khu vực.
+ Yêu cầu hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích. 
* Tập phối hợp chạy, nhảy
+ Gv làm mẫu, sau đó cho Hs thực hiện.
+ Cho Hs tập theo địa hình hàng dọc.
+ Cho Hs tập theo tổ.
+ Giáo viên theo dõi, sửa sai.
* Tập phối hợp chạy, mang, vác theo từng khu vực.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động.
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được tên và chơi được trò chơi “Kiệu người”.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên nêu tên trò chơi, luật chơi.
* Giáo viên cho học sinh tập chơi trò chơi “Kiệu người”.
* Giáo viên gọi vài học sinh lên chơi thử.
* Giáo viên điều khiển học sinh chơi và theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
* Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.
25 phút
Gv 
điều khiển.
Gv 
điều 
khiển 
Hs
chơi.
III. Phần kết thúc:
* Đi theo vòng tròn vỗ tay, hát.
* Học sinh chạy thả lỏng, hít thở sâu.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 5 phút
Hs dồn
hàng 
 D. Phần bổ sung:
Tiết 2: 	 CHÍNH TẢ(Nghe - viết)	 Tiết bài: 24
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
SGK/ 56 -Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày bài “Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân”, phân biệt các tiếng có Ch / Tr.
- Học sinh luyện viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập, trình bày sạch sẽ,đẹp. 
- Rèn luyện Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Chợ tết)
* Học sinh viết từ khó: Cỏ biếc, sương.
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân).
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
a. Mục tiêu: Học sinh nghe và viết đúng chính tả bài: “Hạo sĩ Tô Ngọc vân”.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên đọc bài viết.
* Gọi 1 Hs đọc lại bài viết.
* Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc các từ khó: Thiếu nữ bên hoa huệ, Điện Biên Phủ ... Làm việc cả lớp
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu cách kẻ chữ nét đều.
b. Cách tiến hành: 
* Gv hướng dẫn học sinh cách kẻ chữ nét đều.
* Vẽ màu không để lem ra ngoài.
* Trang trí thêm cho dòng chữ đẹp hơn.
c.Kết luận: Giáo viên chốt lại, hướng dẫn học sinh kỷ cách kẻ.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a. Mục tiêu: Hs hiểu bài và kẻ được chữ nét đều.
b. Cách tiến hành:
* Cả lớp thực hành: Vẽ màu vào dòng chữ có sẵn.
* Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh.
c. Kết luận: Gv nhận xét và sửa sai cho Hs.
III. Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò 
* Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh.
* Về nhà chuẩn bị nội dung bài mới.
Tổ
3
Cả
lớp
GV
HD
Cả
lớp
D. Phần bổ sung:
.........................
 Thứ sáu ngày 01 tháng 03 năm 2007.
Tiết 1: 	 TẬP LÀM VĂN 	 Tiết bài: 48
 TÓM TẮT TIN TỨC
SGK / 63 - Thời gian dự kiến: 40 phút 	 A.Mục tiêu:
- Hs hiểu hiểu thế nào là tin tức và cách tóm tắt tin tức.
- Hs bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
- Giáo dục học sinh luôn chịu khó, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối).
* Giáo viên gọi Hs đọc đoạn văn ở BT 2.
* Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Tóm tắt tin tức). 
1. Hoạt động 1: Nhận xét
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu và nhận biết cách tóm tắt tin tức.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên gọi Hs đọc yêu cầu BT.
* Học sinh thảo luận nhóm.
* Đại diện các nhóm báo cáo:
+ Bản tin này gồm 4 đoạn.
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ Em muốn an toàn
Unicef, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
2
Nôi dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
+ Giáo viên hướng dẫn hs tóm tắt.
c. Kết luận: Rút ghi nhớ Sgk/ 63.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm được bài tập.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập.
* Học sinh làm bài:
+ Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long được Unesco công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29-11-2000, Unesco lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11-12-2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội
* Học sinh trả lời, cả lớp nhận xét.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập.
* Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập dựa vào phần in đậm.
* Hs làm bài, gọi một số em đọc bài làm.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Gv chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai.
Trường,
Đạt
Nhóm
4
GV
HD
Cả 
lớp
Gv
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 D. Phần bổ sung:
Tiết 2	 TOÁN	 	 Tiết bài: 120
 LUYỆN TẬP
 Sgk/ 131 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố về phép trừ hai phân số.
 	- Hs rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân số.
 	- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Phép trừ phân số-TT)
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập:
+ Trừ các phân số: 
* Giáo viên nhận xét và cho điểm
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập).
Tâm,
Lụa
1. Hoạt động 1: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài làm được các bài tập
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Tính: ; 
* Cả lớp làm bài tập.
* Gọi 2 em Hs lên bảng ghi kết quả.
Bài 2: Tính: ; 
* Cả lớp làm bài tập.
Bài 3: Tính: 4 - ; 
* Gv hướng dẫn Hs làm bài tập.
* Cả lớp làm bài tập
Bài 4: Giải toán:
+ Diện tích trồng rau cải và su hào bằng số phần DT của vườn là:
 (Diện tích)
+ Diện tích trồng su hào nhiều hơn diện tích trồng rau cải:
 (Diện tích) Đáp số: diện tích ; diện tích
* Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập.
* Cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai.
GVHD
Cả 
lớp
Cả
lớp
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò.
 * Học sinh nêu cách trừ hai phân số cùng và khác mẫu số.
 * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.
 D. Phần bổ sung: ......................................................
..
..
Tiết 3: 	 LỊCH SỬ	 Tiết bài: 24
 ÔN TẬP 
 Sgk/ 51 - Thời gian dự kiến: 40 phút	
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học qua các triều đại: Lý, Trần, Hậu Lê.
- Học sinh trình bày được các sự kiện tiêu biểu của các giai đoạn lịch sử.
- Giáo dục học sinh luôn có tinh thần yêu nước, chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng dạy học: 
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Văn học và khoa học thời Hậu Lê).
* Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số tác gả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê?
+ Văn học và khoa học thời Hậu Lê có những thành tựu gì?.
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho học sinh.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn tập)
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu và nêu được một số sự kiện tiêu biểu cho từng giai đoạn. 
b. Cách tiến hành: 
* Hs làm việc cá nhân, dựa vào các nội dung bài đã học điền vào bảng thời gian:
Buổi đầu độc lập
(938-1009)
Nước ĐV thời Lý (1009-1226)
Nước ĐV thời Trần (1226-1400)
Thời Hậu Lê
(Thế kỷ XV)
* Cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý.
2. Hoạt đ ộng 2: Thảo luận nhóm. 
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu và kể tên các sự kiện lịch sử qua các giai đoạn. 
b. Cách tiến hành: 
* Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm 4, TLCH 2 Sgk/ 53:
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c.Kết luận: Gv chốt lại ý: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, Lý Thái Tổ rởi đo về Thăng Long, Trần Cảnh lên ngôi (1226) và đến Lê Lợi mở đầu thời Hậu Lê.
Thiên,
Dung
Cá 
nhân
Nhóm
4
GV 
chốt ý
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại một số nội dung bài học.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
 D. Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 4	 ÂM NHẠC	 	 Tiết bài: 24
ÔN TẬP BÀI HÁT “CHIM SÁO”- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5, 6 Sgk / 34 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập bài hát “Chim sáo”, ôn tập đọc nhạc số 5, 6. 
- Học sinh thể hiện được thang âm Đô-rê-mi-son-la
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Học hát bài “Chim sáo”-Dân ca Khơ Me Nam Bộ)
* Giáo viên gọi 3 học sinh lên hát bài hát “Chim sáo”.
* Giáo viên đánh giá, nhận xét.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn tập bài hát “Chim sáo”-Ôn TĐN số 5, 6).
1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chim sáo” 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập bài hát “Chim sáo”.
b. Cách tiến hành: 
* Học sinh hát lại bài hát “Chim sáo”.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai.
* Học sinh hát đồng thanh.
* Giáo viên tổ chức cho học sinh thể hiện bài hát theo nhóm, cá nhân.
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). 
+ Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét. 
* Gv kiểm tra, đánh giá.
c. K ết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
2. Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 5, 6. 
a. Mục tiêu: Học sinh ôn TĐN số 5, 6.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên đọc các thang âm: Đồ, rê, mi, son, la.
+ Thay đổi các vị trí nốt trong thang âm, nhận ra tên nốt.
+ Cho Hs ôn lại bài TĐN số 5 (2 lần).
+ Thang âm thứ 2: Đô, rê, mi, son.
+ Hs ôn bài TĐN số 6.
c. K ết luận: Học sinh tập đọc nhạc và ghép lời ca.
III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
* Cả lớp hát lại bài hát “Chim sáo”.
* Giáo viên nhận xét chung tinh thần học tập của học sinh.
* Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới.
Dung,
My
Gv 
HDHS
4 tổ
GVHD
Cả lớp.
D. Phần bổ sung:
Tiết 5: SHTT: 	SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 24 Tiết: 24
A. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động tuần qua của lớp.
 	- Nhằm đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục học sinh học tập tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm: 
Trong tuần vừa qua, đa số các em Hs đều chăm chỉ, chịu khó trong học tập. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. Có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. 
2. Khuyết điểm:
Tuy nhiên, trong tuần vừa qua vẫn còn một số học sinh chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa học bài cũ và thường xuyên bỏ quên làm bài tập ở nhà, một số khác học sinh chưa chịu khó uốn nắn chữ viết. 
C. Phương hướng tuần tới:
	1. Hạnh kiểm: 
Trong tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở, giáo dục cho Hs biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 
2. Học tập: 
 Giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 
3. Các hoạt động khác:
Ngoài giờ học trên lớp, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_theo_chuong_trinh_giam_tai.doc