Tiết 1: Thể dục
$ 48: Ôn tập bật xa – Tập phối hợp chạy, mang, vác
Trò chơi: “ Kiệu người ”
I – Mục tiêu
- Ôn tập bật xa, Tập phối hợp chạy, mang, vác . Y/C thực hiện động tác cơ bản đúng.
- TC: Kiệu người, Y/C biết được cách chơi và tham gia vào TC tương đối chủ động.
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Thứ năm ngày tháng năm 20 Tiết 1: Thể dục $ 48: Ôn tập bật xa – Tập phối hợp chạy, mang, vác Trò chơi: “ Kiệu người ” I – Mục tiêu - Ôn tập bật xa, Tập phối hợp chạy, mang, vác . Y/C thực hiện động tác cơ bản đúng. - TC: Kiệu người, Y/C biết được cách chơi và tham gia vào TC tương đối chủ động. II- Điạ điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Chạy trên địa hình tự nhiên. - TC : Kết bạn . - Tập bài TP phát triển chung 6-10’ 1-2’ 1’ 1’ 1 lần Hội hình tập hợp + + + + + + + + + + + + + + + @ 2- Phần cơ bản a- Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa + Khởi động các khớp + Tổ chức tập luyện + Thi đua giữa các tổ - Ôn phối hợp chạy, nhảy - Ôn phối hợp chạy, mang, vác. + Giải thích cách tập luyện + Tập theo đội hình hàng dọc 18-22’ 12-14’ 5-6’ 1 lần 5-6’ Đội hình tập luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 b- Trò chơi vận động TC: Kiệu người. 5 – 6’ Đội hình trò chơi 3- Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học 4-6’ 2’ 2-3’ 1’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + Tiết 2: Luyện từ và câu $48: Vị ngữ trong câu kể: Ai là gì ? I- Mục tiêu: - Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể: Ai là gì ? - XĐ được bộ phận VN trong các câu kể : Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu. II- Đồ dùng dạy học Bảng lớp, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Phần nhận xét. - Đọc đoạn văn - Để tìm vị ngữ trong câu phải xem bộ pơhận nào trả lời câu hỏi là gì? - Đoạn văn có mấy câu? ? Tìm các câu kể: Ai là gì ? ? XĐ NV trong câu vừa tìm được ? ? Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ? -> 2 học sinh đọc đoạn văn. - Có 4 câu. - Em là cháu bác Tự - là cháu bác Tự ? Những từ ngữ ntn tạo thành vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành c- Phần ghi nhớ d- Phần luyện tập -> 2, 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ Bài 1: Đọc và TLCH ? Tìm câu kể Ai là gì ? ? XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN -> 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Chữ bài. Bài 2: -> NX đánh giá Bài 3: - GV hướng dẫn -> NX đánh giá - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. A B Chim công Là nghệ sĩ múa tài hoa Đại bàng Là dũng sĩ của rừng xanh Sư tử Là chúa sơn lâm Gà trống Là sứ giả của bình minh - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau đặt câu cho vị ngữ là một thành phố lớn. 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai ìa gì? - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $120: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố luyện tập phép trừ hai phân số - Biết cách trừ hai phân số. II/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị BTVN của học sinh. 2/ Bài mới: a/ Củng cố về phép trừ phân số : GV ghi lên bảng: Tính: 13 7 ; 3 2 5 4 2 3 b/ Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài. Ghi điểm. Bài 2: - GV chữa bài , kết luận. Bài 3: GV ghi bảng: 2 3 4 ? Có thể thực hiện phép trừ như thế nào ? - GV hướng dẫn : Viết 2 dưới dạng phân số : 2 1 Bài 4: - GV nhấn mạnh rút gọn trước khi tính - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS đổi vở để kiểm tra chéo nhau. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - Hai HS lên bảng chữa bài. - HS tự làm các phần a,b,c - HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán - 2 HS lên bảng làm bài - Chữa bài. Bài 5: GV hướng dẫn HS tóm tắt vá trình bày bài giải. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét chữ bài của bạn. Bài giải: Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là: 5 1 3 ( ngày ) 8 4 8 Đáp số: 3 ngày 8 3. Củng cố, dặn dò: - NX chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Địa lí $24: Thành phố Cần Thơ I. Mục tiêu - Học xong bài này, hs biết: + Vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN + Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. + Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức + Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng Nam Bộ. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí VN - Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ. III. Các HĐ dạy học 1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ : ? Chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ và cho biết TP Cần Thơ giáp những tỉnh nào? 2. Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng Sông Cửu Long: * Hoạt động nhóm: ? Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, trung tâm du lịch của đồng bằng Nam Bộ? - HS lên chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ * Các nhóm thảo luận, báo cáo. - Cần Thơ là một trung tâm kinh tế: Xuất khẩu nông sản, thuỷ sản. SX máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu - Cần Thơ là một trung tâm văn hoá khoa học: Trường ĐH Cần Thơ, Các trường cao đẳng , trung tâm dạy nghề - Cần Thơ là một trung tâm du lịch: Du lịch trong các khu vườn, chợ nổi 3. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết lại bài: Đọc mục ghi nhớ - NX chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kĩ thuật $24: Trừ sâu bệnh hại cây rau, hoa. I/ Mục tiêu: - HS biết được tác hại của sâu bệnh và các cách trừ sâu bênh hại cây rau, hoa. - Có ý thức bảo vệ cây rau hoa và giữ vệ sinh môi trường. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kỉêm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu về mục đích của việc trừ sâu bệnh hại rau, hoa. ? Cây trồng bị sâu bệnh hại sẽ như thế nào? ?Tại sao phải trừ sâu bệnh hại rau, hoa? ? Cho biết về tác dụng của việc trừ sâu bênh hại cây rau, hoa ? - GV kết luận : c. HĐ 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hai : - Cho HS quan sát hình 2 và cho biết tranh vẽ gì ? ? Nêu tên các cách trừ sâu bệnh hai cây? - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Cây không phát triển được, năng xuất thấp. - HS nêu. - HS quan sát hình 2 ( SGK ) - HS nêu. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tin thần thái độ học tập của học sinh. - Y/C học sinh đọc trước bài : Thu hoạch rau, hoa.
Tài liệu đính kèm: